[Vật lý lượng tử] Tại sao với 1 cái nhìn có thể thay đổi tính chất của hạt?

nth0401

Member
Lướt 9gag thì thấy cái meme này. Giải thích cho bác nào ko hiểu thì vật chất đc tạo thành từ các nguyên tử. Để hiểu các nguyên tử thuộc tính chất sóng hay hạt các nhà khoa học sẽ bắn chúng qua 1 rào chắn có 2 rãnh. Nếu chúng là hạt thì khi vượt qua 2 rãnh đó sẽ để lại 2 lằn như hình dưới, nếu là sóng thì sẽ như trên. Cái đáng nói là khi hành động bắn nguyên tử để kiểm chứng điều này ko đc quan sát thì nó sẽ cho ra kết quả là sóng ( hình trên ). NHƯNG điều lạ lùng là khi các nhà khoa học đặt 1 cái cam ngay rãnh để quan sát trực tiếp các nguyên tử xem tính chất nó thế nào khi vừa bay tới rãnh thì nó lại cho kết quả tính chất là hạt?! Ko quan sát trực tiếp thì nó lại thành sóng?! Làm thế quái nào mà chỉ với 1 cái nhìn có thể làm thay đổi cả tính chất của nguyên tử như vậy?

a4E2MpA_700b.jpg
 
Mình nhớ trước kia được học thì nguyên tử có cả tính chất sóng và tính chất hạt mà.
Nó cũng như thì nghiệm con mèo của Schrodinger, nếu ko mở cửa ra thì tỷ lệ sống/chết đều là 50%. Nhưng nếu mở ra thì tỷ lệ tăng lên 100% ấy đại loại vậy

via theNEXTvoz for iPhone
 
Search thêm về hiệu ứng người quan sát Quantum Observer Effect nhé. Khoa học vẫn chưa giải thích được đâu
 
Mọi vật chất đều có tính chất sóng và hạt nha bạn, nó tồn tại đồng thời chồng chất giống thuyết con mồn lèo của schrodinger, muốn biết chính xác thì phải xét tại thời điểm cụ thể để xác định vị trí của nó nha bạn.
 
Theo hiểu thì khi nhìn (tương tác) thì sẽ làm thay đổi bản chất của nó (với các hạt nhỏ thì việc mất 1 vài photon hay tương tác là lớn nên sẽ làm thay đổi bản chất của nó).
 
vật lý là thế giới rồi , nhiều cái ko biết là bình thường , còn toán học là môn trừu tượng
 
Lướt 9gag thì thấy cái meme này. Giải thích cho bác nào ko hiểu thì vật chất đc tạo thành từ các nguyên tử. Để hiểu các nguyên tử thuộc tính chất sóng hay hạt các nhà khoa học sẽ bắn chúng qua 1 rào chắn có 2 rãnh. Nếu chúng là hạt thì khi vượt qua 2 rãnh đó sẽ để lại 2 lằn như hình dưới, nếu là sóng thì sẽ như trên. Cái đáng nói là khi hành động bắn nguyên tử để kiểm chứng điều này ko đc quan sát thì nó sẽ cho ra kết quả là sóng ( hình trên ). NHƯNG điều lạ lùng là khi các nhà khoa học đặt 1 cái cam ngay rãnh để quan sát trực tiếp các nguyên tử xem tính chất nó thế nào khi vừa bay tới rãnh thì nó lại cho kết quả tính chất là hạt?! Ko quan sát trực tiếp thì nó lại thành sóng?! Làm thế quái nào mà chỉ với 1 cái nhìn có thể làm thay đổi cả tính chất của nguyên tử như vậy?

View attachment 585296
Vì bạn muốn nhìn thì phải chiếu ánh sáng vào. Mà photon chiếu vào thì nó đã bị biến đổi
 
Chắc do camera ảnh hưởng tới nó
Bản thân camera cũng là nguồn phát ra bức xạ, sóng điện từ mà
Mọi vật có nhiệt độ đều phát ra tia hồng ngoại
 
Chắc do camera ảnh hưởng tới nó
Bản thân camera cũng là nguồn phát ra bức xạ, sóng điện từ mà
Mọi vật có nhiệt độ đều phát ra tia hồng ngoại
Ko phải đâu bác. Nếu do cam và do các yếu tố bên ngoài khác tác động làm hiện tượng đó xảy ra thì mấy nhà khoa học ngta đã giải thích rõ ràng rồi.
 
Ko phải đâu bác. Nếu do cam và do các yếu tố bên ngoài khác tác động làm hiện tượng đó xảy ra thì mấy nhà khoa học ngta đã giải thích rõ ràng rồi.
In physics, the observer effect is the disturbance of an observed system by the act of observation.This is often the result of instruments that, by necessity, alter the state of what they measure in some manner. A common example is checking the pressure in an automobile tire; this is difficult to do without letting out some of the air, thus changing the pressure. Similarly, it is not possible to see any object without light hitting the object, and causing it to reflect that light. While the effects of observation are often negligible, the object still experiences a change. This effect can be found in many domains of physics, but can usually be reduced to insignificance by using different instruments or observation techniques.
 
có gì mà căng, thực tế nó vậy mà cần gì phải chứng minh
ví dụ, nhìn thấy ma zi a ô da qua thì cọng bún nó bật lên như cái đũa, thế giới đầy chuyện, bơ đi mà sống thôi
 
Muốn đo áp xuất lốp xe, buộc phải xì ra 1 lượng hơi nhỏ, điều đó khiến cho áp suất đo được thực tế không giống như ban đầu
 
Tương tự, khi ta quan sát (chính xác là đặt thiết bị dò), có những tác động cực kỳ nhỏ bé mà ta không biết dc lên đối tượng quan sát làm thay đổi kết quả quan sát
 
In physics, the observer effect is the disturbance of an observed system by the act of observation.This is often the result of instruments that, by necessity, alter the state of what they measure in some manner. A common example is checking the pressure in an automobile tire; this is difficult to do without letting out some of the air, thus changing the pressure. Similarly, it is not possible to see any object without light hitting the object, and causing it to reflect that light. While the effects of observation are often negligible, the object still experiences a change. This effect can be found in many domains of physics, but can usually be reduced to insignificance by using different instruments or observation techniques.
Chắc chắn họ cũng đã loại trừ ra hết mấy trường hợp trên
 
:haha: có một điều lạ là bạn nhìn lén người khác, rồi người bị nhìn lén sẽ nhìn lại bạn ngay, nhưng khi bạn đeo kính để nhìn lén thì người đó ko biết
 
Hiểu đơn giản là việc quan sát trực tiếp sẽ tác động đến tính chất của hạt. Hiện tại người ta chưa có cách nào để quan sát trực tiếp mà ko tác động cả, hy vọng trong tương lai sẽ có.
 
hiện giờ thì ngta vẫn đang coi là lưỡng tính sóng hạt mà bác, tùy vào trường hợp và điều kiện quan sát khác nhau sẽ thể hiện các tính chất khác nhau.
 
Back
Top