Việt Nam nên thiết kế chip bởi đây là phân khúc có giá trị cao nhất

Đặt mục tiêu mỗi tỉnh phải có một trường Đại học về thiết kế chip bán dẫn.
Sắp bá chủ thế giới đến nơi rồi, ae đặt may vét tập uống vang đi còn kịp.
:matrix:
 
Chỉ có một số ít nước trên thế giới nắm trong tay các công nghệ chủ chốt về chip bán dẫn. Vì đâu những công nghệ này lại khó tiếp cận như vậy? Những nước đi sau như Việt Nam liệu còn cơ hội nào không thưa giáo sư?

Tôi xin thay mặt trả lời câu hỏi.
Tầm hơn 20 năm trước, giới 8x,9x cứ thường xem phim home alone dịp cuối năm tivi chiếu. Nội dung phim đó là một nhóm người đang cố gắng ăn cắp con chip, làm mọi cách để đột nhập.
Điều đó cho thấy từ hồi đó, công nghệ chip đã được xem như một thứ cần bảo mật rất cao.

Và hiện tại chiến tranh hiện đại càng chứng minh điều đó, chiến tranh hiện đại với drone, robot, cùng con chip điều khiển tiết kiệm điện, chạy được yêu cầu phức tạp.
Nếu chiến tranh bây giờ xảy ra, nước làm chủ chip sẽ rất nhiều lợi thế.
Nên gần như chip sẽ nâng tầm bí mật quốc gia. Do đó sẽ hiếm dễ gì chia sẻ.
Và công nghệ phần cứng khác với ngành IT khi cộng đồng open source quá đông, và rất nhiều người có mindset chia sẻ, stackoverflow hay github sẽ giúp một quốc gia đi sau nhanh chóng bắt kịp, chỉ cần những con người chịu khó tìm tòi và một chiếc pc/laptop.
Ở thế giới phần cứng, bạn ko thể làm được nếu không có lab, máy móc, nguyên liệu, và cộng đồng phần cứng thường truyền đạt kiến thức trực tiếp cho nhau nhiều hơn là có thể kiếm trên diễn đàn.

Ví dụ tôi đang làm trong ngành automotive, một trong các ngành IT nhưng dính tới phần cứng và dùng tool vector cho autosar, hầu hết tôi phải đi hỏi người làm trước, hoặc guide nội bộ công ty, không thể kiếm thấy trên mạng, trên mạng nếu có chỉ là giới thiệu general, gần như ko có người trước hướng dẫn thì là sẽ bơi và mò. Và các issue gặp phải search google không hề có, chatgpt càng không.
Trước khi làm automotive tôi cũng có làm app linux, có làm fullstack, search google là ra cái cần.

Tóm lại khó vì các nước giữ kỹ vì lợi thế quốc gia, và ngành này muốn phát triển phải có người trong ngành hướng dẫn và dẫn dắt. Chưa kể cần nhiều máy móc thiết bị hoá chất, chuỗi cung ứng đi kèm.

Những người đi sau như Việt Nam còn cơ hội không?
Khó, còn nhiều ứng viên trên thế giới, đặc biệt là Ấn Độ nếu nói về nhân công có trình độ và rẻ và đông.
Mấy ông nước lớn còn vừa chơi bài global minimum tax và Việt Nam sẽ áp dụng 2024, thuế này sẽ khuyến khích doanh nghiệp quay lại nước sở tại.
Nên Việt Nam sẽ cạnh tranh với nhiều quốc gia tiềm năng khác, và cả chính nước gốc.
Còn về việc tự mình phát triển giống Trung Quốc thì sẽ càng khó khăn vì thiếu 1 công ty có nhiều người giỏi giúp đỡ chuyển giao công nghệ.
Việt Nam còn theo chính sách đứng giữa, tự chủ tự cường, không chọn phe ngã thẳng một bên nên càng khó để bên nào chia sẻ bí mật quốc gia..

Gửi từ Điện Thoại Xiaomi bằng vozFApp
 
Nhiều khi cũng thấy tội mấy ông giáo sư, chuyên gia hàng đầu đc lều báo mời phỏng vấn. Toàn bị bắt buộc hoặc bị gài phải trả lời định hướng là Đông Lào phải làm đc công nghệ này công nghệ kia, giải mã ransomeware, ...vv... Điều mà thế giới chưa làm đc chỉ có Đông Lào mới làm đc, trong khi mấy giáo sư, chuyên gia toàn trùm lĩnh vực đó, đến một thằng sinh viên, chuyên viên kỹ sư quèn còn biết điều đó là không thể thì nói gì đến chuyên gia giáo sư đầu ngành không biết thì nó rất ư vô lí.
 
Tôi xin thay mặt trả lời câu hỏi.
Tầm hơn 20 năm trước, giới 8x,9x cứ thường xem phim home alone dịp cuối năm tivi chiếu. Nội dung phim đó là một nhóm người đang cố gắng ăn cắp con chip, làm mọi cách để đột nhập.
Điều đó cho thấy từ hồi đó, công nghệ chip đã được xem như một thứ cần bảo mật rất cao.

Và hiện tại chiến tranh hiện đại càng chứng minh điều đó, chiến tranh hiện đại với drone, robot, cùng con chip điều khiển tiết kiệm điện, chạy được yêu cầu phức tạp.
Nếu chiến tranh bây giờ xảy ra, nước làm chủ chip sẽ rất nhiều lợi thế.
Nên gần như chip sẽ nâng tầm bí mật quốc gia. Do đó sẽ hiếm dễ gì chia sẻ.
Và công nghệ phần cứng khác với ngành IT khi cộng đồng open source quá đông, và rất nhiều người có mindset chia sẻ, stackoverflow hay github sẽ giúp một quốc gia đi sau nhanh chóng bắt kịp, chỉ cần những con người chịu khó tìm tòi và một chiếc pc/laptop.
Ở thế giới phần cứng, bạn ko thể làm được nếu không có lab, máy móc, nguyên liệu, và cộng đồng phần cứng thường truyền đạt kiến thức trực tiếp cho nhau nhiều hơn là có thể kiếm trên diễn đàn.

Ví dụ tôi đang làm trong ngành automotive, một trong các ngành IT nhưng dính tới phần cứng và dùng tool vector cho autosar, hầu hết tôi phải đi hỏi người làm trước, hoặc guide nội bộ công ty, không thể kiếm thấy trên mạng, trên mạng nếu có chỉ là giới thiệu general, gần như ko có người trước hướng dẫn thì là sẽ bơi và mò. Và các issue gặp phải search google không hề có, chatgpt càng không.
Trước khi làm automotive tôi cũng có làm app linux, có làm fullstack, search google là ra cái cần.

Tóm lại khó vì các nước giữ kỹ vì lợi thế quốc gia, và ngành này muốn phát triển phải có người trong ngành hướng dẫn và dẫn dắt. Chưa kể cần nhiều máy móc thiết bị hoá chất, chuỗi cung ứng đi kèm.

Những người đi sau như Việt Nam còn cơ hội không?
Khó, còn nhiều ứng viên trên thế giới, đặc biệt là Ấn Độ nếu nói về nhân công có trình độ và rẻ và đông.
Mấy ông nước lớn còn vừa chơi bài global minimum tax và Việt Nam sẽ áp dụng 2024, thuế này sẽ khuyến khích doanh nghiệp quay lại nước sở tại.
Nên Việt Nam sẽ cạnh tranh với nhiều quốc gia tiềm năng khác, và cả chính nước gốc.
Còn về việc tự mình phát triển giống Trung Quốc thì sẽ càng khó khăn vì thiếu 1 công ty có nhiều người giỏi giúp đỡ chuyển giao công nghệ.
Việt Nam còn theo chính sách đứng giữa, tự chủ tự cường, không chọn phe ngã thẳng một bên nên càng khó để bên nào chia sẻ bí mật quốc gia..

Gửi từ Điện Thoại Xiaomi bằng vozFApp
Nói chung là no hope khi còn đu, anh hai spy khắp thế giới vs cp sp cả trăm tỏi/ năm còn k ra cơm cháo gì :doubt: :doubt:
 
Đọc bài này tự dưng nghĩ tới ông gs nào đó cứ năm nào cũng nghiên cứu đổi chữ viết.
Mặc dù năm đél nào t cũng chê ông, nhưng nghĩ lại thì ít ra cái dự án của ô g còn có tính khả thi , hơn vạn lần cái đám gs mõm trên báo :oops:
 
không thể tin 1 người có tri thức lại phát biểu 1 câu NGU như vậy được. Hay là phóng viên nhét chữ vào mồm người ta vậy nhỉ.
 
Hay mua máy cũ của bọn samsung,itel, amd, sk,... rồi mua thêm nguyên liệu của nhật là về sản xuất đc rồi
Trình ko có đòi đi thiết kế
Sản xuất chất bán dẫn nghe như nấu ăn ấy nhỉ. Có máy có nguyên liệu nhưng không có công thức a có ra được không? Công ty t làm máy sản xuất pin mặt trời thôi cũng là một dạng chất bán dẫn nhưng a biết tạo các lớp p,n trên đó cũng khó vl phải kết hợp bao nhiêu thứ vào chứ đừng nói đến chip công đoạn nó nhiều hơn rất nhiều. Sản xuất chất bán dẫn ko đơn giản là có máy và nguyên liệu là đc, cả thế giới cũng chỉ có vài công ty làm được thôi.
Thêm nữa nói cho a biết là Nhật không chỉ có nguyên liệu mà nó là một ông siêu to khổng trong lĩnh vực máy sản xuất chất bán dẫn. Mời a thử google Tokyo Electron, Nippon Screen, Advantest, Hitachi Hightech, Lasertech, Ulvac. Máy sản xuất chất bán dẫn Nhật chiếm hơn 30% thế giới, Mỹ 35, Châu Âu 22 còn lại là Tàu với Hàn, Đài.
 

Attachments

  • IMG_4948.jpeg
    IMG_4948.jpeg
    251.4 KB · Views: 6
Last edited:
Tôi xin thay mặt trả lời câu hỏi.
Tầm hơn 20 năm trước, giới 8x,9x cứ thường xem phim home alone dịp cuối năm tivi chiếu. Nội dung phim đó là một nhóm người đang cố gắng ăn cắp con chip, làm mọi cách để đột nhập.
Điều đó cho thấy từ hồi đó, công nghệ chip đã được xem như một thứ cần bảo mật rất cao.

Và hiện tại chiến tranh hiện đại càng chứng minh điều đó, chiến tranh hiện đại với drone, robot, cùng con chip điều khiển tiết kiệm điện, chạy được yêu cầu phức tạp.
Nếu chiến tranh bây giờ xảy ra, nước làm chủ chip sẽ rất nhiều lợi thế.
Nên gần như chip sẽ nâng tầm bí mật quốc gia. Do đó sẽ hiếm dễ gì chia sẻ.
Và công nghệ phần cứng khác với ngành IT khi cộng đồng open source quá đông, và rất nhiều người có mindset chia sẻ, stackoverflow hay github sẽ giúp một quốc gia đi sau nhanh chóng bắt kịp, chỉ cần những con người chịu khó tìm tòi và một chiếc pc/laptop.
Ở thế giới phần cứng, bạn ko thể làm được nếu không có lab, máy móc, nguyên liệu, và cộng đồng phần cứng thường truyền đạt kiến thức trực tiếp cho nhau nhiều hơn là có thể kiếm trên diễn đàn.

Ví dụ tôi đang làm trong ngành automotive, một trong các ngành IT nhưng dính tới phần cứng và dùng tool vector cho autosar, hầu hết tôi phải đi hỏi người làm trước, hoặc guide nội bộ công ty, không thể kiếm thấy trên mạng, trên mạng nếu có chỉ là giới thiệu general, gần như ko có người trước hướng dẫn thì là sẽ bơi và mò. Và các issue gặp phải search google không hề có, chatgpt càng không.
Trước khi làm automotive tôi cũng có làm app linux, có làm fullstack, search google là ra cái cần.

Tóm lại khó vì các nước giữ kỹ vì lợi thế quốc gia, và ngành này muốn phát triển phải có người trong ngành hướng dẫn và dẫn dắt. Chưa kể cần nhiều máy móc thiết bị hoá chất, chuỗi cung ứng đi kèm.

Những người đi sau như Việt Nam còn cơ hội không?
Khó, còn nhiều ứng viên trên thế giới, đặc biệt là Ấn Độ nếu nói về nhân công có trình độ và rẻ và đông.
Mấy ông nước lớn còn vừa chơi bài global minimum tax và Việt Nam sẽ áp dụng 2024, thuế này sẽ khuyến khích doanh nghiệp quay lại nước sở tại.
Nên Việt Nam sẽ cạnh tranh với nhiều quốc gia tiềm năng khác, và cả chính nước gốc.
Còn về việc tự mình phát triển giống Trung Quốc thì sẽ càng khó khăn vì thiếu 1 công ty có nhiều người giỏi giúp đỡ chuyển giao công nghệ.
Việt Nam còn theo chính sách đứng giữa, tự chủ tự cường, không chọn phe ngã thẳng một bên nên càng khó để bên nào chia sẻ bí mật quốc gia..

Gửi từ Điện Thoại Xiaomi bằng vozFApp
Tôi bổ sung với tư cách một người làm trong ngành. Hiện VN được liệt ngang với TQ trong mức độ kiểm soát bí mật bán dẫn. Tức là những công nghệ cũ nào thế giới không còn coi là quan trọng nữa thì anh có thể tiếp cận. Kể cả trong ngành thiết kế mà bên trên có anh gọi nó là front end. Các anh mang quốc tịch VN trong các tập đoàn lớn sẽ ko được tiếp cận các dự án mới nhất, tối tân nhất.
Tương tự bên mảng back end, theo tôi biết các bạn VN chỉ được tiếp cận công nghệ 7nm trở lên.
Điều này cho thấy nếu VN có đi theo hướng bán dẫn thì cũng chỉ là làm gia công những công nghệ lạc hậu hoặc bán nhân công cho nước ngoài như xkld qua Nhật hoặc Đài.
Hiện giờ nhân công bán dẫn rẻ và nhiều nhất chỉ có Ấn Độ là kham nổi. Muốn đùng cái đào tạo ra ngàn người làm bán dẫn thì tôi thấy rất nghi ngờ chất lượng đào tạo.
 
Tôi xin thay mặt trả lời câu hỏi.
Tầm hơn 20 năm trước, giới 8x,9x cứ thường xem phim home alone dịp cuối năm tivi chiếu. Nội dung phim đó là một nhóm người đang cố gắng ăn cắp con chip, làm mọi cách để đột nhập.
Điều đó cho thấy từ hồi đó, công nghệ chip đã được xem như một thứ cần bảo mật rất cao.

Và hiện tại chiến tranh hiện đại càng chứng minh điều đó, chiến tranh hiện đại với drone, robot, cùng con chip điều khiển tiết kiệm điện, chạy được yêu cầu phức tạp.
Nếu chiến tranh bây giờ xảy ra, nước làm chủ chip sẽ rất nhiều lợi thế.
Nên gần như chip sẽ nâng tầm bí mật quốc gia. Do đó sẽ hiếm dễ gì chia sẻ.
Và công nghệ phần cứng khác với ngành IT khi cộng đồng open source quá đông, và rất nhiều người có mindset chia sẻ, stackoverflow hay github sẽ giúp một quốc gia đi sau nhanh chóng bắt kịp, chỉ cần những con người chịu khó tìm tòi và một chiếc pc/laptop.
Ở thế giới phần cứng, bạn ko thể làm được nếu không có lab, máy móc, nguyên liệu, và cộng đồng phần cứng thường truyền đạt kiến thức trực tiếp cho nhau nhiều hơn là có thể kiếm trên diễn đàn.

Ví dụ tôi đang làm trong ngành automotive, một trong các ngành IT nhưng dính tới phần cứng và dùng tool vector cho autosar, hầu hết tôi phải đi hỏi người làm trước, hoặc guide nội bộ công ty, không thể kiếm thấy trên mạng, trên mạng nếu có chỉ là giới thiệu general, gần như ko có người trước hướng dẫn thì là sẽ bơi và mò. Và các issue gặp phải search google không hề có, chatgpt càng không.
Trước khi làm automotive tôi cũng có làm app linux, có làm fullstack, search google là ra cái cần.

Tóm lại khó vì các nước giữ kỹ vì lợi thế quốc gia, và ngành này muốn phát triển phải có người trong ngành hướng dẫn và dẫn dắt. Chưa kể cần nhiều máy móc thiết bị hoá chất, chuỗi cung ứng đi kèm.

Những người đi sau như Việt Nam còn cơ hội không?
Khó, còn nhiều ứng viên trên thế giới, đặc biệt là Ấn Độ nếu nói về nhân công có trình độ và rẻ và đông.
Mấy ông nước lớn còn vừa chơi bài global minimum tax và Việt Nam sẽ áp dụng 2024, thuế này sẽ khuyến khích doanh nghiệp quay lại nước sở tại.
Nên Việt Nam sẽ cạnh tranh với nhiều quốc gia tiềm năng khác, và cả chính nước gốc.
Còn về việc tự mình phát triển giống Trung Quốc thì sẽ càng khó khăn vì thiếu 1 công ty có nhiều người giỏi giúp đỡ chuyển giao công nghệ.
Việt Nam còn theo chính sách đứng giữa, tự chủ tự cường, không chọn phe ngã thẳng một bên nên càng khó để bên nào chia sẻ bí mật quốc gia..

Gửi từ Điện Thoại Xiaomi bằng vozFApp
IT cũng tùy fen không phải công nghệ nào họ cũng chia sẽ. Ví dụ như source code hệ điều hành window, Microsoft offices, access point, camera, firewall, ảo hoá, nas ...vv....
 
không thể tin 1 người có tri thức lại phát biểu 1 câu NGU như vậy được. Hay là phóng viên nhét chữ vào mồm người ta vậy nhỉ.
Gs ng ta cũng chỉ giỏi một lĩnh vực ng ta thôi và CNTT nó ko liên quan đến bán dẫn. Bán dẫn nó liên quan đến khoa học cơ bản nhiều hơn như hoá học, vật lý, hoá chất.
 
Sản xuất chất bán dẫn nghe như nấu ăn ấy nhỉ. Có máy có nguyên liệu nhưng không có công thức a có ra được không? Công ty t làm máy sản xuất pin mặt trời thôi cũng là một dạng chất bán dẫn nhưng a biết tạo các lớp p,n trên đó cũng khó vl phải kết hợp bao nhiêu thứ vào chứ đừng nói đến chip công đoạn nó nhiều hơn rất nhiều. Sản xuất chất bán dẫn ko đơn giản là có máy và nguyên liệu là đc, cả thế giới cũng chỉ có vài công ty làm được thôi.
Thêm nữa nói cho a biết là Nhật không chỉ có nguyên liệu mà nó là một ông siêu to khổng trong lĩnh vực máy sản xuất chất bán dẫn. Mời a thử google Tokyo Electron, Nippon Screen, Advantest, Hitachi Hightech, Lasertech, Ulvac. Máy sản xuất chất bán dẫn Nhật chiếm hơn 30% thế giới đó anh.
Đất nước công nghệ đấm tay bo vs Tây Lông qua mồm bọn Cow, Cẩu cứ như 3nd wold :sure: :sure:
 
Tôi xin thay mặt trả lời câu hỏi.
Tầm hơn 20 năm trước, giới 8x,9x cứ thường xem phim home alone dịp cuối năm tivi chiếu. Nội dung phim đó là một nhóm người đang cố gắng ăn cắp con chip, làm mọi cách để đột nhập.
Điều đó cho thấy từ hồi đó, công nghệ chip đã được xem như một thứ cần bảo mật rất cao.

Và hiện tại chiến tranh hiện đại càng chứng minh điều đó, chiến tranh hiện đại với drone, robot, cùng con chip điều khiển tiết kiệm điện, chạy được yêu cầu phức tạp.
Nếu chiến tranh bây giờ xảy ra, nước làm chủ chip sẽ rất nhiều lợi thế.
Nên gần như chip sẽ nâng tầm bí mật quốc gia. Do đó sẽ hiếm dễ gì chia sẻ.
Và công nghệ phần cứng khác với ngành IT khi cộng đồng open source quá đông, và rất nhiều người có mindset chia sẻ, stackoverflow hay github sẽ giúp một quốc gia đi sau nhanh chóng bắt kịp, chỉ cần những con người chịu khó tìm tòi và một chiếc pc/laptop.
Ở thế giới phần cứng, bạn ko thể làm được nếu không có lab, máy móc, nguyên liệu, và cộng đồng phần cứng thường truyền đạt kiến thức trực tiếp cho nhau nhiều hơn là có thể kiếm trên diễn đàn.

Ví dụ tôi đang làm trong ngành automotive, một trong các ngành IT nhưng dính tới phần cứng và dùng tool vector cho autosar, hầu hết tôi phải đi hỏi người làm trước, hoặc guide nội bộ công ty, không thể kiếm thấy trên mạng, trên mạng nếu có chỉ là giới thiệu general, gần như ko có người trước hướng dẫn thì là sẽ bơi và mò. Và các issue gặp phải search google không hề có, chatgpt càng không.
Trước khi làm automotive tôi cũng có làm app linux, có làm fullstack, search google là ra cái cần.

Tóm lại khó vì các nước giữ kỹ vì lợi thế quốc gia, và ngành này muốn phát triển phải có người trong ngành hướng dẫn và dẫn dắt. Chưa kể cần nhiều máy móc thiết bị hoá chất, chuỗi cung ứng đi kèm.

Những người đi sau như Việt Nam còn cơ hội không?
Khó, còn nhiều ứng viên trên thế giới, đặc biệt là Ấn Độ nếu nói về nhân công có trình độ và rẻ và đông.
Mấy ông nước lớn còn vừa chơi bài global minimum tax và Việt Nam sẽ áp dụng 2024, thuế này sẽ khuyến khích doanh nghiệp quay lại nước sở tại.
Nên Việt Nam sẽ cạnh tranh với nhiều quốc gia tiềm năng khác, và cả chính nước gốc.
Còn về việc tự mình phát triển giống Trung Quốc thì sẽ càng khó khăn vì thiếu 1 công ty có nhiều người giỏi giúp đỡ chuyển giao công nghệ.
Việt Nam còn theo chính sách đứng giữa, tự chủ tự cường, không chọn phe ngã thẳng một bên nên càng khó để bên nào chia sẻ bí mật quốc gia..

Gửi từ Điện Thoại Xiaomi bằng vozFApp

anh chia sẻ rất hay, điểm này:
''Việt Nam còn theo chính sách đứng giữa, tự chủ tự cường, không chọn phe ngã thẳng một bên nên càng khó để bên nào chia sẻ bí mật quốc gia..''

front end thì VN mình như vậy, nhưng backend mình có quan hệ rất tốt với ngú (cái này thì tôi không rõ, nhưng khả năng là vậy, còn tốt tới đâu thì tôi chịu - đoán mò đi hén...) nhưng tại sao ngú nó k share mình vài bí kiếp cơ bản nhỉ? luyện nhôm đồng sắt thép, tên lửa, động cơ đẩy...? tôi ví như một cô gái cố theo một chàng trai để năng nỉ níu kéo họ quay lại gợi nhớ về quá khứ tốt đẹp nhưng chàng trai kia say đ*e và có mối tình mới vậy???
 
anh chia sẻ rất hay, điểm này:
''Việt Nam còn theo chính sách đứng giữa, tự chủ tự cường, không chọn phe ngã thẳng một bên nên càng khó để bên nào chia sẻ bí mật quốc gia..''

front end thì VN mình như vậy, nhưng backend mình có quan hệ rất tốt với ngú (cái này thì tôi không rõ, nhưng khả năng là vậy, còn tốt tới đâu thì tôi chịu - đoán mò đi hén...) nhưng tại sao ngú nó k share mình vài bí kiếp cơ bản nhỉ? luyện nhôm đồng sắt thép, tên lửa, động cơ đẩy...? tôi ví như một cô gái cố theo một chàng trai để năng nỉ níu kéo họ quay lại gợi nhớ về quá khứ tốt đẹp nhưng chàng trai kia say đ*e và có mối tình mới vậy???
Vì sao ai mà biết được :shame: :shame: :shame:
 
Tôi xin thay mặt trả lời câu hỏi.
Tầm hơn 20 năm trước, giới 8x,9x cứ thường xem phim home alone dịp cuối năm tivi chiếu. Nội dung phim đó là một nhóm người đang cố gắng ăn cắp con chip, làm mọi cách để đột nhập.
Điều đó cho thấy từ hồi đó, công nghệ chip đã được xem như một thứ cần bảo mật rất cao.

Và hiện tại chiến tranh hiện đại càng chứng minh điều đó, chiến tranh hiện đại với drone, robot, cùng con chip điều khiển tiết kiệm điện, chạy được yêu cầu phức tạp.
Nếu chiến tranh bây giờ xảy ra, nước làm chủ chip sẽ rất nhiều lợi thế.
Nên gần như chip sẽ nâng tầm bí mật quốc gia. Do đó sẽ hiếm dễ gì chia sẻ.
Và công nghệ phần cứng khác với ngành IT khi cộng đồng open source quá đông, và rất nhiều người có mindset chia sẻ, stackoverflow hay github sẽ giúp một quốc gia đi sau nhanh chóng bắt kịp, chỉ cần những con người chịu khó tìm tòi và một chiếc pc/laptop.
Ở thế giới phần cứng, bạn ko thể làm được nếu không có lab, máy móc, nguyên liệu, và cộng đồng phần cứng thường truyền đạt kiến thức trực tiếp cho nhau nhiều hơn là có thể kiếm trên diễn đàn.

Ví dụ tôi đang làm trong ngành automotive, một trong các ngành IT nhưng dính tới phần cứng và dùng tool vector cho autosar, hầu hết tôi phải đi hỏi người làm trước, hoặc guide nội bộ công ty, không thể kiếm thấy trên mạng, trên mạng nếu có chỉ là giới thiệu general, gần như ko có người trước hướng dẫn thì là sẽ bơi và mò. Và các issue gặp phải search google không hề có, chatgpt càng không.
Trước khi làm automotive tôi cũng có làm app linux, có làm fullstack, search google là ra cái cần.

Tóm lại khó vì các nước giữ kỹ vì lợi thế quốc gia, và ngành này muốn phát triển phải có người trong ngành hướng dẫn và dẫn dắt. Chưa kể cần nhiều máy móc thiết bị hoá chất, chuỗi cung ứng đi kèm.

Những người đi sau như Việt Nam còn cơ hội không?
Khó, còn nhiều ứng viên trên thế giới, đặc biệt là Ấn Độ nếu nói về nhân công có trình độ và rẻ và đông.
Mấy ông nước lớn còn vừa chơi bài global minimum tax và Việt Nam sẽ áp dụng 2024, thuế này sẽ khuyến khích doanh nghiệp quay lại nước sở tại.
Nên Việt Nam sẽ cạnh tranh với nhiều quốc gia tiềm năng khác, và cả chính nước gốc.
Còn về việc tự mình phát triển giống Trung Quốc thì sẽ càng khó khăn vì thiếu 1 công ty có nhiều người giỏi giúp đỡ chuyển giao công nghệ.
Việt Nam còn theo chính sách đứng giữa, tự chủ tự cường, không chọn phe ngã thẳng một bên nên càng khó để bên nào chia sẻ bí mật quốc gia..

Gửi từ Điện Thoại Xiaomi bằng vozFApp
Anh tài trên voz đầy tôi thấy họ chê bai giỏi lắm, cái gì cũng biết cái gì cũng chê, khả năng cao họ đang thiết kế chip cho intel, nvidia rồi ấy chứ kk.
 
Tít chuẩn vl mà
Việt Nam nên thiết kế chip
Việt Nam nên phát triển vũ khí hạt nhân
Việt Nam nên sớm đưa người lên mặt trăng khai thác tài nguyên
Việt Nam nên đưa mức thu nhập bình quân lên $100k
.....
Đấy là nên thế còn làm được không thì không biết :shame:
 
Back
Top