tin tức 'Việt Nam sử lược' bản đặc biệt được bán với giá hơn 140 triệu đồng

Thì chính anh cũng từng lấy tư liệu trong VN SL về vụ Tạ Văn Phụng chứ đâu
Khi cần thì gia phả hoặc suy luận của bản thân anh ấy là đủ, khi không cần thì sử gia cũng là đbrr, ở chỗ này có thể anh ấy khen toàn thư, ở chỗ khác anh ấy nói toàn thư viết những chuyện vô lý, tóm lại uy tín hay không do anh ấy quyết, chúng ta phận con sâu cái kiến không thể biết được
 
Khi cần thì gia phả hoặc suy luận của bản thân anh ấy là đủ, khi không cần thì sử gia cũng là đbrr, ở chỗ này có thể anh ấy khen toàn thư, ở chỗ khác anh ấy nói toàn thư viết những chuyện vô lý, tóm lại uy tín hay không do anh ấy quyết, chúng ta phận con sâu cái kiến không thể biết được
Kể cả toàn thư sử nhà Nguyễn, Minh thực lục hay bất kỳ tài liệu sử nào đều có vấn đề hết.
Chỉ cần anh có đủ dữ kiện có đủ bằng chứng để chứng minh chi tiết nào đó của sử toàn thư là sai thì ok. Nói có sách mách có chứng.
Còn các anh không chứng minh được nhưng lúc nào cũng bô lô sử nhà Nguyễn không đáng tin hay sử toàn thư có vấn đề đó là vơ đũa cả nắm.
Tư duy rất vớ vẩn
 
Đại nam thực lục cũng có vụ này anh ạ
Tôi tra lại rồi, trong Đại Nam thực lục làm gì có vụ thỏa thuận với Pháp đâu nhỉ
Chỉ thấy trong VNSL, rồi sau này là Việt sử tân biên của Phạm Văn Sơn và Lịch sử Việt Nam (1427-1858) của Hoàng Văn Lân - Ngô Thị Chính chép lại thôi
 
là do độc quyền hay sao fen? :ops:
Tác phẩm sau khi tác giả mất 50 năm thì hết bảo hộ bản quyền, ai sử dụng cũng được. Nhưng tụi Đông A này biết cách đánh vào thị trường hẹp.
  • Thứ nhất là người thừa tiền
  • Thứ hai, là sản phẩm mua để biếu tặng vì quan hệ.
 
Tác phẩm sau khi tác giả mất 50 năm thì hết bảo hộ bản quyền, ai sử dụng cũng được. Nhưng tụi Đông A này biết cách đánh vào thị trường hẹp.
  • Thứ nhất là người thừa tiền
  • Thứ hai, là sản phẩm mua để biếu tặng vì quan hệ.
à hóa ra biến sách thành công cụ thương mại, dù thật ra bản thân cuốn sách cũng là 1 món hàng nhưng tôi thật sự ko thể nào ưa nổi kiểu này :embarrassed:
 
quyển này cách đây 15 năm đã 500k. Xong ngu thế nào đổi cho thằng bạn lấy một quyển sách vớ vẩn về trái đất thời tiền sử có 20k. Sau đòi lại mà nó ko trả. Giờ vẫn thấy ngu quá ngu.
 
Tôi tra lại rồi, trong Đại Nam thực lục làm gì có vụ thỏa thuận với Pháp đâu nhỉ
Chỉ thấy trong VNSL, rồi sau này là Việt sử tân biên của Phạm Văn Sơn và Lịch sử Việt Nam (1427-1858) của Hoàng Văn Lân - Ngô Thị Chính chép lại thôi
Tôi không nhớ rõ lắm.
Nhưng nếu chi tiết về Tạ Văn Phụng có trong Việt Nam sử lược thì có vấn đề gì không?
 
quyển này cách đây 15 năm đã 500k. Xong ngu thế nào đổi cho thằng bạn lấy một quyển sách vớ vẩn về trái đất thời tiền sử có 20k. Sau đòi lại mà nó ko trả. Giờ vẫn thấy ngu quá ngu.
Anh đem quyển này đổi với 1 quyển 20k thì tôi cũng phục anh đấy
 
Anh đem quyển này đổi với 1 quyển 20k thì tôi cũng phục anh đấy
Thì hồi đó cấp 2 ngu. Tại máu quyển thời tiền sử kia quá. Về nghĩ lại ngu mà đòi lại ko nổi. sau lớn mấy lần định mua lại mà thấy giá chát quá nên ko nỡ. Mua quyển altas 5000 năm nền văn minh thế giới ko bằng một góc quyển trên
 
tôi dám cá là bốc phét! Hoàn toàn là suy đoán cá nhân.
Tôi nhớ có đọc là có câu truyện của trung quốc về quen chép sử. Đại loại là:
Vua mới giết vua cũ cướp ngôi.
Sử quan ghi lại sự việc.
Vua bảo sử quan ghi khác đi (đại loại bóp méo sự thật). Quan ko đồng ý.
Vua chém quan. Cho con trưởng lên thay, yêu cầu viết lại.
Con trưởng ko đồng ý. Lại chém, cho con thứ lên thay.
Con thứ vẫn viết đúng sự thật. Vua đành chịu, ko đả động đến nữa.
Điều này cho thấy vua có đc xem sử quan viết
 
Tôi nhớ có đọc là có câu truyện của trung quốc về quen chép sử. Đại loại là:
Vua mới giết vua cũ cướp ngôi.
Sử quan ghi lại sự việc.
Vua bảo sử quan ghi khác đi (đại loại bóp méo sự thật). Quan ko đồng ý.
Vua chém quan. Cho con trưởng lên thay, yêu cầu viết lại.
Con trưởng ko đồng ý. Lại chém, cho con thứ lên thay.
Con thứ vẫn viết đúng sự thật. Vua đành chịu, ko đả động đến nữa.
Điều này cho thấy vua có đc xem sử quan viết
Đây là đoạn Thôi Trữ giết vua Tề là Trang Công, Thôi Trữ lúc đó là quyền thần nước Tề, không phải là vua, sử quan là 4 anh em chứ không phải con trưởng con thứ, Thôi Trữ giết người anh, người em vẫn chép Thôi Trữ giết vua, giết 3 người đến người em thứ tư vẫn chép như thế thì Thôi Trữ phải thua
 
tôi dám cá là bốc phét! Hoàn toàn là suy đoán cá nhân.
Tôi nhớ có đọc là có câu truyện của trung quốc về quen chép sử. Đại loại là:
Vua mới giết vua cũ cướp ngôi.
Sử quan ghi lại sự việc.
Vua bảo sử quan ghi khác đi (đại loại bóp méo sự thật). Quan ko đồng ý.
Vua chém quan. Cho con trưởng lên thay, yêu cầu viết lại.
Con trưởng ko đồng ý.
Đây là đoạn Thôi Trữ giết vua Tề là Trang Công, Thôi Trữ lúc đó là quyền thần nước Tề, không phải là vua, sử quan là 4 anh em chứ không phải con trưởng con thứ, Thôi Trữ giết người anh, người em vẫn chép Thôi Trữ giết vua, giết 3 người đến người em thứ tư vẫn chép như thế thì Thôi Trữ phải thua
Tôi chỉ nhớ mang máng nội dung thôi, ko nhớ chính xác.
Vậy giả sử vua ko đc xem, thằng khác xem rồi bẩm lại vua thì sao?
 
Tôi nhớ có đọc là có câu truyện của trung quốc về quen chép sử. Đại loại là:
Vua mới giết vua cũ cướp ngôi.
Sử quan ghi lại sự việc.
Vua bảo sử quan ghi khác đi (đại loại bóp méo sự thật). Quan ko đồng ý.
Vua chém quan. Cho con trưởng lên thay, yêu cầu viết lại.
Con trưởng ko đồng ý. Lại chém, cho con thứ lên thay.
Con thứ vẫn viết đúng sự thật. Vua đành chịu, ko đả động đến nữa.
Điều này cho thấy vua có đc xem sử quan viết
Thôi Trữ giết vua, về sau sử gia TQ thường chỉ viết về các đời trước, hoặc phải chờ mấy chục năm mới phát hành như Sử Ký là giấu đến đời cháu Tư Mã Thiên mới được phổ biến
 
Tôi nhớ có đọc là có câu truyện của trung quốc về quen chép sử. Đại loại là:
Vua mới giết vua cũ cướp ngôi.
Sử quan ghi lại sự việc.
Vua bảo sử quan ghi khác đi (đại loại bóp méo sự thật). Quan ko đồng ý.
Vua chém quan. Cho con trưởng lên thay, yêu cầu viết lại.
Con trưởng ko đồng ý.

Tôi chỉ nhớ mang máng nội dung thôi, ko nhớ chính xác.
Vậy giả sử vua ko đc xem, thằng khác xem rồi bẩm lại vua thì sao?
Xem được, Đường Thái Tông đòi xem và đòi sửa quài, còn giấu thì là biện pháp nghiệp vụ các ông sử quan

Năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), Thái Tông hạ lệnh tại Trung thư sảnh 中书省lập Bí thư nội sảnh 秘书内省 chuyên phụ trách tu soạn lịch sử thời tiền Ngũ đại. Cũng trong năm ấy tháng 12 nhuần, Thái Tông lại hạ lệnh đưa sử quán vào trong cung, thiết lập Môn hạ nội sảnh 门下内省 ở phía bắc, do Tể tướng cai quản. Từ đó về sau, nguyên cục trứ tác không còn chức trách tu soạn sử, sử quán trở thành cơ cấu thường xuyên của Môn hạ sảnh bị trực tiếp khống chế bởi Hoàng đế, chuyên phụ trách việc tu soạn quốc sử đương triều.
 
Xem được, Đường Thái Tông đòi xem và đòi sửa quài, còn giấu thì là biện pháp nghiệp vụ các ông sử quan

Năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), Thái Tông hạ lệnh tại Trung thư sảnh 中书省lập Bí thư nội sảnh 秘书内省 chuyên phụ trách tu soạn lịch sử thời tiền Ngũ đại. Cũng trong năm ấy tháng 12 nhuần, Thái Tông lại hạ lệnh đưa sử quán vào trong cung, thiết lập Môn hạ nội sảnh 门下内省 ở phía bắc, do Tể tướng cai quản. Từ đó về sau, nguyên cục trứ tác không còn chức trách tu soạn sử, sử quán trở thành cơ cấu thường xuyên của Môn hạ sảnh bị trực tiếp khống chế bởi Hoàng đế, chuyên phụ trách việc tu soạn quốc sử đương triều.
Trung Quốc đời sau viết sử của đời trước.
Căn cứ vào chiếu chế biểu của vua để viết.
Đường thư soạn vào đời Tống.
Tống sử soạn vào đời Nguyên.
Nguyên sử soạn vào đời Minh
Minh sử soạn vào đời Thanh và thanh sử cao soạn vào đời dân quốc
 
Back
Top