Vụ cô giáo bị học sinh nhốt, ném dép: Tạm đình chỉ công tác hiệu trưởng

Status
Not open for further replies.
1 em gv mới là về làm đồng nghiệp gọi thầy cô lớn tuổi hơn bằng anh / chị ko sao
học trò cũ về làm đồng nghiệp gọi thầy cô tương tự thì bị phán là cứt lộn lên đầu, thiếu tôn trọng vô ơn.
các thầy cô cũ cứ mãi nhìn học trò cũ là học trò cũ phải biết ơn cả đời ko quên. mà ko quên nhìn lại học trò cũ h cũng đã là đồng nghiệp cũng tôn trọng gọi bằng anh chị.
trong đầu các thầy cô có công nhận học trò cũ với vai trò mới đâu?
Anh đừng có lấy thiên kiến chủ quan của anh là "thầy cô lúc nào cũng nhìn học sinh cũ phải cả đời biết ơn, không công nhận này kia". Một là anh chỉ lấy một vài trường hợp mà anh quan sát được để nhận định, suy bụng ta ra bụng người, lấy cái hẹp hòi của bản thân để nghĩ cho người khác. Không ai có chứng cứ số liệu để mà chứng minh cái statement anh có là đúng cả.
Điều thứ 2, anh ngụy biện thay đổi bản chất vấn đề. Vấn đề không phải là thầy cô giáo nghĩ thế nào, mà là chính bản thân anh, với tư cách là một người học trò phải biết cư xử cho đúng đạo làm trò.
Đây là lần cuối tôi quote anh vì qua tranh luận tôi đã biết nền tảng giáo dục được thừa hưởng giữa tôi và anh là khác nhau. Chúc anh và các con anh sống an yên với tư duy ấy.
 
bình thường, tụi nó giờ cũng lên đồng nghiệp, đổi vai vế cũng bt. dạy dỗ ngày xưa cũng là chuyện đã qua, ko lẽ bắt tụi nhỏ nhớ mãi. đặt vấn đề tương lại tụi nhỏ nhiều khi thăng tiến., lên chức như tổ trưởng, phó khoa, trưởng khoa lúc đó gọi xưng hô như nào?
Nói như thím thì thua. Chắc thím không hiểu cái câu một chữ là thầy, nửa chữ là thầy và tôn sư trọng đạo nó là như thế nào
 
đang nói trong hoàn cảnh bác đó ko phải chuyện gia đình.
học trò ngày xưa h thành đồng nghiệp, về danh phận vai trò nó cũng khác. nó xưng anh em ko có gì sai về mặt đạo đức.
nó thăng chức lên làm lãnh đạo thì vai trò nó cũng khác mình rồi, cũng phải đổi cách xưng hô cho phù hợp.
ko lẽ cứ dựa vài việc dạy dỗ nó ngày xưa rồi yêu cầu nó xưng em gọi thầy cả đời.
thế giờ ông đi học thầy/cô đó sau đó về trường lại làm hiệu trưởng ông xưng hô với thầy/cô cũ của ông là "ông/bà với tôi" hả? tôi thấy người ta vẫn gọi giáo viên cũ là thầy/cô và xưng là em mặc dù làm tới hiệu trưởng của cái trường đó luôn đó
 
thế giờ ông đi học thầy/cô đó sau đó về trường lại làm hiệu trưởng ông xưng hô với thầy/cô cũ của ông là "ông/bà với tôi" hả? tôi thấy người ta vẫn gọi giáo viên cũ là thầy/cô và xưng là em mặc dù làm tới hiệu trưởng của cái trường đó luôn đó

Mình thấy bọn Tàu giờ gặp ng hơi lớn tuổi trong nghề tí thôi là thầy/cô rồi. Tây thì hay thấy gọi Mr/Mrs + họ, còn chẳng thấy gọi thẳng tên cúng cơm luôn
 
Phóng viên Dân trí đã có cuộc trao đổi nhanh với ông Phan Duy Sáng, Hiệu trưởng nhà trường về vụ việc.
Nội dung cuộc trao đổi như sau:

Cô H. cho biết, việc giáo viên này bị học sinh ném dép vào người và lăng mạ xảy ra nhiều lần, vì sao nhà trường vẫn để cho tình trạng này tiếp diễn?


- Đó là cung cấp của cô H. với báo chí.

Khi học sinh quây, dồn cô H. vào góc phòng ngày 29/11, nhà trường có biết không và đã làm gì để bảo vệ cô?

- Công an đang điều tra làm rõ sự việc. Mọi người xem video có thể thấy, nếu cô báo nhà trường sẽ can thiệp.

Nhưng cô giáo đang bị nhiều học sinh đồng loạt quây đánh, lăng mạ, không thể thoát ra để báo cáo?

Cô H. vẫn cầm điện thoại để quay lại sự việc cơ mà. Cô có nghiệp vụ và kỹ năng xử lý, tại sao cô không làm vậy?


Cô H. cho rằng, sự việc xảy ra nhiều lần. Trước đây cô đã báo cáo nhưng không được nhà trường can thiệp nên lần này cô chọn cách im lặng chịu đựng. Ông nói sao về điều này?

(Hiệu trưởng giữ im lặng trước câu hỏi này).

Cũng theo cô H., do bức xúc vì bị học sinh bạo hành cả về thể xác lẫn tinh thần, cô từng xin nghỉ việc có đúng không, thưa ông?

- Chưa bao giờ có chuyện đó. Cô H. chưa bao giờ nộp đơn xin nghỉ việc lên hiệu trưởng.

Vụ cô giáo bị học trò ném dép: Hiệu trưởng nói cô tự có nghiệp vụ xử lý - 2

Dép, bóng cát, đá, do học sinh ném vào người được cô H. giữ lại (Ảnh: Mỹ Hà).
 
Tuỳ ngừoi ông ơi! Học trò tôi ngày xưa toàn kêu thầy xưng con, giờ nó quay lại làm đồng nghiệp nó vẫn kêu như vậy, tôi la mãi vẫn không đổi nên kệ nó luôn :big_smile:
Trước tôi đi học cũng có mấy ông thầy hơn có 2-3 tuổi (khoá trước được giữ lại). Sau có thân nhau là làm chung một số việc. Ông bảo gọi là anh em thôi cũng được nhưng tôi thấy gọi người dạy mình là anh em nó cứ tđn ấy. Kiểu thấy gọi thế nhân cách mình nó mạt đi nên đến giờ tôi vẫn gọi bằng thầy :)
 
Cảm ơn ý kiến của anh. Tôi xin phép ignore anh.
Trung bình bông tuyết voz:
  • Ignore quan điểm trái chiều.
  • Chỉ đọc những gì mình muốn đọc.
  • Chụp mũ người suy nghĩ khác mình là abc xyz.
  • Set profile ẩn. Vì sợ người ta đánh giá quan điểm.
  • Bảo feeling thì lại tự ái.
 
chuyện này thì bình thường bác ạ, lớp học cấp 3 ra người thành công ng thoái chí khi họp mặt về thăm thầy cô cũ thì vẫn gọi thầy gọi cô. cái đó từ tâm ko bàn cãi gì.
mình đang tranh luận với mấy bác kia học trò nó về làm thầy cô dạy chung trường. thì có bắt buộc em nó gọi thầy cô cũ từng dạy nó mãi mãi là thầy cô hay ko thôi? nó có đáng bị đánh giá là ko tôn sư trọng đạo nếu gọi thầy cô cũ bằng anh/ chị?
Vẫn gọi thầy cô chứ làm gì có chuyện anh em, ông già mình làm giáo viên cấp 3 dạy bao năm, sau đó kha khá anh/chị quay lại trường làm giáo viên, tất cả đều gọi thầy hết cho dù tính tuổi đa phần toàn phải gọi chú bác rồi. Làm gì có chuyện quay lại trường rồi anh anh em em đồng nghiệp cá mè 1 lứa
 
Ngày xưa đa phần phụ huynh bần nông, học vấn thấp, họ nghĩ thầy cô là nhưng người học cao hiểu rộng nên có phần kính nhường, nể trọng chứ ngày nay nhiều khi thầy cô học vấn, địa vị xã hội có khi còn thấp hơn cả phụ huynh thì họ lại chả coi là thợ dạy :rolleyes:
Người ta dạy con của phụ huynh chứ có dạy phụ huynh đâu mà so với phụ huynh. :(
 
Đình chỉ hiệu trưởng luôn để làm việc với công an thì vụ này ko đơn giản. Nếu chỉ là mâu thuẫn giáo viên học sinh thì kỷ luật là xong, còn nếu ai đó đứng sau xúi giục bảo kê cho bọn trẻ làm bậy với cô giáo như vậy thì khả năng cao là có án tù đấy. Cũng nghi vấn khi anh hiệu trưởng và anh chủ tịch xã ngay từ đầu đã có thiên hướng đổ lỗi cho giáo viên.
Ở trường hợp này thì đúng nghĩa bôi tro trát trấu vào ngành giáo.
:eek:
 
Ngày trước thầy, cô là một cái gì đó rất uy. Ví dụ trước có mấy thằng du côn trước trường bắt nạt học sinh nhưng có thầy, cô xuất hiện là nó rén liền, còn bây giờ có khi nó múc luôn cả thầy lẫn trò :beat_brick:
Chuẩn luôn
Ngày trước lúc học cấp 3, có mấy thằng đầu gấu trường hẹn nhau đánh một thằng ở lớp của cô giáo ấy ở cổng trường, bà giáo (mới ra trường 1 năm) biết được, đỗ xe đứng ở cổng trường chờ xem thế nào,tất cả bọn rén, rôì tự tan.
kiểu nghich kiểu gì thì nghịch chứ méo dám bật giáo viên, kể cả giáo viên trẻ
 
Vẫn gọi thầy cô chứ làm gì có chuyện anh em, ông già mình làm giáo viên cấp 3 dạy bao năm, sau đó kha khá anh/chị quay lại trường làm giáo viên, tất cả đều gọi thầy hết cho dù tính tuổi đa phần toàn phải gọi chú bác rồi. Làm gì có chuyện quay lại trường rồi anh anh em em đồng nghiệp cá mè 1 lứa
tranh luận cho vui thôi chứ , gọi thầy cô là an toàn nhất, nó ko hẳn là vì tôn sư trọng đạo mà còn là vì cách gọi này phù hợp nhất trong môi trường giáo dục.
bạn A về làm GV gọi thầy dạy Hóa ( vd tên Minh)= thầy Minh. đó có thể hiểu là thầy bạn A gọi thầy Minh là thầy theo như tôn sư trọng đạo. cũng có thể là thầy Minh vì học trò, đồng nghiệp của thầy Minh đều gọi như vậy.
Gọi anh Minh làm gì cho mang tiếng vô ơn.
 
Anh đừng có lấy thiên kiến chủ quan của anh là "thầy cô lúc nào cũng nhìn học sinh cũ phải cả đời biết ơn, không công nhận này kia". Một là anh chỉ lấy một vài trường hợp mà anh quan sát được để nhận định, suy bụng ta ra bụng người, lấy cái hẹp hòi của bản thân để nghĩ cho người khác. Không ai có chứng cứ số liệu để mà chứng minh cái statement anh có là đúng cả.
Điều thứ 2, anh ngụy biện thay đổi bản chất vấn đề. Vấn đề không phải là thầy cô giáo nghĩ thế nào, mà là chính bản thân anh, với tư cách là một người học trò phải biết cư xử cho đúng đạo làm trò.
Đây là lần cuối tôi quote anh vì qua tranh luận tôi đã biết nền tảng giáo dục được thừa hưởng giữa tôi và anh là khác nhau. Chúc anh và các con anh sống an yên với tư duy ấy.
Thì ngày xưa là thầy cô mình thì sau nầy cũng gọi thầy gọi cô chứ gọi kiểu khác nghe kì. Ngay cả thầy cô của con mình đi đâu gặp cũng chào thầy chào cô.
Tôi còn trẻ, sắp 40 thôi, thời của tôi giáo viên đã đua nhau dạy học thêm rồi. Kí ức về giáo viên của tôi có ông giáo già, lúc dạy tôi lớp 4 là già rồi. Y sì như ông giáo trong văn chương, trong cái nhìn xã hội xưa. Có mỗi ông ấy thầy thầy trò trò con con. À mà lại đang nói dạy thêm, thầy cô đâu phải siu nhưn, sức lực phải chia nhỏ ra thì lấy đâu mà chăm lo cả 2 tay trái phải. Thầy cô cũng có người nầy người kia. Không phải ai cũng xấu, ai cũng toẹt vời.

Còn anh chúc cha con người ta an yên là chúc đểu nha, baque xỏ lá thật.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Anh đừng có lấy thiên kiến chủ quan của anh là "thầy cô lúc nào cũng nhìn học sinh cũ phải cả đời biết ơn, không công nhận này kia". Một là anh chỉ lấy một vài trường hợp mà anh quan sát được để nhận định, suy bụng ta ra bụng người, lấy cái hẹp hòi của bản thân để nghĩ cho người khác. Không ai có chứng cứ số liệu để mà chứng minh cái statement anh có là đúng cả.
Điều thứ 2, anh ngụy biện thay đổi bản chất vấn đề. Vấn đề không phải là thầy cô giáo nghĩ thế nào, mà là chính bản thân anh, với tư cách là một người học trò phải biết cư xử cho đúng đạo làm trò.
Đây là lần cuối tôi quote anh vì qua tranh luận tôi đã biết nền tảng giáo dục được thừa hưởng giữa tôi và anh là khác nhau. Chúc anh và các con anh sống an yên với tư duy ấy.
lần cuối quote.
những cái anh nói tương tự cũng chả có số liệu nào chứng minh đâu. nên tương tự statement của a cũng ko đáng tin.
điều thứ 2 tại sao vấn đề ko phải là chính thầy cô, khi học trò cũ về làm đồng nghiệp gọi anh chị thì thầy cô đã chụp mũ là người ko biết ơn giáo dục? tại sao chỉ nhìn xuống xem là học trò cũ phải giữ bổn phận làm trò ko nhìn ngang xem đó là đồng nghiệp?
thứ 3 khỏi công kích cá nhân nó hèn lắm a.
 
Lứa bọn tôi tốt nghiệp cũng hơn 2 chục năm rồi. Cả lớp mỗi lần hô hào họp lớp là chỉ đếm trên đầu ngón tay đi thăm thầy cô mỗi đợt 20/11, mà đủ thành phần, chăm học có, lười học báo thủ có, lên ông này bà nọ có, tiền nhiều đốt cái voz này được cũng có. Nhưng được cái thầy cô nhớ tên thì cực sướng, ở ngoài làm to làm nhỏ gì ko biết, tiền nhiều ít ko quan trọng, tới chơi nhà thầy, nhìn đúng kiểu ông giáo già thời xưa, nhà lâu ko sửa sang lại, vẫn 1 dạ 2 thưa với thầy, vẫn gọi thầy là thầy, được thầy nhớ tên cảm giác còn hãnh diện hơn ra ngoài thằng sếp khen, 2 tay cầm tách nước trà thầy pha, hỏi chuyện từng đứa, dạo này khỏe ko, gia đình như nào, làm ăn gì rồi....mà cảm động lắm.

Học đại học, có những thầy cô còn ít tuổi hơn sinh viên bọn tôi, nhưng bọn tôi vẫn xưng thầy cô kể cả khi ra trường gặp lại.

Méo hiểu mấy anh ở trên kia mới ti toe ra trường làm được tí này nọ mà đòi lên mặt gọi anh em với thầy cô. Nói thật là chả có thầy cô nào sân si bắt các anh phải xưng thầy cô khi ra trường cả, nhiều khi các thầy còn chả nhớ mặt các anh luôn ấy. Nhưng người ngoài biết được nhìn vào họ sẽ thấy các anh thuộc thể loại gì. Nên các anh thích xưng gì xưng thôi ko cấm. Loại giẻ rách
 
Anh đừng có lấy thiên kiến chủ quan của anh là "thầy cô lúc nào cũng nhìn học sinh cũ phải cả đời biết ơn, không công nhận này kia". Một là anh chỉ lấy một vài trường hợp mà anh quan sát được để nhận định, suy bụng ta ra bụng người, lấy cái hẹp hòi của bản thân để nghĩ cho người khác. Không ai có chứng cứ số liệu để mà chứng minh cái statement anh có là đúng cả.
Điều thứ 2, anh ngụy biện thay đổi bản chất vấn đề. Vấn đề không phải là thầy cô giáo nghĩ thế nào, mà là chính bản thân anh, với tư cách là một người học trò phải biết cư xử cho đúng đạo làm trò.
Đây là lần cuối tôi quote anh vì qua tranh luận tôi đã biết nền tảng giáo dục được thừa hưởng giữa tôi và anh là khác nhau. Chúc anh và các con anh sống an yên với tư duy ấy.
Bác này đang nói chuyện có vẻ rất hợp lý cho đến khi chuyển sang trù ẻo, công kích cá nhân. Cảm giác cứ hèn hèn thế nào.
 
Lứa bọn tôi tốt nghiệp cũng hơn 2 chục năm rồi. Cả lớp mỗi lần hô hào họp lớp là chỉ đếm trên đầu ngón tay đi thăm thầy cô mỗi đợt 20/11, mà đủ thành phần, chăm học có, lười học báo thủ có, lên ông này bà nọ có, tiền nhiều đốt cái voz này được cũng có. Nhưng được cái thầy cô nhớ tên thì cực sướng, ở ngoài làm to làm nhỏ gì ko biết, tiền nhiều ít ko quan trọng, tới chơi nhà thầy, nhìn đúng kiểu ông giáo già thời xưa, nhà lâu ko sửa sang lại, vẫn 1 dạ 2 thưa với thầy, vẫn gọi thầy là thầy, được thầy nhớ tên cảm giác còn hãnh diện hơn ra ngoài thằng sếp khen, 2 tay cầm tách nước trà thầy pha, hỏi chuyện từng đứa, dạo này khỏe ko, gia đình như nào, làm ăn gì rồi....mà cảm động lắm.

Học đại học, có những thầy cô còn ít tuổi hơn sinh viên bọn tôi, nhưng bọn tôi vẫn xưng thầy cô kể cả khi ra trường gặp lại.

Méo hiểu mấy anh ở trên kia mới ti toe ra trường làm được tí này nọ mà đòi lên mặt gọi anh em với thầy cô. Nói thật là chả có thầy cô nào sân si bắt các anh phải xưng thầy cô khi ra trường cả, nhiều khi các thầy còn chả nhớ mặt các anh luôn ấy. Nhưng người ngoài biết được nhìn vào họ sẽ thấy các anh thuộc thể loại gì. Nên các anh thích xưng gì xưng thôi ko cấm. Loại giẻ rách
chửi cũng phải tư duy mình đọc hiểu cái gì mới chửi.
 
Trung bình bông tuyết voz:
  • Ignore quan điểm trái chiều.
  • Chỉ đọc những gì mình muốn đọc.
  • Chụp mũ người suy nghĩ khác mình là abc xyz.
  • Set profile ẩn. Vì sợ người ta đánh giá quan điểm.
  • Bảo feeling thì lại tự ái.
Đời được mấy đâu mà phải đi tranh cãi làm gì cho mệt, cuộc sống ngoài đời đã mệt rồi lên đây hơn thua cũng chả ai cho thêm tiền, ig cho khỏe, cái lol gì mà bông tuyết t đánh giá đó là người ta trưởng thành rồi ko cần hơn thua gì nữa.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top