Bố mẹ EQ thấp âm thầm 'hủy hoại' con trẻ

Status
Not open for further replies.
Ngoài lề 1, cái này thì ko có bằng chứng nghiên cứu gì: Qúa trình vận động thời nay của xã hội khiến cho quyền lực điều chỉnh của các thực thể mang tính địa phương như Cha mẹ, gia đình ngày càng đi xuống. Quyền lực của các thực thể phổ quát như Quốc gia, dân tộc ngày càng mạnh lên. Vai trò và mức độ ảnh hưởng của cha mẹ lên con cái theo đó cũng không còn như những thế hệ trước, nên mấy bài báo thiếu căn cứ như này đừng đọc cho mất công.
Chắc cái này do IQ cow thao túng hả bác :shame:
Ngoài lề 2: Chưa nói đến mức độ ảnh hưởng của EQ thì có mấy anh em ở trên ko phân biệt được việc thiếu EQ và thiếu nhân cách, đạo đức. 2 phạm trù này khác nhau hoàn toàn. Cần phải xem lại.
Eq, Iq giống như công cụ, có kẻ dùng mới xấu :)
 
Iq hay eq to hơn cũng chả có quyền bày đặt hơn xa người khác nhé. Thằng có iq lớn nhất cũng chỉ là gấp 3,1 lần người thôi, mà có một thằng/ 108 tỉ người đã sinh ra.
Chưa nói là chả có ai là đủ trình mà có lượng công trình tương đương vài chục người mà chưa nói đến toàn bộ nhân loại cả. Những người đa tài kiểu như các triết gia hi lạp, hay Da-vinci rất có tài năng nhưng họ chỉ khám phá được nền mòng hay lờ mờ ra thôi, thế hệ sau tiếp nối mới phát triển.

Bác cũng nên tự hỏi tại sao mình lại cũng đem những lời không hay cho người khác nhé :)
T đang nói thằng kia mắc gì chạy vô khóc mướn cho nó vậy, dở à? :oops: :oops: :oops:
 
Ở VN có cuốn sách khá nổi tiếng của Kahneman là Thinking: Fast and Slow 2011, phân chuyên sâu hơn bộ 3 EQ của Daniel Goleman (lý do ko thể phản biện nghiên cứu của Goleman là do nó quá chung chung và thiếu các căn cứ rõ ràng nên nó chỉ được xếp ở dạng Anecdoted). Trong cuốn này sau 10 năm tiến hành kiểm định thực nghiệm thì có một số vấn đề:
1. Nhiều thí nghiệm, dữ liệu khoa học ko tái hiện được để kiểm định---> ko đủ căn cứ kiểm định.
2. Phần lớn dữ liệu của các chương ko được robust, đặc biệt 7,11,14,15,24. <Hiểu nôm na là dữ liệu dựa trên các giải định và ko kiểm định lại được ở các trường hợp khi biến giả định thay đổi>
3. Có chương được đánh giá là sai hoàn toàn bản chất (quá chi tiết ko nêu ở đây)
https://replicationindex.com/2017/0...HnoDTi_t1lt0ePQ4yB4Dgr3zpWu9Fk3w#comment-1454

https://www.nature.com/articles/nature.2012.11535

Sách của Malcolm Gladwell còn tệ hơn: Phần lớn là Anecdoted, ko có dữ liệu thống kê, ko tái hiện được thí nghiệm, ko robust. Thẳng thắn ra là như chuyện kể của "Tony Bu**"

Từ giai đoạn 70s trở đi, 2 hướng nghiên cứ về:
1. Tính di truyền chiếm phần lớn năng lực (Đã trích ở trên)
2. Tính rèn luyện, đào tạo chiểm ưu thế.
Hướng 2, càng ngày càng đi vào ngõ khi ko đưa ra được nhiều bằng chứng xác thực.

Đọc sách thì luôn tốt, nhưng tôn trọng tri thức thì phải xác định được các nghiên cứu nghiêm túc và một số ko được khoa học cho lắm (như lời họ nói). Mấy nghiên cứu ở trên chắc cũng kéo đổ thần tượng của nhiều người

Ngoài lề 1, cái này thì ko có bằng chứng nghiên cứu gì: Qúa trình vận động thời nay của xã hội khiến cho quyền lực điều chỉnh của các thực thể mang tính địa phương như Cha mẹ, gia đình ngày càng đi xuống. Quyền lực của các thực thể phổ quát như Quốc gia, dân tộc ngày càng mạnh lên. Vai trò và mức độ ảnh hưởng của cha mẹ lên con cái theo đó cũng không còn như những thế hệ trước, nên mấy bài báo thiếu căn cứ như này đừng đọc cho mất công.

Ngoài lề 2: Chưa nói đến mức độ ảnh hưởng của EQ thì có mấy anh em ở trên ko phân biệt được việc thiếu EQ và thiếu nhân cách, đạo đức. 2 phạm trù này khác nhau hoàn toàn. Cần phải xem lại.
Comment này hay chi tiết. Nhưng hình như đã được đọc ở đâu rồi.
Nhưng vì đã đọc bài của bác một vài lần nên cũng muốn góp vui. Định nghĩa về EQ chung chung, mơ hồ. Về bản chất không khác gì personality traits. Cuối cùng thay vì chấp nhận personality traits của mình thì xã hội lại mong muốn tin vào thứ mơ hồ như EQ
 
Các anh rảnh quá hay sao đi vật nhau với thằng r*dc*w sumadiz? Ăn nói thì trịch thượng bố láo, kiến thức thì không có toàn võ đoán cảm tính, mấy chục comment không đưa ra nỏi 1 mẩu số liệu; ai nói đến nó thì nó chửi bới loạn lên, trình mày thế nọ trình tao thế kia; viết 10 comment thì 11 cái sai chính tả + teencode. Loại này không phải rác từ vozFB dạt vào tôi bé bằng con kiến.
Tốt nhất tặng nó 1 ignore. :tire:
 
bố mẹ EQ thấp thì đến 80% con cái cũng sẽ có tính cách tương tự, cái nghiên cứu này tôi đọc ở đâu đó rồi
nên anh nào có ý kiến về gia đình thì thực ra tính cách đó cũng hình thành từ gia đình thôi, muốn thay đổi thì hãy rời xa môi trường cũ
 
Có vẻ mình hơi ngược với các fen :shame: .Bố mình ngoài xã hội thì giao tiếp thẳng thắn,sỗ sàng và hung hăng nên không được lòng người ngoài mấy,bù lại trong gia đình đối với vợ con thì rất dễ tính,lành tính,chiều chuộng yêu thương con cháu cực :smile:.Phải cái hơi lô đề tí chứ không là perfect :beauty:
 
Cho phần quote của anh.
Đây là quyển sách mà anh bảo cần mua: http://libgen.rs/book/index.php?md5=E4CC7DA6D96B4D98CBA4573771FB7819
Tiện thể thì theo anh quyển của Kahneman là có giá trị hay không? Đang có nên muốn hỏi cho chắc kẻo dành thời gian vô ích.
Ngoài ra thì anh nói đúng, lắm cái ví dụ toàn là thấp cả về IQ lẫn EQ chứ không phải mỗi EQ.
Bản chất của nghiên cứu khoa học là "có thể bác bỏ được". Cuốn sách của Kahneman ko hẳn là vô dụng, chủ yếu là nó đúng trong trường hợp nào, và sử dụng nó thì lưu ý vấn đề gì. Trích dẫn nó thì phải cập nhật các nghiên cứu đã kiểm định lại.

Vì bản chất của các nghiên cứu về tâm lý học này là còn nhiều tranh cãi, và dựa trên một số giả định (Nó được coi là near Pseudo-Science gần với giả kha học) <Có nói ở trong Thread "những cuốn sách thanh niên nên đọc" có thể đọc thêm để chi tiết hợn>. Nó ko phải là tri thức mang tính phổ quát, chân lý bất biến. Trong loại ngành này thì người ta tập trung chủ yếu vào "người nói" nhiều hơn là giá trị của nghiên cứu. Dân dã là nói phét ăn tiền.

Kahneman có thể coi là người khai sinh ra Tâm lý hành vi/kinh tế hành vi. Ông ta ít nhất dám đặt cược uy tín của mình vào các nghiên cứu về sau và chấp nhận đưa nó lên các diễn đàn để phản biện. Hơn phần lớn chỉ đưa ra được vài lý thuyết vớ vẫn, rồi dành phần đời còn lại ra vẻ như "Đang nói thật" và tiếp tục đi làm diễn giả,tư vấn nói phét ăn tiền. Mấy nhà khoa học ở miền Đông hay nói "giá trị của nhà khoa học nằm ở nghiên cứu gần nhất" để chỉ trích mấy loại này.

Để làm rõ hơn một tí cái mệnh đề ở post trên, vì ở trên mới chỉ là một nửa thôi. Phần này bạn nào thích thì tìm hiểu thêm vì quá lằng nhằng. Ở đây vì đang lật ngược vấn đề nên có rất nhiều dẫn chứng về Gene, nó chưa bao phủ hết được "Possible case study" vì cái chủ đề này quá rộng. Mấy cái nghiên cứu trên có nghĩa "Đương nhiên là gene của anh quyết định thành công của anh". nhưng nó chưa giải quyết được câu "nếu ko có gene đó thì sao???"

Vấn đề 2: Nếu bị bias bởi các nghiên cứu gene kia thì liệu thế hệ sau có còn cái "tự do tư tưởng" để xét lại chính bản thân và nỗ lực khẳng định chỗ đứng. Nếu mình chốt là "gene mày quyết định 90% khả năng" thì liệu nó có thui chột ý chí của thế hệ sau này ko, khi nó tự khẳng định khả năng ở điểm tới hạn , tại sao phải cố gắng, và đổ hết cả cho nòi giống, cho số phận.

Phần này có một nghiên cứu khác, quá sức phức tạp "To What Extent and Under Which Circumstances Are Growth Mind-Sets Important to Academic Achievement? Two Meta-Analyses" và dài vl chim én. Và nhiều người đọc qua lại có kết luận khác nhau.

Nên về mặt cá nhân mỗ thấy, đọc nhiều cũng chỉ tổ mệt óc. Vấn đề là "điều anh tin" là gì???
 
Giờ nhiều gia đình, bố mẹ đéo ra bố mẹ. Chỉ biết kiếm tiền nuôi con rồi thích mắng chửi nó ntn cũng được. Thành ra con cái nó bị áp lực tinh thần rồi nó bướng bỉnh bởi vì nó cũng biết nó bị oan và bị nhiều lần nên nó ko chấp nhận việc đó, nó phản ứng lại. Cứ thế dần dần con cái nó sinh hư và nghĩ rằng chỉ việc nó làm là đúng và mọi người đều sai hết. Nói ra để các fen có con rồi thì nên kiềm chế bản thân khi nói chuyện cũng như khi con trẻ mắc lỗi. Không ai hoàn hảo cả, nhất là trẻ con. Không nên hoặc hạn chế mắng nó. Mỗi khi nó làm sai hoặc gặp vấn đề thì nên chỉ cho nó sai ở đâu và hướng xử lý như thế nào. Tôi ko ở nhà nhiều nên đứa cháu tôi nó đang gặp tình trạng này. Hồi chưa vợ con, nó ở với tôi ngoan lắm nhưng ở với bố mẹ nó suốt vài năm giờ ko ai nói được gì. Buồn.
 
Bản chất của nghiên cứu khoa học là "có thể bác bỏ được". Cuốn sách của Kahneman ko hẳn là vô dụng, chủ yếu là nó đúng trong trường hợp nào, và sử dụng nó thì lưu ý vấn đề gì. Trích dẫn nó thì phải cập nhật các nghiên cứu đã kiểm định lại.

Vì bản chất của các nghiên cứu về tâm lý học này là còn nhiều tranh cãi, và dựa trên một số giả định (Nó được coi là near Pseudo-Science gần với giả kha học) <Có nói ở trong Thread "những cuốn sách thanh niên nên đọc" có thể đọc thêm để chi tiết hợn>. Nó ko phải là tri thức mang tính phổ quát, chân lý bất biến. Trong loại ngành này thì người ta tập trung chủ yếu vào "người nói" nhiều hơn là giá trị của nghiên cứu. Dân dã là nói phét ăn tiền.

Kahneman có thể coi là người khai sinh ra Tâm lý hành vi/kinh tế hành vi. Ông ta ít nhất dám đặt cược uy tín của mình vào các nghiên cứu về sau và chấp nhận đưa nó lên các diễn đàn để phản biện. Hơn phần lớn chỉ đưa ra được vài lý thuyết vớ vẫn, rồi dành phần đời còn lại ra vẻ như "Đang nói thật" và tiếp tục đi làm diễn giả,tư vấn nói phét ăn tiền. Mấy nhà khoa học ở miền Đông hay nói "giá trị của nhà khoa học nằm ở nghiên cứu gần nhất" để chỉ trích mấy loại này.

Để làm rõ hơn một tí cái mệnh đề ở post trên, vì ở trên mới chỉ là một nửa thôi. Phần này bạn nào thích thì tìm hiểu thêm vì quá lằng nhằng. Ở đây vì đang lật ngược vấn đề nên có rất nhiều dẫn chứng về Gene, nó chưa bao phủ hết được "Possible case study" vì cái chủ đề này quá rộng. Mấy cái nghiên cứu trên có nghĩa "Đương nhiên là gene của anh quyết định thành công của anh". nhưng nó chưa giải quyết được câu "nếu ko có gene đó thì sao???"

Vấn đề 2: Nếu bị bias bởi các nghiên cứu gene kia thì liệu thế hệ sau có còn cái "tự do tư tưởng" để xét lại chính bản thân và nỗ lực khẳng định chỗ đứng. Nếu mình chốt là "gene mày quyết định 90% khả năng" thì liệu nó có thui chột ý chí của thế hệ sau này ko, khi nó tự khẳng định khả năng ở điểm tới hạn , tại sao phải cố gắng, và đổ hết cả cho nòi giống, cho số phận.

Phần này có một nghiên cứu khác, quá sức phức tạp "To What Extent and Under Which Circumstances Are Growth Mind-Sets Important to Academic Achievement? Two Meta-Analyses" và dài vl chim én. Và nhiều người đọc qua lại có kết luận khác nhau.

Nên về mặt cá nhân mỗ thấy, đọc nhiều cũng chỉ tổ mệt óc. Vấn đề là "điều anh tin" là gì???
Nếu a biết 1-10 thì điều a chọn lựa tin chỉ giới hạn từ 1-10, nếu đều a biết từ 1-100 thì giới hạn đó được x10 lên, sự thông thái không nằm ở chỗ biết chuyện gì sẽ xảy ra mà nó nằm ở chỗ biết có bao nhiêu khả năng xảy ra, tất nhiên không ai biết hết nhưng càng tiệm cận thì càng tốt. Khi đó có thể nói a tự do hơn trong lựa chọn

via nextVOZ for iPhone
 
Cám ơn thím, thím đọc qua quyển này chưa.... tôi thích nhất đọc sách mà có người trao đổi, trong quá trình đọc tôi có thể inbox trao đổi trò chuyện mấy vấn đề trong sách với thím được không :love:
Xưa có đọc được vài chương ebook rồi máy hư quên chép lại luôn :D
 
Các anh trên này hay chê chứ tôi thấy sách đắc nhân tâm rất bổ ích
Đại ý là ra đời đừng chê đừng chửi cái gì cả, cứ khen hết cho chết cm chúng nó đi
Thằng giỏi mình khen nó sau này có khi nó giúp mình, thằng dốt mình cũng khen cho nó ngày càng dốt hơn, không vượt đc mình :v
Sách đắc nhân tâm là loại sách ba xu xúi ng ta sống giả tạo . Tôi gặp vài ng thích thể loại này rồi , khi một nhóm ngồi với nhau, khi có xung đột quan điểm giữa các thành viên -> mấy a đọc sách đắc nhân tâm sẽ cố gắng ba phải “ kiếm cái tốt để lèo lái câu chuyện” , cuối cùng ko biết a ta có quan điểm bên nào .
Với tôi , sách đắc nhân tâm hay bất kỳ sách nào về self development , ptrien quan hệ thì chữ đầu tiên là chân thành: trong hành xử, trong tranh luận (đúng sai , thích ghét phải nói ra , có thể cách thức biểu lộ khác nhau nhưng quan điểm là phải có ) .
 
Bản chất của nghiên cứu khoa học là "có thể bác bỏ được". Cuốn sách của Kahneman ko hẳn là vô dụng, chủ yếu là nó đúng trong trường hợp nào, và sử dụng nó thì lưu ý vấn đề gì. Trích dẫn nó thì phải cập nhật các nghiên cứu đã kiểm định lại.

Vì bản chất của các nghiên cứu về tâm lý học này là còn nhiều tranh cãi, và dựa trên một số giả định (Nó được coi là near Pseudo-Science gần với giả kha học) <Có nói ở trong Thread "những cuốn sách thanh niên nên đọc" có thể đọc thêm để chi tiết hợn>. Nó ko phải là tri thức mang tính phổ quát, chân lý bất biến. Trong loại ngành này thì người ta tập trung chủ yếu vào "người nói" nhiều hơn là giá trị của nghiên cứu. Dân dã là nói phét ăn tiền.

Kahneman có thể coi là người khai sinh ra Tâm lý hành vi/kinh tế hành vi. Ông ta ít nhất dám đặt cược uy tín của mình vào các nghiên cứu về sau và chấp nhận đưa nó lên các diễn đàn để phản biện. Hơn phần lớn chỉ đưa ra được vài lý thuyết vớ vẫn, rồi dành phần đời còn lại ra vẻ như "Đang nói thật" và tiếp tục đi làm diễn giả,tư vấn nói phét ăn tiền. Mấy nhà khoa học ở miền Đông hay nói "giá trị của nhà khoa học nằm ở nghiên cứu gần nhất" để chỉ trích mấy loại này.

Để làm rõ hơn một tí cái mệnh đề ở post trên, vì ở trên mới chỉ là một nửa thôi. Phần này bạn nào thích thì tìm hiểu thêm vì quá lằng nhằng. Ở đây vì đang lật ngược vấn đề nên có rất nhiều dẫn chứng về Gene, nó chưa bao phủ hết được "Possible case study" vì cái chủ đề này quá rộng. Mấy cái nghiên cứu trên có nghĩa "Đương nhiên là gene của anh quyết định thành công của anh". nhưng nó chưa giải quyết được câu "nếu ko có gene đó thì sao???"

Vấn đề 2: Nếu bị bias bởi các nghiên cứu gene kia thì liệu thế hệ sau có còn cái "tự do tư tưởng" để xét lại chính bản thân và nỗ lực khẳng định chỗ đứng. Nếu mình chốt là "gene mày quyết định 90% khả năng" thì liệu nó có thui chột ý chí của thế hệ sau này ko, khi nó tự khẳng định khả năng ở điểm tới hạn , tại sao phải cố gắng, và đổ hết cả cho nòi giống, cho số phận.

Phần này có một nghiên cứu khác, quá sức phức tạp "To What Extent and Under Which Circumstances Are Growth Mind-Sets Important to Academic Achievement? Two Meta-Analyses" và dài vl chim én. Và nhiều người đọc qua lại có kết luận khác nhau.

Nên về mặt cá nhân mỗ thấy, đọc nhiều cũng chỉ tổ mệt óc. Vấn đề là "điều anh tin" là gì???
Nói chung thì vấn đề này vẫn là thứ phức tạp cần thêm nhiều nghiên cứu bổ sung. Tạm chốt là vậy. Hiện chủ đề này thì hơi quá sức của tôi rồi. Tạm gác lại nghiên cứu sau vậy.
Còn quyển của Kahneman thì vẫn có thể đọc để tham khảo đúng không anh? Tôi sẽ cố gắng tiếp thu có chọn lọc vậy.
Cảm ơn anh vì những thông tin có giá trị.
 
Bản chất của nghiên cứu khoa học là "có thể bác bỏ được". Cuốn sách của Kahneman ko hẳn là vô dụng, chủ yếu là nó đúng trong trường hợp nào, và sử dụng nó thì lưu ý vấn đề gì. Trích dẫn nó thì phải cập nhật các nghiên cứu đã kiểm định lại.

Vì bản chất của các nghiên cứu về tâm lý học này là còn nhiều tranh cãi, và dựa trên một số giả định (Nó được coi là near Pseudo-Science gần với giả kha học) <Có nói ở trong Thread "những cuốn sách thanh niên nên đọc" có thể đọc thêm để chi tiết hợn>. Nó ko phải là tri thức mang tính phổ quát, chân lý bất biến. Trong loại ngành này thì người ta tập trung chủ yếu vào "người nói" nhiều hơn là giá trị của nghiên cứu. Dân dã là nói phét ăn tiền.

Kahneman có thể coi là người khai sinh ra Tâm lý hành vi/kinh tế hành vi. Ông ta ít nhất dám đặt cược uy tín của mình vào các nghiên cứu về sau và chấp nhận đưa nó lên các diễn đàn để phản biện. Hơn phần lớn chỉ đưa ra được vài lý thuyết vớ vẫn, rồi dành phần đời còn lại ra vẻ như "Đang nói thật" và tiếp tục đi làm diễn giả,tư vấn nói phét ăn tiền. Mấy nhà khoa học ở miền Đông hay nói "giá trị của nhà khoa học nằm ở nghiên cứu gần nhất" để chỉ trích mấy loại này.

Để làm rõ hơn một tí cái mệnh đề ở post trên, vì ở trên mới chỉ là một nửa thôi. Phần này bạn nào thích thì tìm hiểu thêm vì quá lằng nhằng. Ở đây vì đang lật ngược vấn đề nên có rất nhiều dẫn chứng về Gene, nó chưa bao phủ hết được "Possible case study" vì cái chủ đề này quá rộng. Mấy cái nghiên cứu trên có nghĩa "Đương nhiên là gene của anh quyết định thành công của anh". nhưng nó chưa giải quyết được câu "nếu ko có gene đó thì sao???"

Vấn đề 2: Nếu bị bias bởi các nghiên cứu gene kia thì liệu thế hệ sau có còn cái "tự do tư tưởng" để xét lại chính bản thân và nỗ lực khẳng định chỗ đứng. Nếu mình chốt là "gene mày quyết định 90% khả năng" thì liệu nó có thui chột ý chí của thế hệ sau này ko, khi nó tự khẳng định khả năng ở điểm tới hạn , tại sao phải cố gắng, và đổ hết cả cho nòi giống, cho số phận.

Phần này có một nghiên cứu khác, quá sức phức tạp "To What Extent and Under Which Circumstances Are Growth Mind-Sets Important to Academic Achievement? Two Meta-Analyses" và dài vl chim én. Và nhiều người đọc qua lại có kết luận khác nhau.

Nên về mặt cá nhân mỗ thấy, đọc nhiều cũng chỉ tổ mệt óc. Vấn đề là "điều anh tin" là gì???
Trong khoa học có một câu quote khá nổi tiếng là: "Ignoramus"- Tôi không biết. Nó làm tiền đề cho sự phát triển của khoa học và xã hội sau này. Vì tôi ko biết, nên tôi sẽ không bao giờ từ bỏ việc tìm hiểu thêm để hiểu hơn về thế giới.

Tuy nhiên, vẫn có khoảng cách giữa các ngành Hard Science và Soft Science như kinh tế học hay xã hội học,... Soft science vẫn loay hoay trong việc tìm hiểu về thế giới và phần lớn nó đều xoay quanh những giả định, những công thức toán học, mà gần như ít thể xảy ra trong thực tế cuộc sống để đánh giá mọi thứ, và dự đoán tương lai. Tất nhiên, nhờ sự "hạn chế" mà người ta có thể khái quát hóa mọi thứ lên, tạo điểm tựa cho việc tính toán như những gì Quantum Economics đang làm. Nhưng vs mình, nó khá là vô dụng (và thực tế là những công thức dự báo thị trường của mấy nhà kinh tế học cổ điển chẳng sử dụng dc mấy ) vì nó quá hạn hẹp về mặt ứng dụng, thậm chí là nguyên tắc Bàn tay vô hình của Adam Smith (nhưng hợp vs những ai theo trường phái Plato ;))) ). Điều mà mình hoan nghênh nhất của cụ Kahneman là cụ cổ vũ cho trường phái kinh tế học thực nghiệm đi lên (Experimental Economics), giúp kinh tế học trở nên gần gũi hơn vs cuộc sống, bớt những thứ kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics) chỉ xuất hiện trong thư viện và đầu mấy nhà kinh tế học. Đồng thời, chịu đứng mũi chịu sào cho những ý kiến của mình (như bác đã nói), trong việc khách quan hơn trong cách con người ra quyết định. Bởi đơn giản, nếu những quy tắc về khoa học tự nhiên sai (như trái đất phẳng), thì hậu quả ko tai hại (vì trái đất nó vẫn tròn ;)) ), nhưng nếu những quy tắc trừu tượng về con người là sai (như thuyết Homo economicus), thì cả một xã hội sẽ đc thiết kế theo cái hướng đi sai lầm đó mà ko có lối ra (cứ nhìn cách xã hội Ấn Độ phân chia giai cấp khiến con người tầng lớp thấp ko có một lối ra là thấy) :3
 
Last edited:
Ủa sao bạn biết mình cay cú hay zạ? :sexy_girl: bộ hông lẽ người EQ cao bắt mạch được tâm trạng người khác qua in tẹt nét sao ta? Level này thì mình chưa đạt đến nha
Dễ thôi vì t không đụng chạm gì đến EQ hay IQ của bạn ra để nói trong tranh luận, còn bạn thì tự khơi ra nói trước đấy chứ.
 
Ông già mình rất gia trưởng, lúc còn bé khi nói sai bị mình phản biện bị đuối lý thì toàn tung chiêu cuối "Lớn lên mày sẽ hiểu" :confuse:

Khi mình lớn lên khi thì nói toạc ra ntn:
  • Muốn nói lên làm trên mà nói
  • Muốn nói ra làm cha mà nói

Với thêm combo: "Tao cho mày ăn học để mày về cãi lại tao thế này à"
:sad:
:go:
Mẹ tôi cũng ntn, hôm trước mới cãi nhau vì vụ vaccin bảo tiềm vc làm gì ko khác tiêm virus vào ng, hóa ra bà gần đây xem mấy cái trên fb của bọn anti vc làm mình phải mắng luôn. Đợt trước cũng nghe con lợn nào bên nhà mạng đi chuyển cái sim VT dùng hơn chục năm sang trả sau làm cả tháng ko gọi gói cước nào chỉ gọi mess zalo mà mất 200k/tháng. Cảm giác các bậc cha mẹ ở rất ít khi tin tưởng con cái vì vẫn có cái tư tưởng mình nuôi nó nó làm sao khôn hơn mình ấy
 
Mỗi lần đuối lý là bắt đầu combo
"Mày chỉ giỏi cãi"
"Vừa nói cái chưa biết đúng sai đã bật" "Phải lắng nghe dù chưa biết ng ta nói đúng hay sai giống như bố đây" (trong khi ai nói vs ông già thì ông bật tanh tách)
Khi mình cưới vợ thì
"Các con phải nhẫn nhịn,vợ nóng thì chồng nhịn,chồng nóng thì vợ nhịn"
"Gia đình là trên hết"
"Giàu vì bạn sang vì vợ"
Nhưng cả tuổi thơ cho đến bây giờ ông già cứ bạn gọi là đi nhậu,vợ nấu cơm sẵn bạn gọi cũng kệ đi luôn,chưa bao giờ mua quà cho mẹ,hứa với cả mình lẫn ông anh trai mấy lần đi chơi nhưng toàn thất hứa,lên ngoại thì bảo mẹ con tự bắt xích lô(thời năm 90) đi,bố mẹ lấy nhau gần 40 năm chỉ có duy nhất 1 lần đưa cả nhà đi tắm biển,còn lại quanh năm suốt tháng chỉ ở nhà và đi nhậu dù nhà cũng khá giả ở tp(à bạn bè rủ bao đi thì đi,còn mất tiền thì không đi)
 
Bố mẹ toy cũng vậy, không thấu hiểu con cái nhưng bắt con cái phải thấu hiểu mình. Đặt kỳ vọng cao, so sánh. Xưa nghịch 1 chút là đánh sưng cả miệng, máu chảy ra từ mồm luôn. Lên trường thầy cô hỏi sao mặt sưng lên thì mình trả lời luôn là: "bố em đánh". Giờ 27t, cv ổn định, tự lo bản thân, mua sắm đồ đạc rồi nhưng vẫn cho là thằng nhóc chưa hiểu chuyện - không nghe lời bố mẹ :)))
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top