Lý luận về phép chia cho 0

1. lim(1/n x n) khi n tiến về + vô cực là 1 đúng không?
2. Lim(a x b) = lim(a) x lim(b) đúng không?
3. Từ 1 và 2 thì lim(1) = lim(1/n) x lim(n) = 0 x dương vô cực đúng không?
4. Từ 3 thì 0 x dương vô cực = 1 đúng không?
5. Từ 4 thì 1/0 = dương vô cực đúng không?
Tao ghi cụ thể ra đây, ý kiến cụ thể đi, dân toán là phải ghi ra lý luận chứ không phải chửi đổng như thằng booby, còn thích chửi đổng thì tao ignore ;)
Cái 2 sai đó bạn. Nên 3,4,5 sai rồi.
 
View attachment 822042
à ừ dấu hỏi chấm.
rofl.gif
rofl.gif
rofl.gif
ngu quá thể đáng, mà lại còn cùn.
lay.gif
lay.gif
lay.gif
Thôi mày có ý kiến riêng thì nói
Quote người khác làm gì, như trò con nít
Nó kêu mày ăn cứt chắc mày cũng đi ăn?
 
Mới ignore hai thằng hyamal với boobthebooba
Nói năng đàng hoàng thì nói thoải mái
Đuối lý đi quote vớ va vớ vẩn chửi rủa thì thôi tiễn cho đỡ bẩn mắt
 
Thôi mày có ý kiến riêng thì nói
Quote người khác làm gì, như trò con nít
Nó kêu mày ăn cứt chắc mày cũng đi ăn?
bố cái thằng ngu này, tao đang nói ý kiến của tao là 1/0 không bằng vô cực đó, và tao quote hẳn giáo viên toán học để chứng minh đó, mày thì chỉ có nói mồm chứ đéo có cái backup nào cả.
rofl.gif
rofl.gif
rofl.gif
và đuối lý đéo chứng minh ngược lại được rồi chơi bài ignore, bố lạ gì.
rofl.gif
rofl.gif
rofl.gif
 
Ông A có một phần tài sản, ông bảo tao chia cho mày một phần đó B. Thì nghĩa là thằng B được phần tài sản đó.
Còn ông bố bảo tao có một phần tài sản, tao chia cho mày không phần đó B. Thì nghĩa là thằng B đéo được phần tài sản đó. Phép chia đã được thực hiện chứ không phải không thể chia. Nói câu này là ổng tự chia cho chính ổng phần tài sản đó.
Cái này sau nhé.
Cái này 1/x (chia 1 phần trong tài sản)
Và chia không phần 0/x = 0.
Ai dạy mày chia cho 1 phần là /1, chia cho 0 phần là /0. Ngược lại nhé, có nhiều phần(x phần), chia cho 1 phần là 1/x, chia cho không phần là 0/x.
Đánh tráo khái niệm hả con. Cô H chửi cho thúi đầu.
 
Cái 2 mới nói ở trên, tại sao lại sai fen?
Là không thể tách, vì như ví dụ mình đã nói "Ví dụ lim x/tanx khi x->0+ bạn tách thành limx.lim 1/tanx=0.+vc. Mà 0.+vc đâu có biết ra nhiêu, trong khi lim x/tanx=1 thôi.Cái này nói hơi ngược nhưng mình muốn lấy ví dụ cho dễ hiểu." Tách ra thì không thể tính được kết quả, chứ không thể nói tới đó suy luận thêm, bước đó là bước ra kết quả. Vô cùng chỉ được viết khi trước đó là lim thôi, nghĩa là nói 2 nhân vô cùng, vô cùng + vô cùng chỉ là nói cho nhanh, còn phép toán phải được thực hiện trên giới hạn.
 
Là không thể tách, vì như ví dụ mình đã nói "Ví dụ lim x/tanx khi x->0+ bạn tách thành limx.lim 1/tanx=0.+vc. Mà 0.+vc đâu có biết ra nhiêu, trong khi lim x/tanx=1 thôi.Cái này nói hơi ngược nhưng mình muốn lấy ví dụ cho dễ hiểu." Tách ra thì không thể tính được kết quả, chứ không thể nói tới đó suy luận thêm, bước đó là bước ra kết quả. Vô cùng chỉ được viết khi trước đó là lim thôi, nghĩa là nói 2 nhân vô cùng, vô cùng + vô cùng chỉ là nói cho nhanh, còn phép toán phải được thực hiện trên giới hạn.
0 x +vc không biết ra bao nhiêu nếu không biết 0 đó và +vc đó từ đâu ra trong khi ta đã biết 0 ở đây là từ x, +vc từ 1/tanx, x và tanx cái nào chạy nhanh hơn thì ta sẽ biết lim(x) x lim(1/tanx) là bao nhiêu
Mình nói rõ lại một lần nữa 0 x +vc nếu không có context nào thì không xác định, nhưng x / +vc (x > 0) thì sẽ là 0. Hai cái này rất khác nhau nhé.
 
Việc bạn tách lim của tích ra nghĩa là bạn công nhận kết quả của từng lim, nghĩ là sẽ viết được 0. vô cùng. Nhưng viết vậy là vô nghĩa, 2.vc, 5.vc, vc+vc,... chỉ là cách nói chứ không được viết ra. Còn nói tách ra nhưng vẫn tính chung thì nó kì kì thế nào ấy nhỉ.
 
Việc bạn tách lim của tích ra nghĩa là bạn công nhận kết quả của từng lim, nghĩ là sẽ viết được 0. vô cùng. Nhưng viết vậy là vô nghĩa, 2.vc, 5.vc, vc+vc,... chỉ là cách nói chứ không được viết ra. Còn nói tách ra nhưng vẫn tính chung thì nó kì kì thế nào ấy nhỉ.
Đúng rồi, mình công nhận kết quả của từng lim, mình không hiểu sao lại không được?
2 x vc 5 x vc ok mà?
vc là không phải là một con số cụ thể, nhưng nếu rõ context thì vẫn dùng nó để ký hiệu để làm tiếp được mà?
Tách ra tính chung là sao mình chưa hiểu ý?
 
Nãy tôi thấy mấy ông có thảo luận về vấn đề chia cho 0. Mà xưa giờ các nhà khoa học bảo là chia cho 0 thì không thể chia. Đơn giản là vì họ nghĩ rằng chia cho 0 là không chia nên không thể chia và không có kết quả. Nhưng tôi lại có cách nghĩ khác.

Vậy cách chia cho 0 mà tôi nói là gì? Giờ ta hãy quay trở lại bản chất phép chia là gì. Là để tạo ra thành các phần bằng nhau từ một số bất kì nào đó ban đầu. Phép chia xưa giờ là phép chia phi đối tượng. Có nghĩa là chia A chia cho B hay B chia cho A thì chúng ta đều hiểu như nhau.

Từ xa xưa con người đã có phép chia nhằm phân chia hàng hóa, tài sản bằng nhau nhằm dễ thương lượng. Từ đó, tôi nghĩ sai lầm nó xảy ra ở đây. Đó chính là người ta thường dùng phép chia trên đối tượng A và các đối tượng B hoặc phép, ở đây A cũng có thể chia một phần cho chính A hoặc cho đi hết. Từ đó, khi mà A mà không chia cho B thì chúng ta không chia được.
Tôi lấy ví dụ như A có sáu quả cam và chia đều cho ba người B C D và chia đều. Thì lúc này ta có 6 / 2 = 3.
Đó là cách chia từ đối tượng A cho B.

Phép chia tiếp theo mà tôi nghĩ đó là A chia ra thành vấn đề đặt ra trong A. Ví dụ như tôi có 30 triệu. Nhưng tôi muốn xài số tiền này trong một 30 ngày. Thì tôi sẽ chia số tiền này cho chính tôi nhưng mỗi ngày tôi chỉ được phép tiêu 1 triệu.

Với tôi các nhà khoa học nghĩ phép chia tới đây là quá đủ để cho một xã hội vận động phát triển. Nhưng xã hội luôn muốn tìm hiểu mọi thứ, như tại sao lại không chia cho 0, tại sao không chia được? Rõ ràng nó vẫn là phép chia mà? Căn của số âm còn có được vậy tại sao không chia cho 0 được?

Các bạn để ý những vấn đề trên dù là chia A cho B hay A chia cho các vấn đề trong A thì vấn đề giữa cái gốc ban đầu và cái đã chia sau đều phân biệt. Vậy muốn chia cho 0 thì ta chỉ cần phủ định lại cái phân biệt đó. Khi mà A chia cho vấn đề mà chính ban đầu sở hữu thì nó chính là phép chia cho 0.
Lấy ví dụ: 2/0 = 2, 3/0= 3, 5/0=5.

Từ đó tôi rút ra, không chia cho số nào cũng bằng chính số đó. Và có thể chia được, chứ không phải không thể chia như các nhà khoa học đã nói.
Vậy thì phép này khác phép chia cho 1 ở chỗ nào. Thực ra nó giống nhau nhưng khác ở đối tượng chia.
Để tôi lấy ngữ cảnh cho bạn hiểu phép chia cho 0.
Ông A có một phần tài sản, ông bảo tao chia cho mày một phần đó B. Thì nghĩa là thằng B được phần tài sản đó.
Còn ông bố bảo tao có một phần tài sản, tao chia cho mày không phần đó B. Thì nghĩa là thằng B đéo được phần tài sản đó. Phép chia đã được thực hiện chứ không phải không thể chia. Nói câu này là ổng tự chia cho chính ổng phần tài sản đó.

Phép chia này tôi gọi là phép chia theo ngữ cảnh.
Vậy thực sự phép chia cho 0 nó tồn tại, chỉ là xưa giồ người ta nghĩ nó không cần thiết nên nó mới không tồn tại. Vì người ta thường dùng việc không thể chia và dùng từ không chia cho phép chia cho không. Chứ thực ra nó có thể chia và chia cho chính cái đối tượng sở hữu ban đầu không tách biệt. Cái này tôi nghĩ sẽ là bước đột tiến mới trong khoa học, sẽ giúp mọi người có cái nhìn khác về xã hội, cuộc sống :LOL: Ez giải field ko anh em.
Chia cho 0 phần tức là không chia, và không chia tức là phép chia không xảy ra, anh chẳng chứng minh được 1 cái gì bằng toán học cả, anh chỉ đang cố gắng dùng từ ngữ để lấy chỗ này vá chỗ nọ
 
1. lim(1/n x n) khi n tiến về + vô cực là 1 đúng không?
2. Lim(a x b) = lim(a) x lim(b) đúng không?
3. Từ 1 và 2 thì lim(1) = lim(1/n) x lim(n) = 0 x dương vô cực đúng không?
4. Từ 3 thì 0 x dương vô cực = 1 đúng không?
5. Từ 4 thì 1/0 = dương vô cực đúng không?
Tao ghi cụ thể ra đây, ý kiến cụ thể đi, dân toán là phải ghi ra lý luận chứ không phải chửi đổng như thằng booby, còn thích chửi đổng thì tao ignore ;)
Thím này cãi cố quá, mình muốn tranh luận lịch sự với thím này.
1, Lim (1/n x n). khi n tiến về vô cực có giá trị tiến gần sát 1 chứ không phải bằng chính xác 1/
Nó dạng 1±Δx , với Δx rất nhỏ, tiến sát 0, ví dụ 0.00000...01, dấu của Δx tùy thuộc vào vào n tiến về âm hay dương vô cùng.
2. OK
3. Như đã nêu ở 1 và 2, thì lim(1)=1, lim(1/n) tiến về 0 khi n tiến tới vô cực (tùy dấu).
Ta có khi n tiến tới vô cùng:
lim(1)x lim(1/n)=1x(0+ Δx)=1x0+1*Δx=Δx, Δx tiến tới 0 chứ không hoàn toàn bằng 0 nên lim(1)x lim(1/n) cũng chỉ tiến tới 0, không hoàn toàn bằng 0.
4. 0 x +∞=0, cái này luôn đúng. Thím đang đánh tráo khái niệm trong phần giới hạn, nếu lấy giá trị tiến tới 0 nhân với vô cực, tức (0+Δx) nhân với vô cực ta có:
(0+Δx)x +∞= 0*+∞+ Δx*+∞=0+ Δx*+∞=Δx*+∞
Xét cái tích Δx*+∞ có hạng tử Δx tiến tới 0 tức rất rất nhỏ, +∞ là rất rất lớn và cả 2 đại lượng đều không xác định, hai đại lượng này nhân với nhau sẽ ra dạng bất định ro không lắm rõ giá trị của 2 thằng. Ví dụ 0.000000001*100 thì gần bằng 0, nhưng 0.000000001*100000000000000000000 thì lại rất lớn. Cả 2 thằng Δx và +∞ đều bé lại và to lên tới vô hạn lần thì không xác định được tích của nó thôi.
5. Như đã phân tích ở trên, 1/(0+Δx) khi Δx tiến tới 0 thì nó sẽ bằng vô cùng, còn 1/0 , chính xác giá trị bằng 0 thì phép chia không xảy ra.
 
Thím này cãi cố quá, mình muốn tranh luận lịch sự với thím này.
1, Lim (1/n x n). khi n tiến về vô cực có giá trị tiến gần sát 1 chứ không phải bằng chính xác 1/
Nó dạng 1±Δx , với Δx rất nhỏ, tiến sát 0, ví dụ 0.00000...01, dấu của Δx tùy thuộc vào vào n tiến về âm hay dương vô cùng.
2. OK
3. Như đã nêu ở 1 và 2, thì lim(1)=1, lim(1/n) tiến về 0 khi n tiến tới vô cực (tùy dấu).
Ta có khi n tiến tới vô cùng:
lim(1)x lim(1/n)=1x(0+ Δx)=1x0+1*Δx=Δx, Δx tiến tới 0 chứ không hoàn toàn bằng 0 nên lim(1)x lim(1/n) cũng chỉ tiến tới 0, không hoàn toàn bằng 0.
4. 0 x +∞=0, cái này luôn đúng. Thím đang đánh tráo khái niệm trong phần giới hạn, nếu lấy giá trị tiến tới 0 nhân với vô cực, tức (0+Δx) nhân với vô cực ta có:
(0+Δx)x +∞= 0*+∞+ Δx*+∞=0+ Δx*+∞=Δx*+∞
Xét cái tích Δx*+∞ có hạng tử Δx tiến tới 0 tức rất rất nhỏ, +∞ là rất rất lớn và cả 2 đại lượng đều không xác định, hai đại lượng này nhân với nhau sẽ ra dạng bất định ro không lắm rõ giá trị của 2 thằng. Ví dụ 0.000000001*100 thì gần bằng 0, nhưng 0.000000001*100000000000000000000 thì lại rất lớn. Cả 2 thằng Δx và +∞ đều bé lại và to lên tới vô hạn lần thì không xác định được tích của nó thôi.
5. Như đã phân tích ở trên, 1/(0+Δx) khi Δx tiến tới 0 thì nó sẽ bằng vô cùng, còn 1/0 , chính xác giá trị bằng 0 thì phép chia không xảy ra.
Tranh luận lịch sự thì thoải mái fen, chứ mấy thằng súc vật ngu xuẩn quote nhố nhăng rồi mỉa mai tôi tiễn vong rồi.

Bây giờ mình đi qua 5 điểm bạn trả lời
1. Lim(1) = 1 chứ sao lại tiệm cận? Mình nhớ cấp 3 dạy Lim(n) = n nếu n là hằng số mà? Cái này đâu phải điểm gây tranh cãi nhỉ?
2. OK
3. Theo mình nhớ lim là để chỉ cái limit, chứ không phải chỉ cái giá trị khi n "đã về" chứ không phải "đang tiến về" vô cực. Giá trị của f(x) tiệm cận lim(f(x)) khi x là 1 số thực nhưng lim(f(x)) là một kết quả xác định (thực hoặc vô cùng)
4. "0 x +∞=0, cái này luôn đúng", cái này là 1 trong 7 dạng không xác định mà thằng ngu xuẩn trên kia quote mà thím? 0 x +∞= chưa xác định (chưa chứ không phải luôn là không). Giờ xét cái equation này:
(0+Δx)x +∞= 0*+∞+ Δx*+∞=0+ Δx*+∞=Δx*+∞
Cái này sai, vì như mới nói ở trên 0*+∞ chưa chắc là 0, thím xem lại 7 dạng không xác định mà thằng súc vật trên quăng ra rồi chui hang
5. Cái này do bất đồng 3 điểm trên nên dĩ nhiên mình cũng bất đồng điểm này, giờ giải quyết 3 điểm 1, 3, 4 thì sẽ tới kết luận, nên có thể bỏ qua tranh cãi bước kết luận này.
 
Nãy tôi thấy mấy ông có thảo luận về vấn đề chia cho 0. Mà xưa giờ các nhà khoa học bảo là chia cho 0 thì không thể chia. Đơn giản là vì họ nghĩ rằng chia cho 0 là không chia nên không thể chia và không có kết quả. Nhưng tôi lại có cách nghĩ khác.

Vậy cách chia cho 0 mà tôi nói là gì? Giờ ta hãy quay trở lại bản chất phép chia là gì. Là để tạo ra thành các phần bằng nhau từ một số bất kì nào đó ban đầu. Phép chia xưa giờ là phép chia phi đối tượng. Có nghĩa là chia A chia cho B hay B chia cho A thì chúng ta đều hiểu như nhau.

Từ xa xưa con người đã có phép chia nhằm phân chia hàng hóa, tài sản bằng nhau nhằm dễ thương lượng. Từ đó, tôi nghĩ sai lầm nó xảy ra ở đây. Đó chính là người ta thường dùng phép chia trên đối tượng A và các đối tượng B hoặc phép, ở đây A cũng có thể chia một phần cho chính A hoặc cho đi hết. Từ đó, khi mà A mà không chia cho B thì chúng ta không chia được.
Tôi lấy ví dụ như A có sáu quả cam và chia đều cho ba người B C D và chia đều. Thì lúc này ta có 6 / 2 = 3.
Đó là cách chia từ đối tượng A cho B.

Phép chia tiếp theo mà tôi nghĩ đó là A chia ra thành vấn đề đặt ra trong A. Ví dụ như tôi có 30 triệu. Nhưng tôi muốn xài số tiền này trong một 30 ngày. Thì tôi sẽ chia số tiền này cho chính tôi nhưng mỗi ngày tôi chỉ được phép tiêu 1 triệu.

Với tôi các nhà khoa học nghĩ phép chia tới đây là quá đủ để cho một xã hội vận động phát triển. Nhưng xã hội luôn muốn tìm hiểu mọi thứ, như tại sao lại không chia cho 0, tại sao không chia được? Rõ ràng nó vẫn là phép chia mà? Căn của số âm còn có được vậy tại sao không chia cho 0 được?

Các bạn để ý những vấn đề trên dù là chia A cho B hay A chia cho các vấn đề trong A thì vấn đề giữa cái gốc ban đầu và cái đã chia sau đều phân biệt. Vậy muốn chia cho 0 thì ta chỉ cần phủ định lại cái phân biệt đó. Khi mà A chia cho vấn đề mà chính ban đầu sở hữu thì nó chính là phép chia cho 0.
Lấy ví dụ: 2/0 = 2, 3/0= 3, 5/0=5.

Từ đó tôi rút ra, không chia cho số nào cũng bằng chính số đó. Và có thể chia được, chứ không phải không thể chia như các nhà khoa học đã nói.
Vậy thì phép này khác phép chia cho 1 ở chỗ nào. Thực ra nó giống nhau nhưng khác ở đối tượng chia.
Để tôi lấy ngữ cảnh cho bạn hiểu phép chia cho 0.
Ông A có một phần tài sản, ông bảo tao chia cho mày một phần đó B. Thì nghĩa là thằng B được phần tài sản đó.
Còn ông bố bảo tao có một phần tài sản, tao chia cho mày không phần đó B. Thì nghĩa là thằng B đéo được phần tài sản đó. Phép chia đã được thực hiện chứ không phải không thể chia. Nói câu này là ổng tự chia cho chính ổng phần tài sản đó.

Phép chia này tôi gọi là phép chia theo ngữ cảnh.
Vậy thực sự phép chia cho 0 nó tồn tại, chỉ là xưa giồ người ta nghĩ nó không cần thiết nên nó mới không tồn tại. Vì người ta thường dùng việc không thể chia và dùng từ không chia cho phép chia cho không. Chứ thực ra nó có thể chia và chia cho chính cái đối tượng sở hữu ban đầu không tách biệt. Cái này tôi nghĩ sẽ là bước đột tiến mới trong khoa học, sẽ giúp mọi người có cái nhìn khác về xã hội, cuộc sống :LOL: Ez giải field ko anh em.
Thế phép chi được kết quả, thì kết quả đấy là tính ở phía được chia hay phía "bị chia"?

Nói câu trước đạp câu sau vậy fence?

6/3 = 2, nghĩa là A chia cho B,C,D thì mỗi người được 2 phần. => Không thể tính là X/0 = X được.

Phần nữa phép tính nó phải có logic vs nhau, vd: x/0 = 0, y/0 = 0 có thể thấy x=y?????

Nói chung dành thời gian ăn ngủ đái ỉa đi cháu.
 
Tranh luận lịch sự thì thoải mái fen, chứ mấy thằng súc vật ngu xuẩn quote nhố nhăng rồi mỉa mai tôi tiễn vong rồi.

Bây giờ mình đi qua 5 điểm bạn trả lời
1. Lim(1) = 1 chứ sao lại tiệm cận? Mình nhớ cấp 3 dạy Lim(n) = n nếu n là hằng số mà? Cái này đâu phải điểm gây tranh cãi nhỉ?
2. OK
3. Theo mình nhớ lim là để chỉ cái limit, chứ không phải chỉ cái giá trị khi n "đã về" chứ không phải "đang tiến về" vô cực. Giá trị của f(x) tiệm cận lim(f(x)) khi x là 1 số thực nhưng lim(f(x)) là một kết quả xác định (thực hoặc vô cùng)
4. "0 x +∞=0, cái này luôn đúng", cái này là 1 trong 7 dạng không xác định mà thằng ngu xuẩn trên kia quote mà thím? 0 x +∞= chưa xác định (chưa chứ không phải luôn là không). Giờ xét cái equation này:
(0+Δx)x +∞= 0*+∞+ Δx*+∞=0+ Δx*+∞=Δx*+∞
Cái này sai, vì như mới nói ở trên 0*+∞ chưa chắc là 0, thím xem lại 7 dạng không xác định mà thằng súc vật trên quăng ra rồi chui hang
5. Cái này do bất đồng 3 điểm trên nên dĩ nhiên mình cũng bất đồng điểm này, giờ giải quyết 3 điểm 1, 3, 4 thì sẽ tới kết luận, nên có thể bỏ qua tranh cãi bước kết luận này.
1. Lim(c)=c với c là hằng số thì luôn đúng rồi fen, mình có nêu ý này ở ý 1 đâu, mình nêu ở ý 3.
2. OK
3. Cái giới hạn LIM đấy nó cho về giá trị A thì chỉ là tiến về A thôi fen. Ví dụ Lim(f(x))=A với x tiến đến giá trị A nào đó thì nó chỉ cho giá trị B gần bằng A thôi. B+Δx=A, không tin fen cứ thử tính một cái (1/n) khi n bằng 999999 hoặc 9999999999 xem, nó chỉ cho giá trị gần bằng 0 thôi, nên cái lim(1/n)=0 khi n tiến tới vô cực thì nó cũng chỉ gần bằng 0 chứ không bằng chính xác 0. Cái giá trị sau dấu bằng của cái giới hạn nó là giá trị gần sát chứ không đúng tuyệt đối.
4. 0*∞=0 thì luôn đúng thím, cái dạng 0*∞ là bất định khi nó được xét trong phần tính giới hạn thôi, tức dạng lim(f(x))=0 , lim(g(x))=∞ thì cái lim(f(x))lim(g(x)) thành dạng 0∞ nên không xác định. Chứ bỏ lim đi, lấy số 0 nhân với giá trị bất kỳ thì nó đều ra 0.
5. OK
 
x/0=x
X/1=x
=> 1=0
?
Thằng thớt có bị não ko
Có 5 quả cam, ko chia cho thằng nào thì éo có thằng nào khác có thêm quả cam nào nhé
 
Back
Top