thảo luận Đầu tư chứng khoán theo giá trị

Nếu so từ đầu năm (Ngày 4-1-2021) tới nay (18-10-2021)
  • HPG tăng: 30.88 -> 57.9 (88%)
  • HSG tăng: 20.82 -> 49.85 (140%)
  • NKG tăng: 12.75 -> 52.55 (314%)
  • SMC tăng: 19.245 -> 54.9 (186%)
  • POM tăng: 12.7 -> 18.5 (46%)
  • TLH tăng: 7.263 -> 24 (230%)
Thị giá thì so từ đầu năm mà BCTC lại chỉ lấy Q1 thì thật buồn cười.
Tôi chẳng ngần ngại gì khi mua 1 cty vốn hóa tt 10000 tỷ ln 5000 tỷ so với mua 1 cty vốn hóa 100 tỷ ln 25 tỷ cả. Và nếu ngành ngon mã cp sẽ đi về p/e chung của ngành. Chẳng qua bạn mua mấy con cổ vốn hóa nhỏ thì p/e bán đầu thấp hơn p/e chung nên đến lúc về p/e chung nó tăng cao hơn chứ không có nghĩa là cổ có vốn hóa nhỏ thì tăng cao hơn. Ngược lại cổ có thanh khoản cao so với thanh khoản thấp thường có p/e cao hơn 1 chút
Bác lại tay nhanh r, phải quote cái này nè bác :D
Mỗi phần của bài viết khác nhau, đang nói phần B đi quote phần A :beat_brick:
Vào thời điểm ra BCTC Q2/2021 của NKG và BCTC Q3/2021 (Từ 01/04/2021 - 30/6/2021) của HSG, khi đó:
  • NKG vốn hóa = 2729 tỷ - LNST 12 tháng = 572 tỷ.
    • Vốn hóa/LNST = P/E = 4.7, đồng nghĩa đầu tư vào cty ở thời điểm này sẽ mất hơn 4 năm (gần 5 năm) để thu hồi vốn.
    • Số lượng CP NKG = 181 triệu CP
  • HSG vốn hóa = 9848 tỷ - LNST 12 tháng = 2375 tỷ.
    • Vốn hóa/LNST = P/E = 4.1, đồng nghĩa đầu tư vào cty ở thời điểm này sẽ mất 4 năm để thu hồi vốn.
    • Số lượng CP HSG = 489 triệu CP
Đến đây thì theo lý thuyết, chắc chắn bản thân em cũng sẽ chọn HSG để đầu tư, vì khả năng thu hồi vốn nhanh hơn NKG.
Nhưng nếu xem lại chart từ ngày 4/1/2021 đến ngày 2/7/2021 (Trước ngày VNINDEX sụt giá mạnh), thì NKG đã tăng được 140%. Còn HSG chỉ 105% thôi
 
hay đấy, tôi vẫn đang dùng cả 2, phân tích cơ bản + phân tích kỹ thuật
Vâng bác, sử dụng sao cũng được, miễn đừng để bị loạn chưởng là được :D

Có một cao thủ đã chia sẻ với em rằng:
"Mua vì điều gì (phương pháp gì), thì bán bằng điều ấy (phương pháp ấy)"
 
Bác lại tay nhanh r, phải quote cái này nè bác :D
Mỗi phần của bài viết khác nhau, đang nói phần B đi quote phần A :beat_brick:
LNST Q1 của NKG bằng LN cả năm 2020 của nó
LNST Q1 của HSG bằng 2/3 LN cả năm 2020
nhìn thì biết là con nào sẽ tăng giá nhiều hơn
bài học thì dễ mà không chịu suy nghĩ thế nhỉ.
Bạn mua 1 cp đang trong trend tăng mà dùng LN gộp 4 quý vào thì đến lúc nó rõ ràng bạn ăn cám. Cp nó 2 quý liên tiếp lãi lớn bạn mới thấy ngon à ?
Mà chẳng hiểu sao phân tích doanh nghiệp lại đi đo vốn hóa, vốn hóa thấp auto ngon => chịu
 
Vâng bác, sử dụng sao cũng được, miễn đừng để bị loạn chưởng là được :D

Có một cao thủ đã chia sẻ với em rằng:
"Mua vì điều gì (phương pháp gì), thì bán bằng điều ấy (phương pháp ấy)"
công nhận là thím mở cái topic này hay, không gì bằng dùng kiến thức để đầu tư, chứ phím mua này nọ chỉ chốc lát thôi
 
Mà chẳng hiểu sao phân tích doanh nghiệp lại đi đo vốn hóa, vốn hóa thấp auto ngon => chịu
Kết: để so việc tăng giá mạnh với các cổ phiếu cùng ngành, vốn hóa nhỏ hơn là điều kiện cần, điều kiện đủ phải có LN tăng trưởng tốt và kỳ vọng tương lai.
Vâng sr bác vấn đề này, nhiều lý do trong bài kh thể đề cập hết được. Nên em có bổ sung bên dưới.
Khi em đánh giá 1 DN, em luôn xét vốn hóaLNST đầu tiên (trừ DN BĐS), còn bác đầu tư mà kh xem xét vốn hóa thì đó là việc của bác :D topic này em đang chia sẻ kinh nghiệm của chính bản thân, bác nên nhớ lại điều đó :D
------------------
Tiếp:
Phân tích sai rồi
NKG lợi nhuận nửa năm 2021 gấp ~3,8 lần lợi nhuận cả năm 2020
HSG lợi nhuận nửa năm 2021 gấp ~2,7 lần lợi nhuận cả năm 2020
HPG lợi nhuận nửa năm 2021 gấp ~1,3 lần lợi nhuận cả năm 2020
nhìn là biết thằng nào tăng mạnh hơn
Vậy bác giải thích thử giúp em, 6T đầu năm SMC LN = 2.2 cả năm 2020 < HSG mà lại tăng mạnh hơn
LNST Q1 của NKG bằng LN cả năm 2020 của nó
LNST Q1 của HSG bằng 2/3 LN cả năm 2020
nhìn thì biết là con nào sẽ tăng giá nhiều hơn
bài học thì dễ mà không chịu suy nghĩ thế nhỉ.
SMC LN Q1 cũng bằng 2/3 cả năm 2020. Vậy sao nó tăng 125%, còn HSG tăng 105%. Bài học này với bác thì dễ, còn em thì lại thấy khó, ngóng bác chia sẻ thêm
 
Last edited:
công nhận là thím mở cái topic này hay, không gì bằng dùng kiến thức để đầu tư, chứ phím mua này nọ chỉ chốc lát thôi
Phím thì chỉ ăn được vài mã, ăn tiền lẻ, mất tiền chẵn. Chỉ có kiến thức mới giúp ta khai phá được các cổ ngon, ăn bằng lần.
Nay VNI giảm điểm, bác có xúc thêm được em nào không :D
 
Vâng sr bác vấn đề này, nhiều lý do trong bài kh thể đề cập hết được. Nên em có bổ sung bên dưới.
Khi em đánh giá 1 DN, em luôn xét vốn hóaLNST đầu tiên (trừ DN BĐS), còn bác đầu tư mà kh xem xét vốn hóa thì đó là việc của bác :D topic này em đang chia sẻ kinh nghiệm của chính bản thân, bác nên nhớ lại điều đó :D
------------------
Tiếp:



SMC LN Q1 cũng bằng 2/3 cả năm 2020. Vậy sao nó tăng 125%, còn HSG tăng 105%. Bài học này với bác thì dễ, còn em thì lại thấy khó, ngóng bác chia sẻ thêm
Bạn lấy SMC ra so với mấy con này làm sao được, SMC là thằng bán buôn và kinh doanh sắt thép còn HPG, NKG, HSG là thằng sản xuất sắt thép tôn mạ. Tính chất 2 bên đã khác nhau rồi. Thằng chỉ bán sắt không làm thì lợi nhuận của nó nằm ở tồn kho giá vốn rẻ và chính sách giá của nhà máy phân phối. Còn thằng sx thì liên quan đến nguyên liệu đầu vào là quặng sắt, giá điện, giá than, giá thép phế liệu và giá cung ứng đầu ra chung của thị trường
 
Bạn lấy SMC ra so với mấy con này làm sao được, SMC là thằng bán buôn và kinh doanh sắt thép còn HPG, NKG, HSG là thằng sản xuất sắt thép tôn mạ. Tính chất 2 bên đã khác nhau rồi. Thằng chỉ bán sắt không làm thì lợi nhuận của nó nằm ở tồn kho giá vốn rẻ và chính sách giá của nhà máy phân phối. Còn thằng sx thì liên quan đến nguyên liệu đầu vào là quặng sắt, giá điện, giá than, giá thép phế liệu và giá cung ứng đầu ra chung của thị trường
Đúng r bác, theo như bác nói thì suy ra thằng có quyền quyết định mọi thứ là th sản xuất (SX) thế sao th bán lẻ lại ngon, lại tăng mạnh hơn? :D

Nói về nhập được giá vốn rẻ, thì thằng SX cũng có vậy, đâu chỉ riêng thằng bán lẻ đâu :D. Ngược lại, thằng bán lẻ là thằng dễ đứt nhất, vì nó phải luôn "đặt cược" mỗi khi nhập hàng tồn kho về.

Xét về BLNG ngành thép giai đoạn vừa qua thì bán lẻ không có tuổi với SX (cụ thể là SMC với HSG). Vậy sao SMC lại tăng tốt hơn HSG?

Vốn hóa là yếu tố đầu tiên, chưa phải là tất cả vì còn nhiều yếu tố khác như: đạo đức BLĐ, khả năng tạo ra LN, khả năng thu hồi vốn nếu đầu tư,... nhưng nó lại là thước đo rất quan trọng và dễ nhìn thấy nhất (đi từ ngoài vào trong theo pp Top-down).
 
Đúng r bác, theo như bác nói thì suy ra thằng có quyền quyết định mọi thứ là th sản xuất (SX) thế sao th bán lẻ lại ngon, lại tăng mạnh hơn? :D

Nói về nhập được giá vốn rẻ, thì thằng SX cũng có vậy, đâu chỉ riêng thằng bán lẻ đâu :D. Ngược lại, thằng bán lẻ là thằng dễ đứt nhất, vì nó phải luôn "đặt cược" mỗi khi nhập hàng tồn kho về.

Xét về BLNG ngành thép giai đoạn vừa qua thì bán lẻ không có tuổi với SX (cụ thể là SMC với HSG). Vậy sao SMC lại tăng tốt hơn HSG?

Vốn hóa là yếu tố đầu tiên, chưa phải là tất cả vì còn nhiều yếu tố khác như: đạo đức BLĐ, khả năng tạo ra LN, khả năng thu hồi vốn nếu đầu tư,... nhưng nó lại là thước đo rất quan trọng và dễ nhìn thấy nhất (đi từ ngoài vào trong theo pp Top-down).
Bản chất HĐKD của SMC và NKG đã khác nhau làm sao bạn so được thằng nào ngon hơn và tăng giá cao hơn chỉ với LNST ? Và mình cũng không nói Sx ngon hơn hay bán lẻ ngon hơn cả bạn nhé. Nếu Sx ngon hơn thì thằng SMC đã quay đầu sang đầu tư sx và ngược lại. Bạn có thấy thằng sx sắt thép nào công nợ quặng sắt 6 tháng không hay chỉ có mấy thằng bán hàng mới công nợ nhà máy được 6 tháng => ví dụ như vậy để thấy thằng nào cũng có mặt lợi mặt hại khác nhau nhé.
Còn về vốn hóa và tính thanh khoản mình chỉ quan tâm khi trong tay mình có 1000 tỷ và có 1 tỷ để đầu tư thôi vì chắc chắn 1000 tỷ sẽ có những mã không động tới vì vốn hóa quá bé.
Nếu bạn trong đội nhóm hay room chat của đội A7 ( mình gọi là L70 hoặc chú Tuấn ) thì về cơ bản có những nhận định hay lý thuyết hay nhưng không đúng hoàn toàn bạn nhé
 
Bản chất HĐKD của SMC và NKG đã khác nhau làm sao bạn so được thằng nào ngon hơn và tăng giá cao hơn chỉ với LNST ? Và mình cũng không nói Sx ngon hơn hay bán lẻ ngon hơn cả bạn nhé. Nếu Sx ngon hơn thì thằng SMC đã quay đầu sang đầu tư sx và ngược lại. Bạn có thấy thằng sx sắt thép nào công nợ quặng sắt 6 tháng không hay chỉ có mấy thằng bán hàng mới công nợ nhà máy được 6 tháng => ví dụ như vậy để thấy thằng nào cũng có mặt lợi mặt hại khác nhau nhé.
Còn về vốn hóa và tính thanh khoản mình chỉ quan tâm khi trong tay mình có 1000 tỷ và có 1 tỷ để đầu tư thôi vì chắc chắn 1000 tỷ sẽ có những mã không động tới vì vốn hóa quá bé.
Nếu bạn trong đội nhóm hay room chat của đội A7 ( mình gọi là L70 hoặc chú Tuấn ) thì về cơ bản có những nhận định hay lý thuyết hay nhưng không đúng hoàn toàn bạn nhé
Làm ăn thì phải có lãi, xem xét nhanh 2 DN mà kh so LNST với vốn hóa thì so gì hả bác :D , con nào LNST tốt (LN từ nội tại, kh phải LN bất thường như Louis) mà vốn hóa còn nhỏ, chắc chắn sẽ tăng tốt hơn con có vốn hóa cao hơn (trong TH cả 2 có cùng mức tăng trưởng LN, cùng kỳ vọng, và các yếu tố khác)

- Nói về việc bác có 1000 tỷ và 1 tỷ, thì khi đó nó nằm ngoài chủ đề của topic này rồi. Khi có 1000 tỷ là đủ để thâu tóm 1 DN mid-cap. Tầm khác thì suy nghĩ sẽ khác. Tuy nhiên, chỉ mua với số tiền = 10% LN mà DN kiếm được thôi (ví dụ: cty lãi 100 tỷ => thì chỉ mua 10 tỷ) cái này A7 có chia sẻ :D

- Em học hỏi từ sư phụ A7 và các anh em đệ tử, có thể những chia sẻ của A7 bác kh thấy đúng, nhưng với em thì có :D, và đương nhiên em cũng có chắt lọc kiến thức.

Bác góp ý những chỗ phân tích sai thì em ghi nhận, còn bác vào đây để chỉnh sửa phương pháp và tư duy đầu tư của em thì chỉ có cãi nhau kh hết :D (như vấn đề vốn hóa vừa rồi)
 
Vãi lồng phân tích NKG vượt HSG nhờ vào vốn hóa ạ? Miệng phân tích cơ bản nhưng toàn dẫn mấy cái lí thuyết của phân tích kĩ thuật nghe chả buồn nói thêm. Kiếm lại bài phân tích NKG trong group từ khi còn giá 7.9 năm ngoái để biết vì sao nó vượt HSG, biết thế nào là phân tích cơ bản nha fence
 
Làm ăn thì phải có lãi, xem xét nhanh 2 DN mà kh so LNST với vốn hóa thì so gì hả bác :D , con nào LNST tốt (LN từ nội tại, kh phải LN bất thường như Louis) mà vốn hóa còn nhỏ, chắc chắn sẽ tăng tốt hơn con có vốn hóa cao hơn (trong TH cả 2 có cùng mức tăng trưởng LN, cùng kỳ vọng, và các yếu tố khác)

- Nói về việc bác có 1000 tỷ và 1 tỷ, thì khi đó nó nằm ngoài chủ đề của topic này rồi. Khi có 1000 tỷ là đủ để thâu tóm 1 DN mid-cap. Tầm khác thì suy nghĩ sẽ khác. Tuy nhiên, chỉ mua với số tiền = 10% LN mà DN kiếm được thôi (ví dụ: cty lãi 100 tỷ => thì chỉ mua 10 tỷ) cái này A7 có chia sẻ :D

- Em học hỏi từ sư phụ A7 và các anh em đệ tử, có thể những chia sẻ của A7 bác kh thấy đúng, nhưng với em thì có :D, và đương nhiên em cũng có chắt lọc kiến thức.

Bác góp ý những chỗ phân tích sai thì em ghi nhận, còn bác vào đây để chỉnh sửa phương pháp và tư duy đầu tư của em thì chỉ có cãi nhau kh hết :D (như vấn đề vốn hóa vừa rồi)
ok
 
Vãi lồng phân tích NKG vượt HSG nhờ vào vốn hóa ạ? Miệng phân tích cơ bản nhưng toàn dẫn mấy cái lí thuyết của phân tích kĩ thuật nghe chả buồn nói thêm. Kiếm lại bài phân tích NKG trong group từ khi còn giá 7.9 năm ngoái để biết vì sao nó vượt HSG, biết thế nào là phân tích cơ bản nha fence
Cảm ơn bác, có vài bác làm em khá quan ngại về sự đọc hiểu, nhưng gặp bác thì em quan ngại thật sự luôn :D

Vậy đâu là lý do làm cho những CP này KHÓ TĂNG MẠNH đến vậy?

  • UPDATE: để xét khả năng tăng giá mạnh giữa các cổ phiếu cùng ngành, vốn hóa nhỏ hơn là điều kiện cần, điều kiện đủ phải có LN tăng trưởng tốt và kỳ vọng tương lai.
  • Bài viết muốn nói đến tầm quan trọng của vốn hóa khi bắt đầu xem xét 1 DN
  • So sánh giữa 2 thằng để cho mọi ng có cái nhìn rõ hơn về "nặng mông" và "nhẹ mông" là gì, nhẹ thì dễ phi. CP càng nhiều ng biết, càng dễ nhìn thấy ngon, càng nhiều T+ đu bám -> càng khó đi xa
  • Em update lúc 3h chiều, giờ cũng gần 2 tiếng r :D chắc bác đọc được vài dòng r vội cmt liền nhỉ
  • Bác bảo em PTKT, cho em hỏi xem xét P/E, vốn hóa là phân tích kĩ thuật hả bác, hay đầu tư giá trị kh được phép xem bảng điện, xem chart để coi cổ phiếu đã tăng trưởng bao nhiêu?
 
Cảm ơn bác, có vài bác làm em khá quan ngại về sự đọc hiểu, nhưng gặp bác thì em quan ngại thật sự luôn :D


  • Bài viết muốn nói đến tầm quan trọng của vốn hóa khi bắt đầu xem xét 1 DN
  • So sánh giữa 2 thằng để cho mọi ng có cái nhìn rõ hơn về "nặng mông" và "nhẹ mông" là gì, nhẹ thì dễ phi
  • Em update lúc 3h chiều, giờ cũng gần 2 tiếng r :D chắc bác đọc được vài dòng r vội cmt liền nhỉ
  • Bác bảo em PTKT, cho em hỏi xem xét P/E, vốn hóa là phân tích kĩ thuật hả bác, hay đầu tư giá trị kh được phép xem bảng điện, xem chart để coi cổ phiếu đã tăng trưởng bao nhiêu?
Đếch cần ra lươn lẹo già mồm hay phải tỏ nice trong đây làm gì. Nói chung trình chú đòi phân tích cơ bản thì còn lâu lắm chưa đạt đến. Cơ bản chỉ là phân tích cảm tính đội lốt lí thuyết phân tích cơ bản thôi. Viết thì cầm mỗi chỉ số P/E ra nói chuyện rồi phán mấy câu phân tích không dẫn đc con số mà nội tại doanh nghiệp được thể hiện qua P/E thì ai cũng là chuyên gia rồi.
 
Đếch cần ra lươn lẹo già mồm hay phải tỏ nice trong đây làm gì. Nói chung trình chú đòi phân tích cơ bản thì còn lâu lắm chưa đạt đến. Cơ bản chỉ là phân tích cảm tính đội lốt lí thuyết phân tích cơ bản thôi. Viết thì cầm mỗi chỉ số P/E ra nói chuyện rồi phán mấy câu phân tích không dẫn đc con số mà nội tại doanh nghiệp được thể hiện qua P/E thì ai cũng là chuyên gia rồi.
lại nhanh tay rồi, giải thích phía trên đã đọc chưa? Hiểu chủ đề bài phân tích muốn nói đến là gì chưa?
P/E, vốn hóa mà bảo PTKT thì hiểu trình độ vjp pr0 rồi, anh chỉnh cho thì lại ngọng :D
Thép là doanh nghiệp mang tính chu kỳ.
BĐS là doanh nghiệp vừa chu kỳ, vừa là tài sản ngầm
Doanh nghiệp tích cực mở rộng nhà máy, cửa hàng, dự án,... là doanh nghiệp thuộc loại tăng trưởng

-> Mỗi doanh nghiệp khác nhau, sẽ có những phương pháp định giá khác nhau. Ta sẽ kh thể nào áp dụng cái A cho cái B được.
Và điều này em sẽ nói rõ hơn ở phần sau: CÁCH NHẬN BIẾT VÀ PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP
Đảm bảo chú cũng chưa đọc phần này luôn, sống vội thế chắc cũng hay cắt lỗ, chốt non, đu đỉnh. Nay VNI sập rồi hồi nên rớt hàng cay cú lắm, mở tủ lạnh uống sữa đi cho đỡ nhé :D

Lâu lâu nhớ vào chửi anh mấy câu cho topic nổi lên cũng được, anh cảm ơn. :beauty:
 
lại nhanh tay rồi, giải thích phía trên đã đọc chưa? Hiểu chủ đề bài phân tích muốn nói đến là gì chưa?
P/E, vốn hóa mà bảo PTKT thì hiểu trình độ vjp pr0 rồi, anh chỉnh cho thì lại ngọng :D

Đảm bảo chú cũng chưa đọc phần này luôn, sống vội thế chắc cũng hay cắt lỗ, chốt non, đu đỉnh. Nay VNI sập rồi hồi nên rớt hàng cay cú lắm, mở tủ lạnh uống sữa đi cho đỡ nhé :D

Lâu lâu nhớ vào chửi anh mấy câu cho topic nổi lên cũng được, anh cảm ơn. :beauty:
Về giọng của đội L70 rồi đấy. Haha
 
lại nhanh tay rồi, giải thích phía trên đã đọc chưa? Hiểu chủ đề bài phân tích muốn nói đến là gì chưa?
P/E, vốn hóa mà bảo PTKT thì hiểu trình độ vjp pr0 rồi, anh chỉnh cho thì lại ngọng :D

Đảm bảo chú cũng chưa đọc phần này luôn, sống vội thế chắc cũng hay cắt lỗ, chốt non, đu đỉnh. Nay VNI sập rồi hồi nên rớt hàng cay cú lắm, mở tủ lạnh uống sữa đi cho đỡ nhé :D

Lâu lâu nhớ vào chửi anh mấy câu cho topic nổi lên cũng được, anh cảm ơn. :beauty:
Đéo cần dùng mấy câu chém gió đánh trống lảng, t chỉ hỏi 1 câu thôi cái quan hệ giữa giá trị vốn hóa và tăng giá cổ phiếu là ở đâu ra có sách, bài nghiên cứu khoa học chứng minh thì show ra. Chứ đứng đấy nói vỏng kinh nghiệm cá nhân khi mọi thứ đã rồi thì im mồm vào. Sao không giỏi lên bài dự đoán từ trước khi NKG tăng vượt HSG, HPG. Toàn mõm nhôm, chấp cả hội anh em sư phụ m vào đây tao cân luôn 1 lượt.
 
Đéo cần dùng mấy câu chém gió đánh trống lảng, t chỉ hỏi 1 câu thôi cái quan hệ giữa giá trị vốn hóa và tăng giá cổ phiếu là ở đâu ra có sách, bài nghiên cứu khoa học chứng minh thì show ra. Chứ đứng đấy nói vỏng kinh nghiệm cá nhân khi mọi thứ đã rồi thì im mồm vào. Sao không giỏi lên bài dự đoán từ trước khi NKG tăng vượt HSG, HPG. Toàn mõm nhôm, chấp cả hội anh em sư phụ m vào đây tao cân luôn 1 lượt.
Thôi anh ơi voz chứ có phải F317, F247 đâu
 
Back
Top