Chu kỳ bán rã là gì? Tại sao lại bán rã?

thằng thớt nó hỏi rất hay mà mấy thằng trên trả lời như cc.
ví dụ có 2 khối 1kg và 2kg. thì sau một khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ bán rã thì khối 1 còn 0.5kg, khối 2 còn 1kg.
vậy khối 1 mất đi 0.5kg, và khối 2 mất đi 1kg mà cùng trong một khoảng thời gian. ý nó muốn hỏi tại sao lại như vậy? mà ko phải mất đi cùng một khối lượng.

Quan tâm câu trả lời cho câu này, bác nào biết trả lời giúp :oops:

Sent from Samsung SM-N950F using vozFApp
 
Có rất nhiều đại lượng vật lý - hoá học tác động dô.
Nhưng anh sai từ đầu ở chỗ TỰ NGỘ NHẬN rằng các hạt đều là như nhau, như đúc.

Nếu lập 1 bản thống kê về toạ độ của các hạt của 1 nguyên tử. Thì nó khác hẳn nhau từ khi nó có trên đời.

Ở 1 thời điểm nào đó 1 hạt đạt hay mất năng lượng đến đủ lượng sẽ bị XYZ.
Khi đó các hạt còn lại sẽ mất 1 tương tác từ hạt kia, nên sẽ khác đi nữa.
Nên bán rã 1/2 rồi sẽ 1/4 chứ ko mất hết.
 
Quan tâm câu trả lời cho câu này, bác nào biết trả lời giúp :oops:

Sent from Samsung SM-N950F using vozFApp

Nó liên quan đến xác suất nên nó sẽ tỷ lệ với khối lượng.

1kg sẽ có N hạt nhân nguyên tử
2kg sẽ có 2N hạt nhân nguyên tử

với xác suất phân rã của cùng 1 chất là như nhau là a
thì:
N hạt sẽ phân rã N*a sau thời gian t
2N hạt sẽ phân rã 2N*a sau thời gian t

Vì vậy sau một chu kỳ bán rã thì 1kg nó sẽ phân rã 0.5kg (ở đây là 50% số hạt nhân nguyên tử trong khối 1kg đó) và khối 2kg sẽ phân rã 1kg (50% số hạt nhân nguyên tử trong khối 2kg đó)

:shame:
 
Các bác bị nhầm. Chu kì bán rã là một đại lượng thực nghiệm. Người ta đo và nhận thấy cứ sau mối khoảng thời gian thì lượng vật chất px còn lại KHOẢNG 1/2, ko phải là 1kg sau T thì còn đúng 0.5000 kg mà là khoảng đó.

Bản chất phóng xạ là hiện tượng xuyên hầm. Nếu học về lượng tử các bác sẽ biết xác xuất xuyên hầm tỷ lệ hàm mũ với độ dày tường, hiệu năng lượng và thế năng tường, tỷ lệ nghịch theo hàm mũ với khối lượng hạt. Nên hạt lớn thì ko xuyên hầm.

Vì nó chỉ là XÁC SUẤT nên tôi cho ví dụ vậy. Trong 10000000 thành viên voz có khoảng 10% hiểu đoạn trả lời trên này. Nếu tôi thu lại xét trên 100000 thành viên thôi thì cũng tầm đó vì cái nhóm mới đủ đông để tínb xác suất và thống kê vẫn đúng. Nhưng nếu xét 2 thành viên thì ko chắc.

Giờ quay lại ví dụ của chủ thớt. Nếu bạn chỉ có 2 hạt nhân, sau T hạt nào phân rã hạt nào còn? Không một ai trả lời đc hết. Vì đó là xác suất. Với 1g hạt nhân, đã là tầm 10 luỹ thừa 21 hạt nhân rồi, đủ để tính xác suất nói trên là đúng. Với 1mg cũng vậy vì là 1 tỷ tỷ hạt rồi.
 
Các bác bị nhầm. Chu kì bán rã là một đại lượng thực nghiệm. Người ta đo và nhận thấy cứ sau mối khoảng thời gian thì lượng vật chất px còn lại KHOẢNG 1/2, ko phải là 1kg sau T thì còn đúng 0.5000 kg mà là khoảng đó.

Bản chất phóng xạ là hiện tượng xuyên hầm. Nếu học về lượng tử các bác sẽ biết xác xuất xuyên hầm tỷ lệ hàm mũ với độ dày tường, hiệu năng lượng và thế năng tường, tỷ lệ nghịch theo hàm mũ với khối lượng hạt. Nên hạt lớn thì ko xuyên hầm.

Vì nó chỉ là XÁC SUẤT nên tôi cho ví dụ vậy. Trong 10000000 thành viên voz có khoảng 10% hiểu đoạn trả lời trên này. Nếu tôi thu lại xét trên 100000 thành viên thôi thì cũng tầm đó vì cái nhóm mới đủ đông để tínb xác suất và thống kê vẫn đúng. Nhưng nếu xét 2 thành viên thì ko chắc.

Giờ quay lại ví dụ của chủ thớt. Nếu bạn chỉ có 2 hạt nhân, sau T hạt nào phân rã hạt nào còn? Không một ai trả lời đc hết. Vì đó là xác suất. Với 1g hạt nhân, đã là tầm 10 luỹ thừa 21 hạt nhân rồi, đủ để tính xác suất nói trên là đúng. Với 1mg cũng vậy vì là 1 tỷ tỷ hạt rồi.
Đã được khai sáng, cảm ơn bạn
0qd2Ps2.gif


via theNEXTvoz for iPhone
 
Các bác bị nhầm. Chu kì bán rã là một đại lượng thực nghiệm. Người ta đo và nhận thấy cứ sau mối khoảng thời gian thì lượng vật chất px còn lại KHOẢNG 1/2, ko phải là 1kg sau T thì còn đúng 0.5000 kg mà là khoảng đó.

Bản chất phóng xạ là hiện tượng xuyên hầm. Nếu học về lượng tử các bác sẽ biết xác xuất xuyên hầm tỷ lệ hàm mũ với độ dày tường, hiệu năng lượng và thế năng tường, tỷ lệ nghịch theo hàm mũ với khối lượng hạt. Nên hạt lớn thì ko xuyên hầm.

Vì nó chỉ là XÁC SUẤT nên tôi cho ví dụ vậy. Trong 10000000 thành viên voz có khoảng 10% hiểu đoạn trả lời trên này. Nếu tôi thu lại xét trên 100000 thành viên thôi thì cũng tầm đó vì cái nhóm mới đủ đông để tínb xác suất và thống kê vẫn đúng. Nhưng nếu xét 2 thành viên thì ko chắc.

Giờ quay lại ví dụ của chủ thớt. Nếu bạn chỉ có 2 hạt nhân, sau T hạt nào phân rã hạt nào còn? Không một ai trả lời đc hết. Vì đó là xác suất. Với 1g hạt nhân, đã là tầm 10 luỹ thừa 21 hạt nhân rồi, đủ để tính xác suất nói trên là đúng. Với 1mg cũng vậy vì là 1 tỷ tỷ hạt rồi.
Xác suất nó chỉ đúng với 1 số lượng rất lớn thôi.
Với cả có 1 số nguyên tố chu kỳ bán rã rất nhanh hoặc rất lâu thì người ta chỉ tính toán hoặc ước lượng chứ đâu đo được nhỉ?
 
Theo các bác, tại sao 1 khối chất phóng xạ lại chỉ phóng xạ 1 nửa theo 1 khoảng thời gian T? Ví dụ 1 khối có 100 nguyên tố Urani 235, thì sau 704 triệu năm chỉ còn lại 50 nguyên tố Urani 235 mà không phải là không còn tí nào? Chẳng lẽ nguyên tố có 1 trí thông minh nào đó, tự liên hệ với nhau là 50 thằng tao phóng xạ trước, rồi mới đến 50 thằng chúng mày?

Nguyên tắc chia thì không về 0.
Còn tốc độ phân rã thì theo hàm số mũ, nên không tính kiểu tuyến tính giống như các đại lượng vật lý khác.

Sent using vozFApp
 
Xác suất nó chỉ đúng với 1 số lượng rất lớn thôi.
Với cả có 1 số nguyên tố chu kỳ bán rã rất nhanh hoặc rất lâu thì người ta chỉ tính toán hoặc ước lượng chứ đâu đo được nhỉ?

Chắc họ tính theo công thức gì đó. Chứ U238 là 4,5 tỷ năm thì sai số cũng đủ chết.

Sent using vozFApp
 
Theo các bác, tại sao 1 khối chất phóng xạ lại chỉ phóng xạ 1 nửa theo 1 khoảng thời gian T? Ví dụ 1 khối có 100 nguyên tố Urani 235, thì sau 704 triệu năm chỉ còn lại 50 nguyên tố Urani 235 mà không phải là không còn tí nào? Chẳng lẽ nguyên tố có 1 trí thông minh nào đó, tự liên hệ với nhau là 50 thằng tao phóng xạ trước, rồi mới đến 50 thằng chúng mày?
Thớt từ tương lai xuyên không cmnr. Hệ quả đáng báo động của giáo dục nước nhà, thầy cô toán lý hoá khóc thét
 
Vì cái quá trình các hạt mất đi năng lượng, thì nó dần mất khối lượng và phát ra các hạt khác đồng thời tạo ra các sản phẩm khác. Người ta đo được sau khoảng thời gian đó thì nó còn 1 nửa. Sau đó cái 1 nửa còn lại tiếp tục mất năng lượng và phân rã ra và sau đúng thời gian đó nó lại còn 1 nửa nữa cứ thế cứ thế ...
{\displaystyle {\ce {^{131}_{53}I->\beta +{\bar {\nu }}_{e}+{^{131}_{54}Xe^{\ast }}+606keV}}}

{\displaystyle {\ce {^{131}_{54}Xe^{\ast }->{^{131}_{54}Xe}+\gamma +364keV}}}
Cứ t thời gian thì còn 1/2 hạt, vậy hạy đc chia nhỏ liên tục, suy ra chia 2 đến vô tận cmnr à nhỉ ? Như bài con rùa và cái ông đuổi theo con rùa, con rùa nhích đc 1 tí thì ông đó nhích gần hơn, nhưng cứ vòng lặp vô hạn là ông đó ko bắt đc rùa. Nhưng thực tế thì bắt trong vài giây. Vậy nghĩa là lý thuyết rỗng, chả có cái ý nghĩa mẹ gì luôn vì nó ko đúng với thực tế mà ko đúng thực tế nghĩa là nó sai
 
Theo các bác, tại sao 1 khối chất phóng xạ lại chỉ phóng xạ 1 nửa theo 1 khoảng thời gian T? Ví dụ 1 khối có 100 nguyên tố Urani 235, thì sau 704 triệu năm chỉ còn lại 50 nguyên tố Urani 235 mà không phải là không còn tí nào? Chẳng lẽ nguyên tố có 1 trí thông minh nào đó, tự liên hệ với nhau là 50 thằng tao phóng xạ trước, rồi mới đến 50 thằng chúng mày?
Câu hỏi của bạn khá hay. Ít vozer hiểu được chính xác câu hỏi.
Nhưng mà tôi cũng ko trả lời đc.
Đúng là bạn hỏi xon tôi thấy khá kỳ lạ thật
 
Thớt từ tương lai xuyên không cmnr. Hệ quả đáng báo động của giáo dục nước nhà, thầy cô toán lý hoá khóc thét
Câu hỏi của thớt khá hay đấy. Tôi dám chắc bạn cũng chả biết câu trả lời đâu, chửi cho sướng mồm ;)
 
Tại sao 2kg sau chu kỳ T thì nó mất 1kg, mà sao 1kg sau chu kỳ T thì nó mất 1/2kg.
Nếu 2kg kia tách thành 2 phần hay 20 phần hay vô hạn phần thì sao
 
Back
Top