Chu kỳ bán rã là gì? Tại sao lại bán rã?

Vì cái quá trình các hạt mất đi năng lượng, thì nó dần mất khối lượng và phát ra các hạt khác đồng thời tạo ra các sản phẩm khác. Người ta đo được sau khoảng thời gian đó thì nó còn 1 nửa. Sau đó cái 1 nửa còn lại tiếp tục mất năng lượng và phân rã ra và sau đúng thời gian đó nó lại còn 1 nửa nữa cứ thế cứ thế ...
{\displaystyle {\ce {^{131}_{53}I->\beta +{\bar {\nu }}_{e}+{^{131}_{54}Xe^{\ast }}+606keV}}}

{\displaystyle {\ce {^{131}_{54}Xe^{\ast }->{^{131}_{54}Xe}+\gamma +364keV}}}
Thím giải thích mình ko hiểu nhưng nhìn bảng công thức ở dưới thì hiểu ngay :)
 
Câu hỏi của thớt khá hay đấy. Tôi dám chắc bạn cũng chả biết câu trả lời đâu, chửi cho sướng mồm ;)
Hê hê, hay với người không biết thôi, giờ trả lời chỉ tổ cho các anh vào feed. Ví dụ tương tự đây: "với đơn vị Hz, người ta QUY ƯỚC nó đại diện cho số chuyển động trong 1 giây."

Thằng thớt hỏi "sao lại 1 giây, 2 giây 3 giây thì sao" - đó là ý thứ nhất.
Ý thứ hai mắc hài hơn, "sao tôi chuyển động mà anh lại đứng im" - nó quên mất là bài toán bán rã là bài tổ hợp xác suất :).
 
Giả sử có 4 nguyên tử ABCD, chu kỳ đầu AB phân rã sau thời gian T, chu kỳ 2 C phân rã sau 2T.
Cùng 1 phân tử sau thằng A tốn T mà thằng C lại tốn 2T
 
Hê hê, hay với người không biết thôi, giờ trả lời chỉ tổ cho các anh vào feed. Ví dụ tương tự đây: "với đơn vị Hz, người ta QUY ƯỚC nó đại diện cho số chuyển động trong 1 giây."

Thằng thớt hỏi "sao lại 1 giây, 2 giây 3 giây thì sao" - đó là ý thứ nhất.
Ý thứ hai mắc hài hơn, "sao tôi chuyển động mà anh lại đứng im" - nó quên mất là bài toán bán rã là bài tổ hợp xác suất :).
Ở đâu trong kiến thức lý hoá cấp 3 đề cập đến việc chu kỳ bán rã là tổ hợp xác suất?

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cái này nó là khoa học đấy, có thể hiểu khi phân rã thì một hạt tạo ra năng lượng a, năng lượng này kích thích hạt khác phân rã, tuy nhiên, năng lượng phải là 2a mới đủ để hạt kia phân rã, nghĩa là cứ 2 hạt phân rã mới đủ năng lượng kéo một hạt mới phân rã. Kiểu như các thành viên voz bất mãn rủ nhau qua sàm. Khi đi thì bỉ bôi khích bác để các thành viên khác chán mà bỏ, một thằng nói ko xi nhê nhưng hai thằng nói là đủ khiến thằng thứ 3 chán, bỏ. Sau một chu kỳ bán rã thì lượng người bỏ đi là 20, 20 thằng này kích đc 10 thằng, 10 thằng này sau đó chỉ kích được 5 thằng thôi. Cuối cùng chỉ còn lại những vozer trung kiên như tôi đây:LOL:

Gửi từ Xiaomi Redmi 5 Plus bằng vozFApp
 
Ở đâu trong kiến thức lý hoá cấp 3 đề cập đến việc chu kỳ bán rã là tổ hợp xác suất?

via theNEXTvoz for iPhone
V ý bác là tất cả đều nằm trong kiến thức lý hoá cấp 3?
Bản chất phóng xạ hay phân rã tự nhiên đều có xác suất nhất định. Ví dụ như trong thì nghiệm con mèo Schrodinger, ta không biết chất đó đã phát xạ chưa trừ khi mở hộp ra.
50% hay chu kỳ bán rã ở đây chỉ áp dụng với số mẫu đủ lớn. Còn nếu xét mẫu nhỏ, ví dụ chỉ có khoảng 50-100 hạt thì khả năng tất cả đều phân rã trong 1s ko phải là ko xảy ra
 
thằng thớt nó hỏi rất hay mà mấy thằng trên trả lời như cc.
ví dụ có 2 khối 1kg và 2kg. thì sau một khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ bán rã thì khối 1 còn 0.5kg, khối 2 còn 1kg.
vậy khối 1 mất đi 0.5kg, và khối 2 mất đi 1kg mà cùng trong một khoảng thời gian. ý nó muốn hỏi tại sao lại như vậy? mà ko phải mất đi cùng một khối lượng.
Chu kỳ bán rã không phụ thuộc vào khối lượng và nó tỷ lệ nghịch với hằng số bán rã
 
Last edited:
V ý bác là tất cả đều nằm trong kiến thức lý hoá cấp 3?
Bản chất phóng xạ hay phân rã tự nhiên đều có xác suất nhất định. Ví dụ như trong thì nghiệm con mèo Schrodinger, ta không biết chất đó đã phát xạ chưa trừ khi mở hộp ra.
50% hay chu kỳ bán rã ở đây chỉ áp dụng với số mẫu đủ lớn. Còn nếu xét mẫu nhỏ, ví dụ chỉ có khoảng 50-100 hạt thì khả năng tất cả đều phân rã trong 1s ko phải là ko xảy ra
Có mấy thằng rep kiểu thầy lý hoá thất vọng lắm nên mình mới hỏi ngược lại nó vậy đó mà bác

via theNEXTvoz for iPhone
 
Người ta tính thời gian để nó còn 1 nửa, chứ ko phải mỗi lần nó mất đi 1 nửa :ops:
Giờ từ 1 đến 0 còn số nào đẹp và đều hơn 1/2 nữa?
sai, vì thời gian mất 1/2 là như nhau nên mới lấy 1/2 thôi. nếu thời gian mất 1/3 như nhau người ta sẽ gọi là chu kỳ 1/3 :baffle:
 
Câu hỏi của bạn khá hay. Ít vozer hiểu được chính xác câu hỏi.
Nhưng mà tôi cũng ko trả lời đc.
Đúng là bạn hỏi xon tôi thấy khá kỳ lạ thật

"Hằng số phân rã là đặc trưng cho mỗi loại hạt nhân."

Mỗi một chất có cấu tạo nguyên tử khác nhau, các đồng vị khác nhau của cùng một chất cũng có cấu tạo khác nhau (khác số neutron, proton gì gì đấy...) dẫn đến lực liên kết hạt nhân giữa các hạt bên trong nguyên tử đó khác nhau => đặc tính khác nhau về sự phóng xạ => hằng số phân rã khác nhau => chu kỳ bán rã khác nhau.

Bán = 1/2 nên chu kỳ bán rã tính theo từng giai đoạn là (1/2)^n
  • Sau 1 chu kỳ bán rã T thì khối lượng ban đầu m chỉ còn 1/2*m. Đây là thời điểm kết thúc T đầu tiên. Ta bắt đầu tính T thứ 2.
  • Bắt đầu T thứ 2 thì khối lượng ban đầu chỉ là 1/2*m. Sau 1 chu kỳ nữa, tại thời gian T+T thì phóng xạ chỉ còn khối m*(1/2)^2
  • Tương tự sau thời gian 3T thì chỉ còn khối m*(1/2)^3

:go:
 
Giả sử có 4 nguyên tử ABCD, chu kỳ đầu AB phân rã sau thời gian T, chu kỳ 2 C phân rã sau 2T.
Cùng 1 phân tử sau thằng A tốn T mà thằng C lại tốn 2T

Ban đầu CD bị ảnh hưởng bởi AB
Sau khi AB đã phóng xạ rồi thì C không còn bị ảnh hưởng bởi AB nữa...

Nói 1 cách đơn giản và tương đối thì là vậy
:go:
 
Theo các bác, tại sao 1 khối chất phóng xạ lại chỉ phóng xạ 1 nửa theo 1 khoảng thời gian T? Ví dụ 1 khối có 100 nguyên tố Urani 235, thì sau 704 triệu năm chỉ còn lại 50 nguyên tố Urani 235 mà không phải là không còn tí nào? Chẳng lẽ nguyên tố có 1 trí thông minh nào đó, tự liên hệ với nhau là 50 thằng tao phóng xạ trước, rồi mới đến 50 thằng chúng mày?
Chu kỳ bán rã thì họ dựa vào thực tế, thấy cứ sau thời gian T thì nó giảm 1 nửa khối lượng, không giảm tính tổng quát thì nó là giảm 1 nửa số hạt.
Dĩ nhiên là với mấy chất có chu kỳ bán rã thấp thì mới quan sát đo đạc chuẩn được, chứ mấy chất T nó cả nghìn, tỉ năm thì chỉ nội suy từ công thức thôi, thực nghiệm chuẩn hết T sao được.
Còn bản chất vì sao lại bán rã thì mình cũng chịu, đảm bảo 99.69% vozer cũng chịu luôn, cùng lắm vozer vác được công thức lên thôi, còn xét đến tận cùng vì sao nó lại thế thì chịu, bởi bản chất vật chất là gì còn chẳng ai biết.
 
Chu kỳ bán rã thì họ dựa vào thực tế, thấy cứ sau thời gian T thì nó giảm 1 nửa khối lượng, không giảm tính tổng quát thì nó là giảm 1 nửa số hạt.
Dĩ nhiên là với mấy chất có chu kỳ bán rã thấp thì mới quan sát đo đạc chuẩn được, chứ mấy chất T nó cả nghìn, tỉ năm thì chỉ nội suy từ công thức thôi, thực nghiệm chuẩn hết T sao được.
Còn bản chất vì sao lại bán rã thì mình cũng chịu, đảm bảo 99.69% vozer cũng chịu luôn, cùng lắm vozer vác được công thức lên thôi, còn xét đến tận cùng vì sao nó lại thế thì chịu, bởi bản chất vật chất là gì còn chẳng ai biết.

Chu kỳ bán rã là đại lượng đo sự phóng xạ. Đọc sâu về sự phóng xạ, hiện tượng phóng xạ thôi fence...mình nghĩ là do lực liên kết hạt nhân nguyên tử...:shame:
 
"Hằng số phân rã là đặc trưng cho mỗi loại hạt nhân."

Mỗi một chất có cấu tạo nguyên tử khác nhau, các đồng vị khác nhau của cùng một chất cũng có cấu tạo khác nhau (khác số neutron, proton gì gì đấy...) dẫn đến lực liên kết hạt nhân giữa các hạt bên trong nguyên tử đó khác nhau => đặc tính khác nhau về sự phóng xạ => hằng số phân rã khác nhau => chu kỳ bán rã khác nhau.

Bán = 1/2 nên chu kỳ bán rã tính theo từng giai đoạn là (1/2)^n
  • Sau 1 chu kỳ bán rã T thì khối lượng ban đầu m chỉ còn 1/2*m. Đây là thời điểm kết thúc T đầu tiên. Ta bắt đầu tính T thứ 2.
  • Bắt đầu T thứ 2 thì khối lượng ban đầu chỉ là 1/2*m. Sau 1 chu kỳ nữa, tại thời gian T+T thì phóng xạ chỉ còn khối m*(1/2)^2
  • Tương tự sau thời gian 3T thì chỉ còn khối m*(1/2)^3

:go:
Thì đó, vấn đề mình muốn hỏi là tại sao T thứ 2 lại là 50% của 50% còn lại, tức là 25% khối lượng ban đầu phóng xạ đi
 
Back
Top