"Người TPHCM này lạ! Cứ sơ hở là tốt bụng, giúp nhau vậy đó!"

Status
Not open for further replies.
Có shit mà nói giọng Bắc không bị chém.
Có chứ tôi thấy đỡ hơn giọng trung hay nam..... Đợt tui đi xe khách từ giáp bát hn về quảng bình cùng đi cũng một ng quảng bình lơ xe lấy tôi 40k và thằng kia ko nói giọng bắc lơ xe lấy nó 80k năm 2002. Tôi hơi bất ngờ khi biết. Dù nó hơn địa điểm tôi có 40km đáng lẽ nên lấy 50k là hợp lý.
 
M có ở hà nội ko? Chưa thấy chết nóng ak
i2TTX6f.gif


Thấy lạ thôi chứ đừng thắc mắc. Trong này làm éo gì có ninja xe lead, biết tsao ko, vì phân làn với dân trong này vô dụng, bất kể th nào cũng có thể vỉa đc hết thì ninja đâu có tuổi. Quen đi bố láo, về hà nội, đi đoạn hoàng đạo thúy, các a xin sai làn mất 300k uống nc
MdyQkth.gif
Chỗ t giờ dân nam ra đông nghịt. Haha.
giờ HN đông dân Nam + Nam Trung bộ phết mà fen :( chỗ nào kiếm đc tiền thì ng tự đổ về thôi méo lquan gì đến ng ở đấy tốt hay không đâu.
chỗ nào cũng dc các thím, chứ hạ tầng SG chịu ko nổi rồi
3 4 tháng trước còn thoáng chứ gần đây lại kẹt xe kinh khủng khiếp
may mà 4h30 đã về rồi nên mất có 15p chứ chờ 5h chắc mất cả tiếng
 
Có chứ tôi thấy đỡ hơn giọng trung hay nam..... Đợt tui đi xe khách từ giáp bát hn về quảng bình cùng đi cũng một ng quảng bình lơ xe lấy tôi 40 và thằng kia ko nói giọng bắc lơ xe lấy nó 80k năm 2002. Tôi hơi bất ngờ khi biết. Dù nó hơn địa điểm tôi có 40km đáng lẽ nên lấy 50k là hợp lý.
Chơi vs 1 núi bạn HN (sinh ra lớn lên tại Hn). Đi ăn vs chúng nó bị chém tung đít. Đoạn giọng Bắc trên xe anh kể thì phải xem rõ là thằng kia đi cùng tuyến vs anh không. Còn đi ăn hàng quan HN thì anh bị chém là do ngay từ đầu quán nó nhìn anh đi xe gì, dùng đt gì, kiểu khách gì r. Các anh rất ngây thơ nếu nghĩ rằng chặt chém chỉ do nghe giọng.
 
Giọng bắc ko phải giọng hanoi còn bị chém nữa là :sexy_girl:
Tôi nói được 80% giọng hn.... Có ng nói tôi ở thái bình mà tôi lại ở qb..lúc đầu ra học tôi nói ko ai hiểu...đi chợ thì bị chém....phải nhờ chủ trọ đi mua dùm.... Sau 6 tháng tôi nói giọng bắc....về nhà quên luôn giọng địa phương sau một thời gian mới bt.... H vào sg thì nói giọng miền nam được sau 3 tháng....ng thì nói tôi ở miền tây...ng thì nói ở phú yên quảng ngãi hả??? Ng thì nói bình thuận hả.....nhưng nhờ vậy tài khoản xe ôm tôi mới có đc 5* còn mấy ng miền trung ko nói đc giọng nam toàn 3*, 4* lý do ko rõ....
 
Chơi vs 1 núi bạn HN (sinh ra lớn lên tại Hn). Đi ăn vs chúng nó bị chém tung đít. Đoạn giọng Bắc trên xe anh kể thì phải xem rõ là thằng kia đi cùng tuyến vs anh không. Còn đi ăn hàng quan HN thì anh bị chém là do ngay từ đầu quán nó nhìn anh đi xe gì, dùng đt gì, kiểu khách gì r. Các anh rất ngây thơ nếu nghĩ rằng chặt chém chỉ do nghe giọng.
Ngồi gần nhau mà....nó cũng là sv...tôi dặn nó tôi 40k thì nó 50k là cùng ai dè bị đến 80k dù cũng tỉnh cách nhau ko xa.... Một gấp đôi luôn.
 
Last edited:
Tôi nói được 80% giọng hn.... Có ng nói tôi ở thái bình mà tôi lại ở qb..lúc đầu ra học tôi nói ko ai hiểu...đi chợ thì bị chém....phải nhờ chủ trọ đi mua dùm.... Sau 6 tháng tôi nói giọng bắc....về nhà quên luôn giọng địa phương sau một thời gian mới bt.... H vào sg thì nói giọng miền nam được sau 3 tháng....ng thì nói tôi ở miền tây...ng thì nói ở phú yên quảng ngãi hả??? Ng thì nói bình thuận hả.....nhưng nhờ vậy tài khoản tôi mới 5* còn mấy ng miền trung ko nói đc toàn 3*, 4* lý do ko rõ....

Phải nói ae xứ quảng và trung địa có khả năng cosplay giọng rất chuẩn. Hồi học đh lớp tôi có thằng quê hà tĩnh, bình thường nó nói giọng nam, cũng chuẩn cỡ 8/10 :dribble: mà lúc gặp đồng hương hay gọi về nhà thì nói ngôn ngữ gì ấy tôi nghe éo hiểu :pudency:
 
Nhiều khi không hiểu tại sao mà các địa phương VN lại có văn hóa khác nhau đến thế, thậm chí cả ngôn ngữ cũng khác nhau, trong khi nước Nga rộng mênh mông, nhưng bay nửa ngày xuống một thành phố lạ vẫn không thấy gì khác lắm Moskva.

Dân Đà Nẵng dặn con gái: Không được lấy ai ngoài đèo Hải Vân. Dân Sài Gòn sợ dân Hà Nội đến mức có hồi anh chạy cái xe máy biển Hà Nội mà bao nhiêu người vượt lên rồi quay lại nhìn, có người còn la lên: Ủa sao trắng dữ vậy ta.

Hình như người Bắc vào Nam sống nhiều, và hầu hết đều ổn, chỉ người Nam không mấy ai ra Bắc sống, nếu ai người Nam mà ra lại Hà Nội thì gần như chắc chắn họ là dân Bắc mới vô, chứ đã sinh ra ở Sài Gòn thì có lẽ không ai sống nổi ở Hà Nội.

Nói chung chủ đề Hà Nội và dân Bắc khá là nhạy cảm ở Sài Gòn. Bao nhiêu năm rồi mà dân Sài Gòn vẫn hạ giọng khi nói về những thứ liên quan đến Bắc kỳ. Nếu bạn nói giọng Hà Nội thì gần như chắc chắn bạn vào quán nhậu nào ở Sài Gòn, một lúc sau xung quanh bạn sẽ chẳng còn ai. Nghe giọng Hà Nội ở Sài Gòn rất khó chịu, cứ như nghe thấy tiếng kèn đám ma ở một đám cưới vậy.

Cái gì làm cho hai thành phố lớn nhất VN lại không thể hòa nhập được với nhau thế nhỉ? Anh đôi lúc bắt đầu nghĩ có thể do cái gọi là "Sự hiểu ngầm".

Dân Hà Nội nói riêng và dân Bắc kỳ nói chung hình như sống trên một thế giới đầy ắp những nguyên tắc ngầm định và những sự tự hiểu, ngầm hiểu với nhau, hay nói một cách văn chương thì Bắc kỳ là vùng đất lắm người nhiều ma. Các gia đình Bắc kỳ thường bàn mưu tính kế trong bữa ăn, ví dụ hôm nay thằng này nói thế này, anh hiểu là thế này, mình nên thế này, để nó thế này,... Rất thú vị.

Tuy là đầu não cả nước nhưng Hà Nội lại bị mắc kẹt trên chuyến xe tiến bộ. Và sự mắc kẹt ấy rất hữu ích và có giá trị cho những đường dây ở Hà Nội, một kiểu thành quách, lũy tre bảo vệ lợi ích, phe cánh.

Còn dân Sài Gòn (thực ra với người Nam thì cái gì ở trong Nam cũng là Sài Gòn hết, nếu không là Sài Gòn tức là các tỉnh... ngoại ô Sài Gòn, đã nói đến miền Nam tức là nói đến Sài Gòn) thì sống trên một bình diện khác hẳn, khá trong suốt và minh bạch. Bạn bè trong Sài Gòn sẵn sàng đòi tiền nhau, đưa giá cho sự giúp đỡ (hoặc giúp xong quên luôn) chứ không kiểu như ôi bạn bè ai mà tính làm gì rồi sau này trách móc nhau mấy chục năm như dân Bắc kỳ. Bữa ăn trong gia đình Sài Gòn nhiều khi chỉ là nấu lên rồi mỗi người xúc một tô, ăn còn lo công chuyện, hơi đâu mà nghĩ đến đại hội sắp tới ông nọ ông kia. Ngoải lo hết rồi.

Nói chung dân Sài Gòn sống trong một thế giới mà ngoài Sài Gòn ra chỉ có Ngoải (Hà Nội) và Bển (Mỹ).

Thời tiết Sài Gòn hồi xưa cũng như tính dân Sài Gòn: Chỉ có Nắng và Mưa, và Mưa rồi chợt Nắng, không dầm dề đêm này qua đêm khác như Hà Nội. Nhưng gần đây dân Bắc vào nhiều quá, mưa cũng khác xưa rồi, cũng sủi bong bóng, cũng dài cả đêm, sợ thật.
Có lẽ do không cần hiểu ngầm nhiều như ngoài Hà Nội, nên các bạn trẻ du học thích về Sài Gòn làm việc, và nếu ai đã vào Sài Gòn rồi khó ra Bắc lại, cũng đúng thôi, khi bạn đã quen nói những gì mình nghĩ rồi quên và bạn đã quen quên những gì người khác nói, thì bạn sẽ khó sống ở nơi luôn nhớ mọi điều bạn nói, kể cả khi bạn đã quên.

Nhưng sự ngầm hiểu ấy lại là một trong các yếu tố quan trọng nhất của nghệ thuật. Nói cho cùng thì nghệ thuật còn lại gì nếu như gạt đi những lớp nghĩa ngầm định bên dưới con chữ, thanh âm, ánh sáng và sắc màu?

Nên nếu bạn làm nghệ thuật, Hà Nội vẫn là cái nôi cho bạn, còn nếu bạn muốn kiếm tiền, muốn sống một cuộc sống trẻ trung và quyến rũ, hãy chọn Sài Gòn.

Những chỗ ở giữa hai thành phố này thực ra chỉ để cho vui mà thôi, để cho chúng có một khoảng cách đủ hấp dẫn nhau, thì phải.
 
Nhiều khi không hiểu tại sao mà các địa phương VN lại có văn hóa khác nhau đến thế, thậm chí cả ngôn ngữ cũng khác nhau, trong khi nước Nga rộng mênh mông, nhưng bay nửa ngày xuống một thành phố lạ vẫn không thấy gì khác lắm Moskva.

Dân Đà Nẵng dặn con gái: Không được lấy ai ngoài đèo Hải Vân. Dân Sài Gòn sợ dân Hà Nội đến mức có hồi anh chạy cái xe máy biển Hà Nội mà bao nhiêu người vượt lên rồi quay lại nhìn, có người còn la lên: Ủa sao trắng dữ vậy ta.

Hình như người Bắc vào Nam sống nhiều, và hầu hết đều ổn, chỉ người Nam không mấy ai ra Bắc sống, nếu ai người Nam mà ra lại Hà Nội thì gần như chắc chắn họ là dân Bắc mới vô, chứ đã sinh ra ở Sài Gòn thì có lẽ không ai sống nổi ở Hà Nội.

Nói chung chủ đề Hà Nội và dân Bắc khá là nhạy cảm ở Sài Gòn. Bao nhiêu năm rồi mà dân Sài Gòn vẫn hạ giọng khi nói về những thứ liên quan đến Bắc kỳ. Nếu bạn nói giọng Hà Nội thì gần như chắc chắn bạn vào quán nhậu nào ở Sài Gòn, một lúc sau xung quanh bạn sẽ chẳng còn ai. Nghe giọng Hà Nội ở Sài Gòn rất khó chịu, cứ như nghe thấy tiếng kèn đám ma ở một đám cưới vậy.

Cái gì làm cho hai thành phố lớn nhất VN lại không thể hòa nhập được với nhau thế nhỉ? Anh đôi lúc bắt đầu nghĩ có thể do cái gọi là "Sự hiểu ngầm".

Dân Hà Nội nói riêng và dân Bắc kỳ nói chung hình như sống trên một thế giới đầy ắp những nguyên tắc ngầm định và những sự tự hiểu, ngầm hiểu với nhau, hay nói một cách văn chương thì Bắc kỳ là vùng đất lắm người nhiều ma. Các gia đình Bắc kỳ thường bàn mưu tính kế trong bữa ăn, ví dụ hôm nay thằng này nói thế này, anh hiểu là thế này, mình nên thế này, để nó thế này,... Rất thú vị.

Tuy là đầu não cả nước nhưng Hà Nội lại bị mắc kẹt trên chuyến xe tiến bộ. Và sự mắc kẹt ấy rất hữu ích và có giá trị cho những đường dây ở Hà Nội, một kiểu thành quách, lũy tre bảo vệ lợi ích, phe cánh.

Còn dân Sài Gòn (thực ra với người Nam thì cái gì ở trong Nam cũng là Sài Gòn hết, nếu không là Sài Gòn tức là các tỉnh... ngoại ô Sài Gòn, đã nói đến miền Nam tức là nói đến Sài Gòn) thì sống trên một bình diện khác hẳn, khá trong suốt và minh bạch. Bạn bè trong Sài Gòn sẵn sàng đòi tiền nhau, đưa giá cho sự giúp đỡ (hoặc giúp xong quên luôn) chứ không kiểu như ôi bạn bè ai mà tính làm gì rồi sau này trách móc nhau mấy chục năm như dân Bắc kỳ. Bữa ăn trong gia đình Sài Gòn nhiều khi chỉ là nấu lên rồi mỗi người xúc một tô, ăn còn lo công chuyện, hơi đâu mà nghĩ đến đại hội sắp tới ông nọ ông kia. Ngoải lo hết rồi.

Nói chung dân Sài Gòn sống trong một thế giới mà ngoài Sài Gòn ra chỉ có Ngoải (Hà Nội) và Bển (Mỹ).

Thời tiết Sài Gòn hồi xưa cũng như tính dân Sài Gòn: Chỉ có Nắng và Mưa, và Mưa rồi chợt Nắng, không dầm dề đêm này qua đêm khác như Hà Nội. Nhưng gần đây dân Bắc vào nhiều quá, mưa cũng khác xưa rồi, cũng sủi bong bóng, cũng dài cả đêm, sợ thật.
Có lẽ do không cần hiểu ngầm nhiều như ngoài Hà Nội, nên các bạn trẻ du học thích về Sài Gòn làm việc, và nếu ai đã vào Sài Gòn rồi khó ra Bắc lại, cũng đúng thôi, khi bạn đã quen nói những gì mình nghĩ rồi quên và bạn đã quen quên những gì người khác nói, thì bạn sẽ khó sống ở nơi luôn nhớ mọi điều bạn nói, kể cả khi bạn đã quên.

Nhưng sự ngầm hiểu ấy lại là một trong các yếu tố quan trọng nhất của nghệ thuật. Nói cho cùng thì nghệ thuật còn lại gì nếu như gạt đi những lớp nghĩa ngầm định bên dưới con chữ, thanh âm, ánh sáng và sắc màu?

Nên nếu bạn làm nghệ thuật, Hà Nội vẫn là cái nôi cho bạn, còn nếu bạn muốn kiếm tiền, muốn sống một cuộc sống trẻ trung và quyến rũ, hãy chọn Sài Gòn.

Những chỗ ở giữa hai thành phố này thực ra chỉ để cho vui mà thôi, để cho chúng có một khoảng cách đủ hấp dẫn nhau, thì phải.

Tao bị deja vu à Lươn? :canny:
 
Cái đường Cu đen nó bé bằng cái lỗ mũi lại đông người,sao fen ko rượt theo :ROFLMAO::ROFLMAO::ROFLMAO:
Nó sợ thì nhảy vào đấm chết mợ nó đi,còn nó móc hàng thì quỳ xuống mà làm hòa:love::love::love:

Gửi từ Search X bằng vozFApp
Tôi sợ chưa kịp quỳ thì đã nằm cmnr :pudency:
 
Thời tiết Sài Gòn hồi xưa cũng như tính dân Sài Gòn: Chỉ có Nắng và Mưa, và Mưa rồi chợt Nắng, không dầm dề đêm này qua đêm khác như Hà Nội. Nhưng gần đây dân Bắc vào nhiều quá, mưa cũng khác xưa rồi, cũng sủi bong bóng, cũng dài cả đêm, sợ thật.
bắc kỳ và nam kỳ.
sài gòn và hà nội.
bắc kỳ và sài gòn, đúng là cười ia
đến mua gió cũng do dân Bắc. :LOL:
thôi thôi cái gì thơm thì sài gòn gốc ,con thôis thì là dân bắc nhập cư nha :LOL:
 
Phải nói ae xứ quảng và trung địa có khả năng cosplay giọng rất chuẩn. Hồi học đh lớp tôi có thằng quê hà tĩnh, bình thường nó nói giọng nam, cũng chuẩn cỡ 8/10 :dribble: mà lúc gặp đồng hương hay gọi về nhà thì nói ngôn ngữ gì ấy tôi nghe éo hiểu :pudency:
Ko hiểu sao ng miền trung lại có khả năng đó....chứ ng bắc thì khó.....
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top