Sức mạnh của văn chương

Sinh hoạt ở f33 thì thay vì đọc văn chương thì các anh nên hoàn thiện ngữ pháp tiếng việt, xong xuôi thì đọc về logic học. Logic học trên mạng có rất nhiều tài liệu.
Bọn 2324 lộng hành trên f33 chẳng qua vì phần lớn thành viên kĩ năng phản biện kém quá thôi.
Khi các anh có đề kháng với cái giả dối thì dần dần thời gian sẽ cho các anh thấy sự thật.
 
Trinh Lu anh 2
Cứ 7 người Nhật thì có một người đọc tác phẩm văn học Rừng Na Uy. Ảnh: Thu Huệ.

Bộ này chỉ nhớ mỗi thằng main chịch mấy đứa, miêu tả cảnh chịch rất hay. Mấy đứa con gái hồi lớp 12 hay chuyền tay nhau. Rồi có 1 bạn gái trong lớp tâm sự với mình về bộ này, cũng tò mò về cơ thể con trai, và thế là buổi tổng kết cuối năm đã lấy được first blood của ẻm:beauty:
 
Sức mạnh văn chương mang tính tương đối .
Với kẻ mạnh là mạnh, với kẻ yếu lÀ yếu
Hồi biden còn là phó tổng thống, đã vịnh vài câu kiều
Trời còn để đó hôm nay
Sương tan đầu ngõ, vén mây giữa trời
2 câu này thuộc top những câu hay nhất truyện kiều, có thể trải mà vịnh được 2 câu này, phải có nội lực và tâm đạo rất mạnh, đủ thấu hiểu, đủ trải nghiệm.
Với chúng ta là nghe để đó, với những người được biden nhắm tới là cả 1 trời hàm ý
Đủ thấy vị thế của đông lào quá khủng khiếp, bao năm nay đều là cơn thèm khát của bao đời chính trị gia mẽo đế
 
Sinh hoạt ở f33 thì thay vì đọc văn chương thì các anh nên hoàn thiện ngữ pháp tiếng việt, xong xuôi thì đọc về logic học. Logic học trên mạng có rất nhiều tài liệu.
Bọn 2324 lộng hành trên f33 chẳng qua vì phần lớn thành viên kĩ năng phản biện kém quá thôi.
Khi các anh có đề kháng với cái giả dối thì dần dần thời gian sẽ cho các anh thấy sự thật.
nhiều đứa nó chày cối, lươn bm ra đang đề cập đến cái này nó cứ lái sang cái khác, chửi qua mắng lại riết chán chỉ tố tốn page.
 
Hồi đi học đọc nhiều tác phẩm văn học, nhất là của vtp, hay mấy tác phẩm kiểu góc nhìn thứ nhất, cảm giác như hoà vào nhân vật vậy
Bh đọc mấy quyển code lại đa số tiếng anh mà oải thật sự, thêm vài quyển self help xịn cũng ú ớ
 
Ai thích thì đọc, không thích thì cút. Việc gì phải ép người khác theo suy nghĩ của riêng mình :smile:
“Thi ngôn chí” mới là gốc, “văn tải đạo” là nhánh lá thôi! Mà “thi ngôn chí” cơ bản dễ hiểu lắm! Tức là con người tính cách thế nào, lời nói ra ắt sẽ thể hiện tâm tính. Thế thôi! Còn đi nghe Tống Nho bệ vệ làm gì cho mệt người
 
Khác vs các loại sách kỹ thuật , văn thơ chứa đựng rất nhiều tư tưởng của người viết . Trong đại đa số trường hợp , tư tưởng của người viết cao hơn người đọc , tác phẩm càng kinh điển càng kiệt xuất thì sự chênh lệch càng lớn . Nên khi đọc văn thơ , có nguy cơ rất lớn bạn sẽ bị cuốn theo tư tưởng của người viết . Nghĩa là người viết (vô tình hay cố ý) muốn bạn nghĩ gì bạn sẽ nghĩ đó , bạn phân biệt phải trái đúng sai theo cách nhìn của người khác . Từ đó mới có câu nói "tin hoàn toàn vào sách thà đừng đọc sách còn hơn" .
Nhưng mặt khác con người sinh ra là 1 tờ giấy trắng , bé nghe hát ru nghe ca dao tục ngữ , lớn hơn chút đọc truyện cổ tích ngụ ngôn , trưởng thành đọc thơ văn tiểu thuyết ... quá trình phát triển của mỗi người chính là hấp thu tư tưởng của tiền nhân . Vậy làm thế nào để hấp thu tư tưởng mà không mất đi bản sắc cá nhân ? Chỉ có 1 cách là nghi ngờ , hãy nghi ngờ tất cả mọi thứ mà bạn đọc được , và cố gắng phản biện lại . Những thứ mà bạn không thể phản biện nổi thì hãy tạm thời chấp nhận , sau đó nâng cao tri thức để ngày nào đó có thể lật lại vấn đề .
Tóm lại : ngược dòng mọi lúc mọi nơi , không ngược dòng đời không nể . 1 vozer chưa từng cân thớt thì không phải vozer chân chính .
 
Với tôi thì đọc sách để tưởng tượng và rèn luyện ngôn ngữ. Nhưng tôi có bệnh hay quên, đọc xong 1-2 năm quên sạch chả nhớ chi tiết gì, quên luôn tên nv, nhớ chung chung sách nói về chủ đề gì thôi.
 
Khác vs các loại sách kỹ thuật , văn thơ chứa đựng rất nhiều tư tưởng của người viết . Trong đại đa số trường hợp , tư tưởng của người viết cao hơn người đọc , tác phẩm càng kinh điển càng kiệt xuất thì sự chênh lệch càng lớn . Nên khi đọc văn thơ , có nguy cơ rất lớn bạn sẽ bị cuốn theo tư tưởng của người viết . Nghĩa là người viết (vô tình hay cố ý) muốn bạn nghĩ gì bạn sẽ nghĩ đó , bạn phân biệt phải trái đúng sai theo cách nhìn của người khác . Từ đó mới có câu nói "tin hoàn toàn vào sách thà đừng đọc sách còn hơn" .
Nhưng mặt khác con người sinh ra là 1 tờ giấy trắng , bé nghe hát ru nghe ca dao tục ngữ , lớn hơn chút đọc truyện cổ tích ngụ ngôn , trưởng thành đọc thơ văn tiểu thuyết ... quá trình phát triển của mỗi người chính là hấp thu tư tưởng của tiền nhân . Vậy làm thế nào để hấp thu tư tưởng mà không mất đi bản sắc cá nhân ? Chỉ có 1 cách là nghi ngờ , hãy nghi ngờ tất cả mọi thứ mà bạn đọc được , và cố gắng phản biện lại . Những thứ mà bạn không thể phản biện nổi thì hãy tạm thời chấp nhận , sau đó nâng cao tri thức để ngày nào đó có thể lật lại vấn đề .
Tóm lại : ngược dòng mọi lúc mọi nơi , không ngược dòng đời không nể . 1 vozer chưa từng cân thớt thì không phải vozer chân chính .
Mặc dù anh chấm phẩy không đúng trính tả. Nhưng tôi thích ý tưởng của anh. :shame:

Các sách thơ, sử, triết, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hoá, tiểu thuyết, ngôn tình, tự sự, v.v... đều có chứa đựng tư tưởng của người viết hay người in ấn, cải biên, biên tập, v.v... Chúng ta đọc thấy nhiều góc nhìn kim cổ trong đó, từ góc nhìn cao rộng đến chật hẹp. Đọc ít thấy ít, đọc nhiều thấy nhiều. Nhưng cho dù chúng ta có thấy 1000 hay 10.000.000 góc nhìn khác thì không có nghĩa rằng chúng khách quan. Chỉ có góc nhìn khách quan mới giúp chúng ta nhận thức được thực tại, nhìn thấy sự thật. Từ đó, chúng ta biết cách vạn vật vũ trụ vận hành, và tự nó nói lên triết lý của nó.

Tôi ví dụ như sau. Nếu chúng ta đọc văn thơ sách sử truyền thuyết, đọc triết học, văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng, v.v... thì chúng ta dễ dàng nhận thức sai về sự may mắn (hoặc xui xẻo). Nhận thức đó sẽ đưa tới những nhân sinh quan chủ quan, và trên một mẫu số sự kiện đủ lớn, nó sẽ xảy ra sai số, rất nhiều sai số. Tâm lý các anh sẽ trở nghi hoặc, mềm yếu, đổ lỗi, giải thích, v.v...

Nhưng toán học thống kê, nếu chúng ta đủ trình hiểu, nó sẽ giúp chúng ta nhìn vào bản chất thật của yếu tố may mắn (xui xẻo). Từ đó chúng ta nhận thức đúng được bản chất của hiện tượng, sự việc. Tâm lý của chúng ta sẽ cứng, vững. Chúng ta không nghi hoặc, mềm yếu, không muốn đổ lỗi, giải thích nữa. Góc nhìn khách quan sẽ đem đến cho chúng ta một tâm trí vô cùng mạnh. 1000 người khách quan nhìn vào một sự việc, họ sẽ nói lên 1 thực tại. Thực tại, nếu nhận thức được (aka nhận thức được vũ trụ), chúng ta sẽ thấy nó đẹp hơn mọi áng văn thơ.
 
Những môn đó không phải là môn văn môn sử hay môn triết. Nên sách văn, không đọc nhiều cũng không sao. Bởi nhiều người cả đời đọc văn sử mà vẫn không biết sự thật, vẫn có một nhân sinh quan méo mó.
Không lẽ ý thím là môn về nghệ thuật và KH tự nhiên ?
 
Trinh Lu anh 2
Cứ 7 người Nhật thì có một người đọc tác phẩm văn học Rừng Na Uy. Ảnh: Thu Huệ.

Bộ này chỉ nhớ mỗi thằng main chịch mấy đứa, miêu tả cảnh chịch rất hay. Mấy đứa con gái hồi lớp 12 hay chuyền tay nhau. Rồi có 1 bạn gái trong lớp tâm sự với mình về bộ này, cũng tò mò về cơ thể con trai, và thế là buổi tổng kết cuối năm đã lấy được first blood của ẻm:beauty:
Nói chuyện nhảm l , bậy bạ , t đấm vỡ mồm giờ , ai tin :shame: bằng chứng đâu
 
Khác vs các loại sách kỹ thuật , văn thơ chứa đựng rất nhiều tư tưởng của người viết . Trong đại đa số trường hợp , tư tưởng của người viết cao hơn người đọc , tác phẩm càng kinh điển càng kiệt xuất thì sự chênh lệch càng lớn . Nên khi đọc văn thơ , có nguy cơ rất lớn bạn sẽ bị cuốn theo tư tưởng của người viết . Nghĩa là người viết (vô tình hay cố ý) muốn bạn nghĩ gì bạn sẽ nghĩ đó , bạn phân biệt phải trái đúng sai theo cách nhìn của người khác . Từ đó mới có câu nói "tin hoàn toàn vào sách thà đừng đọc sách còn hơn" .
Nhưng mặt khác con người sinh ra là 1 tờ giấy trắng , bé nghe hát ru nghe ca dao tục ngữ , lớn hơn chút đọc truyện cổ tích ngụ ngôn , trưởng thành đọc thơ văn tiểu thuyết ... quá trình phát triển của mỗi người chính là hấp thu tư tưởng của tiền nhân . Vậy làm thế nào để hấp thu tư tưởng mà không mất đi bản sắc cá nhân ? Chỉ có 1 cách là nghi ngờ , hãy nghi ngờ tất cả mọi thứ mà bạn đọc được , và cố gắng phản biện lại . Những thứ mà bạn không thể phản biện nổi thì hãy tạm thời chấp nhận , sau đó nâng cao tri thức để ngày nào đó có thể lật lại vấn đề .
Tóm lại : ngược dòng mọi lúc mọi nơi , không ngược dòng đời không nể . 1 vozer chưa từng cân thớt thì không phải vozer chân chính .
Không ngài nhầm rồi. Kỹ năng vận dụng radar Đọc suy nghĩ dò tìm rồ Mẫu quốc nói chuyện Trái Ý tao và kỹ năng Nhét chữ vào mồm mới là kỹ năng tối thượng đang được ngài sử dụng xuất thần nhập hóa. Có người luôn cố so sánh sọ não cấu thành từ định kiến của người nào cứng hơn mỗi ngày cơ đấy
 
Trinh Lu anh 2
Cứ 7 người Nhật thì có một người đọc tác phẩm văn học Rừng Na Uy. Ảnh: Thu Huệ.

Bộ này chỉ nhớ mỗi thằng main chịch mấy đứa, miêu tả cảnh chịch rất hay. Mấy đứa con gái hồi lớp 12 hay chuyền tay nhau. Rồi có 1 bạn gái trong lớp tâm sự với mình về bộ này, cũng tò mò về cơ thể con trai, và thế là buổi tổng kết cuối năm đã lấy được first blood của ẻm:beauty:

tâm sự thế thì nó cũng có ý muốn chăn anh rồi, ko biết ai lấy được FB của ai
oyTfKgA.png
 
À, trước tiên nick này tôi mua anh ạ. :shame:

Về góc nhìn, tôi nghĩ chúng ta đọc văn, chúng ta có thể sống những cuộc đời khác đấy. Chúng ta có thể nghiền ngẫm nhân sinh quan của nhà văn A, nhà băn B, của thời thế X, của thời điểm Y, của nền văn hoá Z...

Cũng tương tự vậy nếu các anh đọc sách sử, triết, v.v...

Nhưng tôi chợt nghĩ những góc nhìn đó, muôn hình vạn trạng, nhiều màu sắc đấy. Vậy có bao nhiêu % sự thật? Rõ ràng chúng ta có nhiều góc nhìn khác nhau nhưng cuối cùng chỉ có một sự thật. Thế là bỗng nhiên chúng ta sẽ muốn nhìn một vấn đề theo góc nhìn khách quan.

Để mà khách quan trong tâm trí, có lẽ chúng ta cần phải đọc và học những môn học mà tự nó có một vẻ đẹp kỳ lạ, tự nó nói lên vẻ đẹp của chính nó, vẻ đẹp của sự khách quan, của sự thật, không phụ thuộc vào nền văn hoá, tôn giáo, cảm xúc cá nhân, thiên kiến...

Những môn đó không phải là môn văn môn sử hay môn triết. Nên sách văn, không đọc nhiều cũng không sao. Bởi nhiều người cả đời đọc văn sử mà vẫn không biết sự thật, vẫn có một nhân sinh quan méo mó.
Bạn nói đúng.

Tôi cũng đọc kha khá và ham đọc mỗi ngày nhưng vẫn thấy mình Ngu, Ngu vô cùng, Ngu tàn bạo. Lâu lâu trong quá trình tìm hiểu tôi lại thấy vài tá người hiểu biết có tầm nhìn rộng bao quát hơn tôi bội phần. May mắn lớn nhất của con người chính là Ngu mà vẫn nhận thức được cái Ngu của mình. Chứ đọc nhiều lại thành hạng như Bản Đồ hợm hĩnh tự hào danh hão vô nghĩa Đọc sử nhiều nhất voz coi như hết thuốc chữa rồi.
 
Cuộc đời ngắn ngủi, và mỗi người chỉ có một cuộc đời, nhưng muốn sống nhiều cuộc đời hơn? Đọc văn chương, văn chương sẽ đưa ta vượt thời gian, vượt không gian, văn chương đưa ta sang châu Âu thời phong kiến, văn chương đưa ta sang nước Mỹ thời nô lệ, văn chương đưa ta vượt thời gian về thời Pháp thuộc, văn chương thậm chí đưa ta đến những thế giới phù thủy, có rồng và ma thuật, không có giới hạn nào cả. Muốn sống nhiều hơn một cuộc đời, hãy đọc văn chương

View attachment 1511960
Anh mà không mở lớp dạy văn thì hơi phí..
yw9dVJK.png
 
Không ngài nhầm rồi. Kỹ năng vận dụng radar Đọc suy nghĩ dò tìm rồ Mẫu quốc nói chuyện Trái Ý tao và kỹ năng Nhét chữ vào mồm mới là kỹ năng tối thượng đang được ngài sử dụng xuất thần nhập hóa. Có người luôn cố so sánh sọ não cấu thành từ định kiến của người nào cứng hơn mỗi ngày cơ đấy
Nhân thớt văn chương , nói ra có thể mất lòng vẫn phải nói : khả năng văn chương của anh khá tệ . Câu cú lủng củng tối nghĩa , chấm phẩy chỗ có chỗ không . Một cái còm như cái mà tôi đang quất này rất khó để gợi lên ham muốn tranh luận .
 
Nhân thớt văn chương , nói ra có thể mất lòng vẫn phải nói : khả năng văn chương của anh khá tệ . Câu cú lủng củng tối nghĩa , chấm phẩy chỗ có chỗ không . Một cái còm như cái mà tôi đang quất này rất khó để gợi lên ham muốn tranh luận .
Anh xem lại chấm phẩy của anh đi :nosebleed:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Back
Top