Sức mạnh của văn chương

Thì từ giờ trư vẫn luyện viết được, đủ kiên nhẫn hay không thôi.
Luyện viết hay luyện trình bày nó đều có khó khăn riêng cả. Người ngại đám đông thì luyện nói khó hơn đấy.

via theNEXTvoz for iPhone
Nói chẳng khó hơn, vì nó có tính trực tiếp, tính khoảnh khắc. Phải lựa chọn câu từ phù hợp, nếu ko hậu quả nhãn tiền luôn. Điển hình là chửi nhau trên mạng với chửi nhau ngoài đời :sexy_girl:
 
Dạo này thích đọc tiểu thuyết viễn tưởng tương lai, công nhận đọc Neuromance vs Ubik mới thấy khâm phục não bộ bọn viết tiểu thuyết, công nhận đọc tình tiết cuốn vl, đúng đỉnh cao sáng tạo :still_dreaming:
 
Sao ko thấy ai đọc toán giải trí như tôi.

Dạo này tôi cũng đang cày lại bộ ngữ văn và sử THPT, giờ đọc lại thấy khá hay.
 
Khác vs các loại sách kỹ thuật , văn thơ chứa đựng rất nhiều tư tưởng của người viết . Trong đại đa số trường hợp , tư tưởng của người viết cao hơn người đọc , tác phẩm càng kinh điển càng kiệt xuất thì sự chênh lệch càng lớn . Nên khi đọc văn thơ , có nguy cơ rất lớn bạn sẽ bị cuốn theo tư tưởng của người viết . Nghĩa là người viết (vô tình hay cố ý) muốn bạn nghĩ gì bạn sẽ nghĩ đó , bạn phân biệt phải trái đúng sai theo cách nhìn của người khác . Từ đó mới có câu nói "tin hoàn toàn vào sách thà đừng đọc sách còn hơn" .
Nhưng mặt khác con người sinh ra là 1 tờ giấy trắng , bé nghe hát ru nghe ca dao tục ngữ , lớn hơn chút đọc truyện cổ tích ngụ ngôn , trưởng thành đọc thơ văn tiểu thuyết ... quá trình phát triển của mỗi người chính là hấp thu tư tưởng của tiền nhân . Vậy làm thế nào để hấp thu tư tưởng mà không mất đi bản sắc cá nhân ? Chỉ có 1 cách là nghi ngờ , hãy nghi ngờ tất cả mọi thứ mà bạn đọc được , và cố gắng phản biện lại . Những thứ mà bạn không thể phản biện nổi thì hãy tạm thời chấp nhận , sau đó nâng cao tri thức để ngày nào đó có thể lật lại vấn đề .
Tóm lại : ngược dòng mọi lúc mọi nơi , không ngược dòng đời không nể . 1 vozer chưa từng cân thớt thì không phải vozer chân chính .
Do người đọc chưa hấp thu đủ tri thức để hình thành "bản ngã", nên dễ vướng vào lưới ý tưởng và bị cuốn theo.
Ví dụ Đắc Nhân Tâm, ở tuổi 16-22 đọc sẽ thấy đó là một tác phẩm "dẫn lối", toàn những điều "la bàn chỉ lối"; nhưng khi va vấp đủ nhiều, tầm 26-35 tuổi; thì nhìn lại Đắc Nhân Tâm chỉ như người bạn với những lời khuyên: có cái xài được lúc này nhưng không xài lúc khác; có cái không phù hợp với nhiều hoàn cảnh cụ thể,... do cái "bản ngã" của người đọc, sau khi hấp thụ tác phẩm và trui rèn thông qua nhiều trải nghiệm, đã khác.
 
Sao ko thấy ai đọc toán giải trí như tôi.

Dạo này tôi cũng đang cày lại bộ ngữ văn và sử THPT, giờ đọc lại thấy khá hay.
tôi ngày xưa thi ĐH khối C đây. cách đây hơn chục năm riêng quyển sử 12 tôi thuộc như cháo. xong giờ lớn rồi đọc sách báo nhiều nguồn, tìm đọc lại quyển sách sử 12 mới thấy lịch sử được viết bởi bên thắng cuộc, toàn tuyên truyền chứ hay ho gì
 
Sao ko thấy ai đọc toán giải trí như tôi.

Dạo này tôi cũng đang cày lại bộ ngữ văn và sử THPT, giờ đọc lại thấy khá hay.
Tôi thi thoảng cũng lướt về văn học và sử của THPT.
Tính ra Văn và Sử nó phải đi liền nhau, sẽ rất dễ dạy.
Thêm nữa là để có cảm thụ Văn tốt, thì cần đọc nhiều, tích lũy nhiều, vốn sống nhiều,... nhìn chung toàn là những thứ mà các cô cậu tuổi học trò thiếu cả (khách quan và chủ quan).
Thành ra tôi lâu lâu đọc lại những tác phẩm hồi cấp III đã học, như vỡ ra thêm nhiều thứ, trong đó có cả tiếc nuối vì đã từng lỡ mất vẻ đẹp của tác phẩm.
Ví dụ: Tuổi trẻ sung sức, mải chơi mải ăn mải học mải ngủ, làm sao biết được nỗi ưu sầu có phần thổn thức của Xuân Diệu qua những câu thơ "Vội vàng"... đến tận khi thanh xuân qua rồi, tôi đọc nhẩm lại từng câu thơ trong đầu, mà thấy như thấm vào tôi như nước thấm vô miếng bông gòn vậy.
Hoặc như học về tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa", học sinh chỉ thấy bề nổi là một câu chuyện bạo hành gia đình dưới góc nhìn của người khách vãng lai; cùng lắm thầy cô mớm thêm ý tứ về vai trò thân phận của người phụ nữ trong gia đình. Còn tôi, sau hơn một giáp va vấp cuộc đời, đọc nhiều, thấy nhiều, nghe nhiều, và trải qua không nhiều lắm... mới hiểu được thêm vài phần ý nghĩa của tác phẩm về thời cuộc, về ý thức hệ thông qua lời văn có vẻ như bình bình khách quan ấy.
 
Tôi thích đọc lắm. Từ hồi 6t tôi đã ngấu nghiến đọc bất kể thứ gì tôi cầm được. Từ truyện tranh,báo,truyện chữ,tiểu thuyết. Đến bây giờ 39 rồi tôi vẫn không bỏ được thói quen đọc truyện
Nhờ đọc sách,truyện nhiều mà cách hành văn của tôi mượt mà lắm. Mặc dù đi học tôi toàn được 2 phẩy hoặc 2 phẩy 5
Nhưng nhờ trau dồi đọc từ bé nên tôi có thể 1 mình chửi nhau với 2 con cave 1 lúc. Hay ra chợ chửi nhau với mấy bà bán thịt :rolleyes: lũ đấy được cái chua ngoa đanh đá chứ chửi toàn lặp,mượt mà làm sao được :rolleyes: tôi chửi còn không trùng lặp câu nào
Đấy. Lợi ích của việc đọc sách nhiều lắm,mọi người nên đọc sách nhiều vào nhé
điều tương tự với đám oe con trên mxh, cũng ngoa mồm là chính với cậy ở phe đc fb nó bênh, chứ ra nơi trung lập chẳng chết đứ đừ, cứ nhìn đám cấp tiến các loại quyền là thấy, phun ra mấy câu kiểu "duyên rớt ở háng mẹ lúc đẻ" tưởng mình sâu cay chứ thật ra chỉ ngang đám chợ búa vô học
 
điều tương tự với đám oe con trên mxh, cũng ngoa mồm là chính với cậy ở phe đc fb nó bênh, chứ ra nơi trung lập chẳng chết đứ đừ, cứ nhìn đám cấp tiến các loại quyền là thấy, phun ra mấy câu kiểu "duyên rớt ở háng mẹ lúc đẻ" tưởng mình sâu cay chứ thật ra chỉ ngang đám chợ búa vô học

Mấy cái ngữ đấy tôi khóa mõm liên tọi :rolleyes:
 
Mấy cái ngữ đấy tôi khóa mõm liên tọi :rolleyes:
mình đi qua thấy cũng ngứa mắt nhưng nghĩ nó còm ở cái trang đẩu đâu mà thằng fb nó giới thiệu, hoặc do mấy đứa cấp tiến trong list nó share với còm, độ liên quan tới mình ko cao nên thôi chả nhảy vào pặc co nữa, ấn "dont show again" thôi
 
tôi đọc sách vì tôi thích cái cảm giác mắt đảo qua những con chữ, não đọc các dòng chữ đấy trong đầu :feel_good:
 
Nhắc đến Rừng Na Uy thì chả con mẹ gì ghê gớm cả. Sex cũng bình thường hơi mấy cuốn khác của Murakami thôi.

Các văn sĩ tiền bối như Vương Tiểu Ba miêu tả cảnh sex như lày này :nosebleed:

Ông này có cuốn Thời Hoàng Kim về chuyện tình với cô bác sĩ thời CMVH chim chuột làm tình với nhau trên núi :nosebleed:
Riêng về sex thì Nguyễn Du với Truyện Kiều là đỉnh cao muôn trượng
zFNuZTA.gif


via theNEXTvoz for iPhone
 
Cái gì mà sâu xa thế.
Đọc sách đơn giản là để biết cách trình bày vấn đề cho gãy gọn, trơn tru. Dm nhiều ông còm như đấm vào đít, chính tả sai tùm lum, phải vặn não 3 lượt đọc mới hiểu thằng cha này đang nói cái gì :sweat:
ko đúng lắm, mấy cuốn tiểu thuyết dc cái mượt chứ ít khi nào gãy gọn
 
Thì từ giờ trư vẫn luyện viết được, đủ kiên nhẫn hay không thôi.
Luyện viết hay luyện trình bày nó đều có khó khăn riêng cả. Người ngại đám đông thì luyện nói khó hơn đấy.

via theNEXTvoz for iPhone
À mà đọc nhiều cũng đâu chắc viết hay, gãy gọn đâu. Ví dụ cụ thể trên voz này có thằng ngu @anhducvnn ấy, đọc cmt thì có vẻ cũng năng đọc sách, đọc cmt fb rồi về cóp nhặt ý, cơ mà đọc văn nó viết ngu vkl, hành văn như thiểu năng vậy :burn_joss_stick:
 
À mà đọc nhiều cũng đâu chắc viết hay, gãy gọn đâu. Ví dụ cụ thể trên voz này có thằng ngu @anhducvnn ấy, đọc cmt thì có vẻ cũng năng đọc sách, đọc cmt fb rồi về cóp nhặt ý, cơ mà đọc văn nó viết ngu vkl, hành văn như thiểu năng vậy :burn_joss_stick:
Viết dài 8m, rồi bẻ lái về Vnam, sau đó nâng bi Tàu khựa. Có nhiêu đó mà làm hoài.
1BW9Wj4.gif
 
Wall of text mà cũng ngu cơ. Thà viết hay thì còn ráng đọc, đây đọc như kiểu gg trans, mà là thời xưa ấy, làm trước còn nghi nó là người nước ngoài qua đây làm gián điệp :angry:
Thời đại công nghệ, viết dài là dở rồi.
Ngắn gọn, đủ ý Nta mới đọc, ai rảnh đọc wall of text. Có mấy người ngộ chữ còn trích dẫn ca dao tục ngữ ko liên quan để ta đây hay chữ nữa.
u40wsAh.gif
 
Viết dài 8m, rồi bẻ lái về Vnam, sau đó nâng bi Tàu khựa. Có nhiêu đó mà làm hoài.
1BW9Wj4.gif
Còn liên tục nâng bi Hồi giáo cực đoan, Nga, Liên Xô cũ, Da đen Mỹ,..... nữa cơ.

Và đặc biệt thích xem loại Rồ Nhật kiêm Cảm tình viên Huê Kỳ @Kyo Sohma Balanha diễn trò Chuyên gia đạo đức phán xét đạo đức người qua comment voz.
 
Back
Top