Tiếng Việt là một trong lý do khiến người Việt hời hợt và lươn lẹo ?

Bạn đúng ở điểm nào ?

"Trên" cũng chỉ là một tiếng trong Tiếng Việt. Để biểu thị một nghĩa hoàn chỉnh bạn phải kết hợp với các tiếng khác.



Bạn có biết quả cam sành của Việt Nam không thể gọi là orange chỉ bởi vì theo từ điển oxford và google đều cho rằng orange phải có màu vỏ nằm giữa đỏ và vàng. Tất cả đều có tính tương đối !
Bạn chỉ cần thừa nhận với tôi là, tiếng Việt ko có từ điển Việt _ Việt , chuẩn hóa các từ, để khi A dùng từ đó, thì chắc rằng B cũng hiểu y như vậy.
Nếu A nói C, B lại hiểu theo D, thì khi cãi, ai sẽ là người phân xử đây, dựa vào gì ?
Còn tiếng Anh nó có quy ước, A nó nói ON, ( on quy ước rõ từ điển là có touch ) mà B m suy nghĩ là ko touch, là lỗi do thằng B .
 
Rất trân trọng những thớt như thế này. Chỉ có điều mặt bằng dân trí của vozer thấp lắm, mà bạn biết rồi đó, với cái đám đó, khi bạn nói về 1 vấn đề vượt tầm hiểu của tụi nó là tụi nó sẽ bu vào chửi lấy chửi để ngay. Cái bọn mà tiếng nói với chữ viết còn không phân biệt được thì bạn trông mong gì bọn nó sẽ hiểu điều bạn đang nói.
 
Ngôn ngữ do con người tạo ra, tuy nhiên ngôn ngữ cũng ảnh hưởng ngược lại con người.
Về tiếng Việt thì đúng là ngữ pháp chả có gì :). Trc dùng chữ Hán thì che đc phần nào điem yếu này, nhưng sau này dùng chữ quốc ngữ thì từng chữ ko còn biểu nghĩa mà chỉ còn biểu âm nên bộc lộ ra rất nhiều hạn chế. Còn từ vựng thì TV t thấy khá phong phú nhưng yếu về các từ chuyên ngành, cái này do lịch sử cũng khó trách.
 
Bạn chỉ cần thừa nhận với tôi là, tiếng Việt ko có từ điển Việt _ Việt , chuẩn hóa các từ, để khi A dùng từ đó, thì chắc rằng B cũng hiểu y như vậy.
Nếu A nói C, B lại hiểu theo D, thì khi cãi, ai sẽ là người phân xử đây, dựa vào gì ?
Còn tiếng Anh nó có quy ước, A nó nói ON, ( on quy ước rõ từ điển là có touch ) mà B m suy nghĩ là ko touch, là lỗi do thằng B .
http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Trên

1. Từ điển Tiếng Việt thì đầy ra, cả bản in lẫn bản online. Từ điển chuyên môn, học thuật một đống, chẳng qua bạn không tìm tòi nên không biết.

2. Chuẩn hay không phụ thuộc vào khả năng diễn đạt của người nói, còn hiểu được hay không phụ thuộc vào khả năng của người nghe.

3. Hiện tượng "ông nói gà bà nói vịt", "nói một đằng hiểu một nẻo" là bình thường trong mọi ngôn ngữ !
 
http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Trên

1. Từ điển Tiếng Việt thì đầy ra, cả bản in lẫn bản online. Từ điển chuyên môn, học thuật một đống, chẳng qua bạn không tìm tòi nên không biết.

2. Chuẩn hay không phụ thuộc vào khả năng diễn đạt của người nói, còn hiểu được hay không phụ thuộc vào khả năng của người nghe.

3. Hiện tượng "ông nói gà bà nói vịt", "nói một đằng hiểu một nẻo" là bình thường trong mọi ngôn ngữ !
Bạn thấy bthg nên mới gọi là hời hợt đó, chứ tiếng Anh người ta tính tới chuyện đó, nên 1 từ vựng, người ta quy ước, thống nhất với nhau quy về 1 nghĩa để tránh việc nói gà nói vịt.
 
Rất trân trọng những thớt như thế này. Chỉ có điều mặt bằng dân trí của vozer thấp lắm, mà bạn biết rồi đó, với cái đám đó, khi bạn nói về 1 vấn đề vượt tầm hiểu của tụi nó là tụi nó sẽ bu vào chửi lấy chửi để ngay. Cái bọn mà tiếng nói với chữ viết còn không phân biệt được thì bạn trông mong gì bọn nó sẽ hiểu điều bạn đang nói.
Tính cách của một người sẽ có sự thay đổi khi họ nói một ngôn ngữ khác ở mức đủ tốt. Điều này đúng không phải bàn. Ví dụ như một người có thể trầm tính khi nói tiếng Việt nhưng lại rất hoạt ngôn khi nói tiếng Anh. Rất nhiều người đã nhận ra họ đã có sự chuyển biến tính cách này. Có research luôn và mấy bài ted talk trước đây tôi xem cũng có nhắc tới vấn đề này. Tiếng Việt trong văn nói thì tôi thấy không chặt chẽ là đúng. Vụ ngôn ngữ ảnh hưởng cách chúng ta suy nghĩ thì tôi nghĩ là có nhưng ảnh hưởng ntn thì k biết. Tôi cũng thấy thú vị vs chủ đề sự liên hệ của ngôn ngữ , tư duy và tính cách. Khá hay.
vậy cuối cùng tính cách ảnh hưởng lên ngôn ngữ 1 dân tộc, hay ngược lại ? Không ai biết, em chỉ biết tiếng Nhật có quá nhiều kính ngữ, đại từ nhân xưng. Quá trang trọng nên thành ra chúng nó quá giả tạo, nói 1đằng nghĩ 1 nẻo. Chứ không có thẳng thắn như em, với tính cách chúng nó khá bệnh hoạn, quái dị nên em ghét chúng nó.
pDXE9SN.gif
 
Bạn thấy bthg nên mới gọi là hời hợt đó, chứ tiếng Anh người ta tính tới chuyện đó, nên 1 từ vựng, người ta quy ước, thống nhất với nhau quy về 1 nghĩa để tránh việc nói gà nói vịt.
Bạn thấy bản định nghĩa từ "trên" của từ điển soha thế nào, đủ chi tiết chưa ? Nếu bạn muốn nó "touch" bạn phải ghép thêm "sát trên", "ngay trên".

Từ vựng Việt Nam chưa đủ "chặt" sao ạ ?

Còn hiểu sai ... là do khả năng diễn đạt của người nói, hoặc đôi tai người nghe có vấn đề, chẳng liên quan đến ngôn ngữ.

Bạn có biết khi một cô gái Hàn Quốc nói rằng "em muốn rủ anh về nhà ăn mỳ" nhưng cuối cùng khi anh Tây theo cô ấy về nhà thì lại không được ăn mỳ mà lại là ăn sò huyết.
 
NTKXS2t.png
dạo này nhiều clone vãi lone, hôm nọ có 1 thằng mang 1 đống clone vào chê đồ ăn Vịt, hnay cũng vậy, 1 bài nói Tiếng Vịt như shit vừa bị xóa.

ko biết dân chơi hệ clone này thuộc biên chế tổ chức nào, chắc vào ngược gió để tăng tương tác cho mạng xã hội voz
8rQTtFY.png
 
Đồng ý với thớt, tiếng mình nhiều lúc thiếu chặt chẽ mà hiểu đa nghĩa vkl. Rất nhiều chuyện cười trên bàn nhậu về sự đa nghĩa của tiếng Việt mà.
Ngay như một thầy giáo cũng bảo lúc thầy dịch tài liệu tiếng Anh cũng vật vã. Tiếng Anh 1 câu là ra rõ nghĩa của định nghĩa đấy rồi. Còn lúc thầy dịch phải viết ra 1 tràng 3 câu mới đủ chặt chẽ để không hiểu sai.
 
Bạn chỉ cần thừa nhận với tôi là, tiếng Việt ko có từ điển Việt _ Việt , chuẩn hóa các từ, để khi A dùng từ đó, thì chắc rằng B cũng hiểu y như vậy.
Nếu A nói C, B lại hiểu theo D, thì khi cãi, ai sẽ là người phân xử đây, dựa vào gì ?
Còn tiếng Anh nó có quy ước, A nó nói ON, ( on quy ước rõ từ điển là có touch ) mà B m suy nghĩ là ko touch, là lỗi do thằng B .
Vấn đề tiếng việt có từ đơn và từ ghép.
Nó khác tiếng anh là ko có từ ghép.
Vì ko có từ ghép nên tiếng anh nó sẽ nghĩ ra nhiều từ để với mỗi trường hợp lại dùng 1 từ khác nhau.
Còn tiếng việt từ ghép thì nó giải quyết đc nhiều trường hợp nên ko cần thiết phải sinh ra từ mới.
Và chính vì thế tiếng việt ưu việt hơn tiếng anh.
Machine: cái máy
Plane: (cái) máy (biết) bay = máy bay.
Tractor: (cái) máy (biết) kéo = máy kéo.
Tương tự máy đào, máy xúc.
Bạn thấy tiếng việt học đơn giản ko? Thậm chí nếu nhìn cái máy kéo, chả cần dạy nhau, mọi ng cũng có thể gọi luôn nó là "máy kéo" chứ ko phải chờ nhà sản xuất gọi tên cho nó.
 
Vấn đề tiếng việt có từ đơn và từ ghép.
Nó khác tiếng anh là ko có từ ghép.
Vì ko có từ ghép nên tiếng anh nó sẽ nghĩ ra nhiều từ để với mỗi trường hợp lại dùng 1 từ khác nhau.
Còn tiếng việt từ ghép thì nó giải quyết đc nhiều trường hợp nên ko cần thiết phải sinh ra từ mới.
Và chính vì thế tiếng việt ưu việt hơn tiếng anh.
Machine: cái máy
Plane: (cái) máy (biết) bay = máy bay.
Tractor: (cái) máy (biết) kéo = máy kéo.
Tương tự máy đào, máy xúc.
Bạn thấy tiếng việt học đơn giản ko? Thậm chí nếu nhìn cái máy kéo, chả cần dạy nhau, mọi ng cũng có thể gọi luôn nó là "máy kéo" chứ ko phải chờ nhà sản xuất gọi tên cho nó.
thì nó dễ mới ko chuẩn, mình đang nói nó ko chuẩn xác mà, vì là từ ghép nên mỗi người ghép 1 kiểu, ko có quy chuẩn. Rồi lúc cãi nhau dựa trên cái gì để cãi đây ?
 
Đồng ý với thớt, tiếng mình nhiều lúc thiếu chặt chẽ mà hiểu đa nghĩa vkl. Rất nhiều chuyện cười trên bàn nhậu về sự đa nghĩa của tiếng Việt mà.
Ngay như một thầy giáo cũng bảo lúc thầy dịch tài liệu tiếng Anh cũng vật vã. Tiếng Anh 1 câu là ra rõ nghĩa của định nghĩa đấy rồi. Còn lúc thầy dịch phải viết ra 1 tràng 3 câu mới đủ chặt chẽ để không hiểu sai.


Vấn đề là tiếng việt sử dụng ngữ cảnh để giản lược bớt câu nói. Nên phải đặt vào ngữ cảnh mới dễ hiểu. Còn loại bỏ ngữ cảnh thì sẽ rất khó hiểu hoặc hiểu nhiều nghĩa, lại phải giải thích dài dòng
 
thì nó dễ mới ko chuẩn, mình đang nói nó ko chuẩn xác mà, vì là từ ghép nên mỗi người ghép 1 kiểu, ko có quy chuẩn. Rồi lúc cãi nhau dựa trên cái gì để cãi đây ?
Ai bảo bạn ghép ko chuẩn???
Bạn cho 1 vài ví dụ?
 
Vấn đề là tiếng việt sử dụng ngữ cảnh để giản lược bớt câu nói. Nên phải đặt vào ngữ cảnh mới dễ hiểu. Còn loại bỏ ngữ cảnh thì sẽ rất khó hiểu hoặc hiểu nhiều nghĩa, lại phải giải thích dài dòng
Vậy văn bản pháp luật bạn thừa nhận là phải dài dòng mới chặt chẽ dc đúng ko
 
chữ ON nãy giờ mình kiu 4 bạn dịch, và ra 4 từ khác nhau. làm sao bạn chắc rằng cái nào thể hiện đúng chữ ON
Tôi ko lội thread nên ko rõ 4 bạn kia dịch như thế nào
Vậy văn bản pháp luật bạn thừa nhận là phải dài dòng mới chặt chẽ dc đúng ko
Nói khơi khơi thế bố ạ biêt thế nào là dài hay ngắn.
Bạn nghĩ văn bản luật của bọn nc ngoài thì ngắn?
 
Đơn giản là người dùng tiếng anh họ phát triển ra nền văn minh hiện đại như hiện nay trên ngôn ngữ của họ, Và ta phải học theo ngôn ngữ đó nên ta có phần yếu hơn , có vậy thôi.
Nếu như người việt, người dùng tiếng việt phát minh ra các thứ như IT,điện tử... thì ngược lại bọn anh lại phải học theo và khổ sở thôi.
 
Đồng ý với thớt, tiếng mình nhiều lúc thiếu chặt chẽ mà hiểu đa nghĩa vkl. Rất nhiều chuyện cười trên bàn nhậu về sự đa nghĩa của tiếng Việt mà.
Ngay như một thầy giáo cũng bảo lúc thầy dịch tài liệu tiếng Anh cũng vật vã. Tiếng Anh 1 câu là ra rõ nghĩa của định nghĩa đấy rồi. Còn lúc thầy dịch phải viết ra 1 tràng 3 câu mới đủ chặt chẽ để không hiểu sai.
Bạn có biết property vừa nghĩa là "tài sản", vừa có nghĩa là "thuộc tính", blue vừa có nghĩa là "buồn rầu", vừa nghĩa là "xanh lam"...

Bạn có biết hiện tượng đa nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm khác nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh.... là hiện tượng thường gặp trong mọi ngôn ngữ ?
 
Back
Top