Tiếng Việt là một trong lý do khiến người Việt hời hợt và lươn lẹo ?

Nói thật, lúc đầu em tính chửi fen đấy nhưng nghĩ lại người Việt Nam ra nước ngoài toàn gây họa. Với fen phản biện đến giờ này vẫn chưa thua, cho thấy fen cũng là người có kiến thức với em nghĩ fen có lý do riêng nên mới lập thớt.

Anh chúa tể ơi, anh nói anh thớt phản biện chưa thua, nhờ nhắn giúp ảnh phản biện comment của mình với anh chúa tể ơi. :D

Comment của mình có người quote phía trên anh chúa tể mấy post đó. ;)
 
Ông #1 so tiếng Việt với tiếng Anh sau đấy kết luận tiếng Việt hời hợt, lươn lẹo là thua rồi. Bọn anglo-Saxon nổi tiếng kiêu căng, khó đoán nhất Châu Âu.
Thớt nó kết luận luôn là người Việt hời hợt, lươn lẹotiếng Việt là một trong những nguyên nhân. Đến 2 ý trong nghiên cứu khoa học lận đó bạn
BdgiW7R.png
 
Cái anh gì đó nói khoa học phải có "biện chứng" ơi! Anh biết (phép) biện chứng là cái quái gì không? Và nó hiện hữu trong khoa học như thế nào?

Gửi từ Xiaomi Mi A1 bằng vozFApp
Nếu phen thấy có gì sai thì cứ nêu ra, đừng móc máy như vậy. Lớn hết rồi :doubt:
 
I gave a dog biscuit. Là Tôi đưa 1 cái bánh hình con chó. Còn tôi đưa con chó 1 cái bánh phải là i gave a dog a biscuit. Này là bạn ráng ép cho nó ko rõ ràng rồi.
Đúng, tôi sai ở ví dụ thứ hai.

Nhưng việc tìm những câu nói không tường minh trong Tiếng Anh cũng chẳng phải khó.

Cái tôi hỏi rõ thím hơn:
  • Sao thím không trả lời đủ ý của tôi trong post ở trên?
  • Vì mỗi ngôn ngữ sẽ có cấu trúc và từ vựng khác nhau, việc người dùng phải dùng thế nào, tôi cũng đã nói trong ví dụ, sao thím không nói tiếp?
  • Rất nhiều đồng chí khác cũng post nói rõ ràng, sao thím lơ luôn là sao?
 
Các bạn trẻ bây giờ mới biết, mới khám phá ra 1 điều gì đó hay ho, mới mẻ thì cứ tưởng phát hiện ra chân lý mới mà ko biết rằng nhiều người khác còn biết nhiều hơn. Những người thật sự giỏi / học cao hiểu rộng biết nhiều thì hay giả ngây ngô, ngơ ngơ ; các vozers nhà mình lâu lâu lượm lặt được tí kiến thức ở sách báo, mạng internet, phim ảnh ... đâu đó rồi cứ lên mạng phán như thánh, nhiều khi mình thấy xấu hổ dùm luôn í chứ, rõ khổ, người khác / người lớn góp ý thì cứ gân cổ lên rồi đi bắt bẻ câu chữ, ko biết khi nào mới khá được :byebye:

Anh ta

Anh ta sử dụng ngôn ngữ 1 cách hời hợt, giao tiếp với những kẻ lươn lẹo, và sau đó anh ta chụp mũ, quy chụp tất cả cũng như vậy
Anh ta tương lai rất tiềm năng để trở thành 1 kẻ 3 qua, đu càng, rân chủ ở xứ nào đó :LOL:
2 thím trên nói có lý!

Còn ông thím thớt, nói không phải là không có lý, nhưng thím đó chỉ biết bấu víu vào những ví dụ nhỏ nhoi đó thôi. Còn những ai nói rõ ràng và rành mạch, thì thím thớt toàn lơ đi!
 
Chứ ko có trường hợp “Không, tôi đi “ như tiếng Việt.
đéo có ai trả lời là như thế này cả
kiêng ko ăn đường
câu này nói ra người ra hiểu là kiêng không được ăn đường, hay đại loại thế. Nói như trên có thể coi là cách nói vắn tắt
Thứ 3 là một câu đọc lên có thể hiểu theo nhiều nghĩa ( cái này chuyên thấy ở các lều báo VN giật tít ) . VD như : “ Không gia tăng số người sử dụng chất kích thích mới “ . Câu này có thể hiểu theo cả 2 nghĩa là “ người mới sử dụng chất kích thích “ hoặc “ người sử dụng chất kích thích loại mới “
trend tiktok đây: how many second in a year

nói chung bài này lập luận hay, dẫn chứng thuyết phục
zFNuZTA.png
zFNuZTA.png
 
Rất nhiều hiện tượng Tiếng Anh, kiểu như:

Hot dog là một sự kết hợp từ vụng về giữa hai tiếng "hot" và "dog", tạo nên một từ hoàn toàn mới. Trong từ điển Oxford, hot-dog, hay hot dog có 2 nghĩa: "Bánh mỳ kẹp xúc xích" hoặc "Kĩ thuật trượt mạo hiểm".

Cũng trong từ điển Oxford và các từ điển tiếng Anh khác, Orange là màu cam, cũng là 1 loại quả có vỏ ngoài màu cam. Như vậy cam sành Việt Nam không thể nào gọi là orange được, vì vỏ ngoài màu xanh. Họ phải ghép từ "king" vào thành "King Orange" = "Cam Sành".

"Inter-nation-al" cũng vẫn là trò chơi ghép các âm tiết vào với nhau, chẳng qua trong tiếng Anh mỗi từ có thể được tạo hành bằng các âm tiết liền nhau (đa âm tiết) còn tiếng Việt là các âm tiết (tiếng) rời rạc, kiểu như "quốc tế" chứ không phải "quốctế".

Tiếng Anh cũng chỉ là trò chơi tự sáng tạo ra các âm tiết mới, rồi ghép với nhau thành một từ mới mà thôi. Còn để quy chuẩn thì đã có từ điển do viện nghiên cứu, trường đại học uy tín biên soạn, công bố, cập nhật.

Nói tóm lại, không có gì phải bàn cãi rằng, tiếng Việt chẳng có gì thua kém bất cứ ngôn ngữ nào trên thế giới.
Tôi quote lại thím để nói rõ ý của tôi như sau:
  • Vì tôi là người Việt, nên tôi thích dùng tiếng Việt hơn tiếng Anh.
  • Tôi là tôi chúa ghét thể loại nói chuyện tiếng Anh xen lẫn tiếng Việt. Nhân viên hoặc người nhà của tôi mà dùng kiểu đó, tôi sẵn sàng vặc lại ngay!

Tuy nhiên, cái thằng thớt ấu trĩ đó vẫn có ý đúng của nó là tiếng Anh về mặt từ vựng diễn tả nhiều sắc thái hơn tiếng Việt. Tôi có thể ví dụ như sau:
  • Sắc thái (shades) của màu sắc rất đa dạng: màu tím có thể có "mauve", "mulberry", hay thường gặp ở Việt Nam là "orchid".
  • Dùng trong công việc, từ "adequate" hay "sufficient" có thể chỉ rõ được nó vừa đủ hay nhiều hơn mức đủ.
  • Hoặc, "possible", "feasible", "probable" có thể diễn tả được ý nghĩa riêng.

Tựu chung, ý tôi muốn nói rằng:
  • Việc biết mình thiếu sót ra sao là một nền tảng quan trọng để những thế hệ sau có thể bồi đắp và xây dựng ngôn ngữ ngày một phong phú.
  • Ngoài ra, việc gìn giữ sự trong sáng cho tiếng Việt là rất quan trọng. Bọn chó chết trên mạng bây giờ hay dùng từ "an yên" cũng là bọn đáng lên án vì tụi nó phỉ báng vào ngôn ngữ của cha ông để lại.
 
a giúp tôi 1 cái hình từ vựng mô tả chính xác những vị trí này.

Mình chỉ nghĩ là để diễn tả 1 sự vật , huện tượng không nhất thiết phải chỉ dùng 1 từ.
Via dụ trong mấy cái hình bạn đưa thì sẽ thế này:
"Quả bóng ở giữa 2 cái hộp"
"Quả bóng ở giữa nhiều chiếc hộp"
Có nghĩa là hoàn toàn diễn tả đc sự vật ở trên. Vậy câu chuyện ở đây chỉ là cách nói. Ko có nguyên tắc nào bắt buộc 1 từ phải diễn tả 1 sự vậy hiện tượng.
Ngu kiến của mình là thế.

Gửi từ Samsung SM-N970F bằng vozFApp
 
Mình chỉ nghĩ là để diễn tả 1 sự vật , huện tượng không nhất thiết phải chỉ dùng 1 từ.
Via dụ trong mấy cái hình bạn đưa thì sẽ thế này:
"Quả bóng ở giữa 2 cái hộp"
"Quả bóng ở giữa nhiều chiếc hộp"
Có nghĩa là hoàn toàn diễn tả đc sự vật ở trên. Vậy câu chuyện ở đây chỉ là cách nói. Ko có nguyên tắc nào bắt buộc 1 từ phải diễn tả 1 sự vậy hiện tượng.
Ngu kiến của mình là thế.

Gửi từ Samsung SM-N970F bằng vozFApp
Thằng thớt chơi khôn lắm. Tiếng Việt đơn âm. Tiếng Anh đa âm. Nó đòi 1 từ ngắn ngủn trong tiếng việt phải có khả năng diễn tả y chang 1 từ dài ngoằng trong tiếng Anh. :go:
 
Thằng thớt chơi khôn lắm. Tiếng Việt đơn âm. Tiếng Anh đa âm. Nó đòi 1 từ ngắn ngủn trong tiếng việt phải có khả năng diễn tả y chang 1 từ dài ngoằng trong tiếng Anh. :go:

Có nghĩa là nếu 1 sự vật hiện tượng nếu cả 1 câu vẫn ko diễn tẻ/ mô tả được hết ý thì mới nói là ngôn ngữ đó ko đa dạng.
Còn nếu 1 câu mà vẫn diễn tả/ mô tả được dù nó có dài hơn thì chả làm sao cả. Chỉ nói/ viết nhiều hơn thôi

Gửi từ Samsung SM-N970F bằng vozFApp
 
Quote lại hộ bác, vì t cũng muốn được thấy được sự muôn màu của tiếng anh qua hai câu này, mong thớt đừng lờ đi nữa :big_smile:
Trong tiếng Việt tôi ko thấy ai mô tả đồ vật kiểu đó? Từ nhỏ tôi chỉ được học mô tả đồ vật là “nằm giữa” “ở giữa”, ko có nằm giữa 2 cái hay nhiều cái. Tới khi học tiếng Anh tôi mới biết những khái niệm đó.
 
Trong tiếng Việt tôi ko thấy ai mô tả đồ vật kiểu đó? Từ nhỏ tôi chỉ được học mô tả đồ vật là “nằm giữa” “ở giữa”, ko có nằm giữa 2 cái hay nhiều cái. Tới khi học tiếng Anh tôi mới biết những khái niệm đó.
Ông thắc mắc cái gì ông nói tôi nghe. Muốn biểu đạt cái gì?
  • nằm giữa 2 cái: thì miêu tả: ở giữa, nằm giữa, chính giữa những thứ hổ lốn khác
  • nằm giữa nhiều cái: thì miêu tả: xung quanh chiếc hộp là những thứ hổ lốn khác, chiếc hộp nằm trong 1 đống hổ lốn, chiếc hộp chính giữa 1 đống hổ lốn, chiếc hộp lẫn trong 1 đống hổ lốn, chiếc hộp ở trung tâm đám hổ lốn, chiếc hộp ở rìa đám hổ lốn, chiếc hộp lăn lóc trong đám hổ lốn, chiếc hộp bị che lấp bởi đám hổ lốn, chiếc hộp bị che phủ bởi đám hổ lốn, chiếc hộp nằm ngẫu nhiên trong đám hổ lốn,...
Ok?
Việc bạn vốn từ nghèo nàn, cách đọc cách đặt câu nghèo nàn là do bạn ít đọc sách đấy. Ko phải chê bai gì bạn đâu
 
Có lẽ gây tranh cãi trong đây là khác biệt nền kiến thức. Như ông nào làm luật ở trên nói kìa, diễn giải vb luật phức tạp và rắc rối do các cụm từ tv. Còn tôi làm khoa học (y học) thì thấy đúng y như vậy. Tiếng V ko có giá trị cao trong học thuật và đào tạo do 1 từ/cụm từ có thể có nhiều nghĩa khác nhau. Ai hiểu sao cũng ko sao ngữ pháp. Nên ko thể truyền đạt ý tác giả đúng 100%. Còn tiếng Anh diễn tả rõ ràng hơn nhiều
 
Anh lấy điểm yếu của ngôn ngữ này đi so điểm mạnh của ngôn ngữ kia, anh học so sánh ở đâu vậy, chỉ chỗ tôi học với
 
Ông thắc mắc cái gì ông nói tôi nghe. Muốn biểu đạt cái gì?
  • nằm giữa 2 cái: thì miêu tả: ở giữa, nằm giữa, chính giữa những thứ hổ lốn khác
  • nằm giữa nhiều cái: thì miêu tả: xung quanh chiếc hộp là những thứ hổ lốn khác, chiếc hộp nằm trong 1 đống hổ lốn, chiếc hộp chính giữa 1 đống hổ lốn, chiếc hộp lẫn trong 1 đống hổ lốn
Ok?
Nằm chính giữa theo tôi học là như trung điểm của 1 đoạn thẳng thì mới gọi là chính giữa thưa anh. Trong văn nói và văn viết tiếng Việt(ko tính chuyển ngữ vì tất nhiên dịch giả phải dùng cụm này) Tôi chưa hề thấy bạn bè, sách, tác giả thông thường nào dùng “nằm giữa 2 cái”, “nằm giữa nhiều cái” Thưa anh.
 
Back
Top