Phóng xạ- chết chóc và sự hồi sinh

Bơm nước vô cho nguội nhanh
Năng lượng do cái khối này tạo ra lớn kinh khủng, bơm vài triệu mét khối nước cho nó cũng chẳng giải quyết được việc gì, nó làm bốc hơi hết.
Bạn tưởng tượng thế này, 1 tấn uranium làm giàu để vận hành nhà máy điện hạt nhân nó tương đương với tầm 73 nghìn tấn than đá, cái cục này 100 tấn nghĩa là nó tương đương với hơn 7 triệu tấn than đá đang cháy âm ỉ (tất nhiên nó sẽ lẫn nhiều thứ khác, nhưng tính sơ sơ cũng nằm trong tầm đấy), để dập tắt 7 triệu tấn than đá nó khó thế nào, 1 tấn than đá đang cháy, bạn cứ bơm nước dần vào cho hoá hơi tới khi than đá cháy hết hẳn thì có mà vài khối nước cũng không đủ, ở số lượng lớn lại được co nhỏ phạm vi thì bơm nước là vô dụng. À đây là còn tính là urani độ giàu thấp cho nhà máy điện bình thường, còn chernobyl vốn dĩ là từ phục vụ quân sự chuyển sang, có nghĩa là hàm lượng urani235 nó còn cao vượt trội hơn nữa.
 
Năng lượng do cái khối này tạo ra lớn kinh khủng, bơm vài triệu mét khối nước cho nó cũng chẳng giải quyết được việc gì, nó làm bốc hơi hết.
Bạn tưởng tượng thế này, 1 tấn uranium làm giàu để vận hành nhà máy điện hạt nhân nó tương đương với tầm 73 nghìn tấn than đá, cái cục này 100 tấn nghĩa là nó tương đương với hơn 7 triệu tấn than đá đang cháy âm ỉ (tất nhiên nó sẽ lẫn nhiều thứ khác, nhưng tính sơ sơ cũng nằm trong tầm đấy), để dập tắt 7 triệu tấn than đá nó khó thế nào, 1 tấn than đá đang cháy, bạn cứ bơm nước dần vào cho hoá hơi tới khi than đá cháy hết hẳn thì có mà vài khối nước cũng không đủ, ở số lượng lớn lại được co nhỏ phạm vi thì bơm nước là vô dụng. À đây là còn tính là urani độ giàu thấp cho nhà máy điện bình thường, còn chernobyl vốn dĩ là từ phục vụ quân sự chuyển sang, có nghĩa là hàm lượng urani235 nó còn cao vượt trội hơn nữa.
Ngon nhỉ giá như làm được pin điện thoại thì chắc xài cả đời. Mấy cái tàu vũ trụ hiện tại sắp cạn năng lượng hạt nhân rồi
 
Ngon nhỉ giá như làm được pin điện thoại thì chắc xài cả đời. Mấy cái tàu vũ trụ hiện tại sắp cạn năng lượng hạt nhân rồi
1 cái tàu ngầm dài gần 200 mét, chiếm diện tích nước khoảng 30.000 khối, mà chỉ cần 1 lần nạp nhiên liệu có thể hoạt động suốt 25-30 năm không cần cung cấp thêm năng lượng. Với nhà máy điện hạt nhân thì có thể tới tận 50 năm mới cần dọn dẹp chất thải, thay nhiên liệu mới.
Tính ra cứ bảo hạt nhân ô nhiễm môi trường, chứ so sánh với các loại nhiên liệu khác thì nó đỡ hơn nhiều lắm, cứ tưởng tượng khói và bụi của 1 nhà máy nhiệt điện được gom vào 1 khu vực không thoát ra được thì sau 50 năm hoạt động chắc phải cả nghìn km vuông không có sự sống trong mấy chục năm.
 
1 cái tàu ngầm dài gần 200 mét, chiếm diện tích nước khoảng 30.000 khối, mà chỉ cần 1 lần nạp nhiên liệu có thể hoạt động suốt 25-30 năm không cần cung cấp thêm năng lượng. Với nhà máy điện hạt nhân thì có thể tới tận 50 năm mới cần dọn dẹp chất thải, thay nhiên liệu mới.
Tính ra cứ bảo hạt nhân ô nhiễm môi trường, chứ so sánh với các loại nhiên liệu khác thì nó đỡ hơn nhiều lắm, cứ tưởng tượng khói và bụi của 1 nhà máy nhiệt điện được gom vào 1 khu vực không thoát ra được thì sau 50 năm hoạt động chắc phải cả nghìn km vuông không có sự sống trong mấy chục năm.
Với trường hợp vận hành không có sự cố
 
Hiểu đơn giản, nhiễm phóng xạ cũng như bị hàng triệu cây kim đâm qua cơ thể nhưng ở góc độ tế bào. Cấu trúc của tế bào bị phá hủy. Cơ thể sống bị phá hủy. Cái kết như hình ông người Nhật ở #1.
Mấy ông lính cứu hỏa ở Chernobyl cũng v. Xác chết phải bỏ vô quan tài chì hàn kín lại, đổ bê tông chôn lấp. Một cái chết đau đớn.
 
Hay vào f33 cũng để ý tên thớt vì khá đặc biệt. Nay vào f17 đọc bài mới thấy thớt có nhiều kiến thức, những bài thớt chia sẻ mình cũng biết sơ nhưng không cặn kẽ và chính xác như bài của thớt được.
Hy vọng thớt chia sẻ thêm :love::love::love:

Gửi từ Samsung SM-J250F bằng vozFApp
 
Cái phim chernobyl mỹ nó làm không sai đâu. Mấy bác già già đi du học nga thời xưa, mà bác nào ở gần vùng chernobyl, hay học ở ucraina là toàn chết vì ung thư cách đây khoảng 20 năm rồi. Dân học nga lứa đầu tiên về ngày xưa phần lớn đều làm sếp.
 
Bữa đọc cái bài mà mấy anh nga ngố hay đâu đó lên núi gặp nạn lạnh quá thì nhặt được mấy cái ống hình trụ nhưng éo ngờ là mấy ống phóng xạ. 3, 4 ông châu vô sưởi ấm bằng cách áp người vào, sau cứu hộ cứu về được thì người nát bét hoại tử không lành được. Bài đó có mấy quả ảnh cũng ghê phết =.="
 
Những xác người hay đồ bảo hộ bị nhiễm xạ vì sao phải chôn rồi cách ly thế thim?
Chả nhẽ đồ nhiễm xạ lại tiếp tục phóng xạ?
Tưởng giống như viên đạn. Bắn vào mục tiêu rồi thì hết động lực bay thôi chứ

Sent from iPhone via nextVOZ
 
Những xác người hay đồ bảo hộ bị nhiễm xạ vì sao phải chôn rồi cách ly thế thim?
Chả nhẽ đồ nhiễm xạ lại tiếp tục phóng xạ?
Tưởng giống như viên đạn. Bắn vào mục tiêu rồi thì hết động lực bay thôi chứ

Sent from iPhone via nextVOZ
Nó bị nhiễm chất phóng xạ thì cứ bắn ra tiếp thôi

via theNEXTvoz for iPhone
 
Một trong những điều kì diệu nhất của phóng xạ chính là ứng dụng trong y học. Không biết chủ thớt có biết hay không, mỗi vozer trong này đều ít nhất một lần đến gần nguồn phóng xạ mạnh. Đó là kĩ thuật chụp X quang.
Ngoài ra, chính nhờ nó mà ta có thực phẩm biến đổi gen. Chưa kể là dùng trong chữa trị ung thư. Máy quét an ninh ở sân bay cũng là ứng dụng phóng xạ. Máy báo cháy, sơn dạ quang,...cũng đều là phóng xạ cả.

Có một thực tế mà chắc ít ai biết, trái chuối, củ khoai tây, cà rốt,...các vozer ăn cũng là nguồn phóng xạ đó.:matrix:
 
Những xác người hay đồ bảo hộ bị nhiễm xạ vì sao phải chôn rồi cách ly thế thim?
Chả nhẽ đồ nhiễm xạ lại tiếp tục phóng xạ?
Tưởng giống như viên đạn. Bắn vào mục tiêu rồi thì hết động lực bay thôi chứ

Sent from iPhone via nextVOZ
Không biết cái này
Chu kì bán rã giống đường tiệm cận trong toán học

View attachment 442431

Đường màu xanh tương tự lượng phóng xạ còn lại sau mỗi kì bán rã
Như hình:
Đường xanh sẽ ngày càng tiến về y=0 nhưng sẽ không bao giờ =0
Chất phóng xạ cũng vậy
Sẽ luôn còn sau mỗi lần phân rã, dù rất rất ít, nhưng sẽ luôn còn

Yên tâm là tới lúc đó thì phóng xạ đã ở mức an toàn rồi

View attachment 444807

Như hình

Đầu tiên là
Đồng vị chì 212 (Pb-212) sau đó phân rã thành Tia phóng xạ beta & nguyên tố Bimut 212 (Bi-212)

Sau đó Bi-212 tiếp tục phân thành
-Tili 208 (Tl-208) & tia phóng xạ alpha
- Poloni 212 (Po-212) & tia phóng xạ beta

Sau cùng,
  • Tl-208 sẽ phân thành tia phóng xạ beta v& nguyên tố chì 208 (Pb-208)
  • Còn Po-212 sẽ thành tia alpha & Pb-208

Vậy cuối cùng, từ chất phóng xạ Pb212, sau phân rã sẽ thành Pb208 ( đồng vị chì bền, không phân rã)

Đây là với chất phóng xạ yếu

Với các chất phóng xạ mạnh (đồng vị phóng xạ bền)
Khi bán rã, sẽ cho ra tia phóng xạ beta
Mà như hình, nếu phóng ra beta thì số proton bảo toàn, chỉ thay đổi số notron
Notron là hạt trung hoà điện (proton điện dương, electron điện âm)
Nên nguyên tử phóng xạ không bị biến chất thành chất bền mà lại biến thành 1 đồng vị phóng xạ nữa
=> Bán rã tuần hoàn

Giải thích tại sao phóng xạ không bao giờ hết (nhưng rồi sẽ giảm xuống mức an toàn)

Còn xử lý người chết vì nhiễm xạ: hoặc là chôn thật sâu, hoặc là làm quan tài bằng chì dày 1 inch (chì là đồng vị bền, không bị px làm phân hủy, giúp ngăn không cho px phát ra ngoài)

Một trong những điều kì diệu nhất của phóng xạ chính là ứng dụng trong y học. Không biết chủ thớt có biết hay không, mỗi vozer trong này đều ít nhất một lần đến gần nguồn phóng xạ mạnh. Đó là kĩ thuật chụp X quang.
Ngoài ra, chính nhờ nó mà ta có thực phẩm biến đổi gen. Chưa kể là dùng trong chữa trị ung thư. Máy quét an ninh ở sân bay cũng là ứng dụng phóng xạ. Máy báo cháy, sơn dạ quang,...cũng đều là phóng xạ cả.

Có một thực tế mà chắc ít ai biết, trái chuối, củ khoai tây, cà rốt,...các vozer ăn cũng là nguồn phóng xạ đó.:matrix:

Biết chứ mai fen
Cái tia x hồi chưa nắm rõ, ông nào soi xong sau này ung thư xương hết
còn mấy trái cây đó, lượng phóng xạ rất nhỏ, ăn 1 lượt 8 triệu trái mới chết, hoặc 1 ngày ăn tầm 300 trái, kiên trì ăn 6 7 năm mới die cơ

Cám ơn fen đã đóng góp cho thớt :sweet_kiss:
 
Back
Top