thảo luận Đổ xô nhận BHXH một lần(*): Cần hoàn thiện chính sách BHXH

Nhận 1 cục nói chung cũng chỉ là tình huống cắt lỗ thôi.
Còn nếu được thì không đóng bảo hiểm xã hội luôn mới là best.

Ông già tui tính kỹ vleu ra, ổng tính cái tiền mà ổng phải đóng BHXH hàng tháng, nếu như méo đóng, cứ cất đó mỗi tháng bỏ tiết kiệm vào ngân hàng, thì đến lúc về hưu ổng sẽ có 1 cục tiền to trong bank, hàng tháng lĩnh lãi thôi là đủ nhiều hơn cái tiền lương hưu nếu theo BHXH rồi.

Đó là chưa kể tới khi ổng mất thì cục tiền trong bank vẫn còn để lại cho con cháu, còn nếu theo BHXH thì mất là hết luôn, con cháu chả được cái mịa gì.
 
Tôi lội 7 page cảm thấy thất vọng với trí tuệ vozer vô cùng.

Mỗi năm mức đóng của người lao động là 2,64 tháng lương. Nhưng nếu nhận một lần thì được 2 tháng lương. Người lao động sẽ lỗ 0,64 tháng lương.

Nhưng tiền đó không thể tự bốc hơi. Anh lổ thì thằng khác sẽ lời. Nếu quỹ bhxh không làm gì cũng lãi 0,64 tháng lương nếu anh rút 1 lần. Đấy là tôi còn chưa tính lãi khi quỹ đem tiền đi gửi ngân hàng (dư bù hệ số 1,05). Tức là nếu các anh càng rút 1 lần thì quỹ càng có lời cao.

Như vậy quỹ bhxh không thể và không bao giờ có thể vỡ.

Vậy anh đừng bắt nlđ đóng bhxh bắt buộc nữa anh ạ. Khôn thế ai chơi lại với bảo hiểm nhà anh.
 
Lấy đâu ra số 2.64 vậy bro?
capture1-png.500965


12 tháng x (14%+8%) = 2.64 tháng.
 
capture1-png.500965


12 tháng x (14%+8%) = 2.64 tháng.
Là gộp của cả công ty và lao động lại là 22%, viết 2.64 tháng hơi lằng nhằng.
Nôm nà là anh + dn đóng 22%, lĩnh 1 cục thì chỉ có 2/12 tháng là 16,6% thôi.

Đóng thì có 22% về hưu thì được 45-75%, thế nên tự mà chọn.
 
Nhận 1 cục nói chung cũng chỉ là tình huống cắt lỗ thôi.
Còn nếu được thì không đóng bảo hiểm xã hội luôn mới là best.

Ông già tui tính kỹ vleu ra, ổng tính cái tiền mà ổng phải đóng BHXH hàng tháng, nếu như méo đóng, cứ cất đó mỗi tháng bỏ tiết kiệm vào ngân hàng, thì đến lúc về hưu ổng sẽ có 1 cục tiền to trong bank, hàng tháng lĩnh lãi thôi là đủ nhiều hơn cái tiền lương hưu nếu theo BHXH rồi.

Đó là chưa kể tới khi ổng mất thì cục tiền trong bank vẫn còn để lại cho con cháu, còn nếu theo BHXH thì mất là hết luôn, con cháu chả được cái mịa gì.
Mình nghĩ cái việc kêu gào không rút bhxh 1 cục này đơn giản nó cũng như chính sách nhận tiền đền bù từ thu hồi đất ruộng của nhà nước. Khi xưa nếu được nhà nước giải toả đền bù tiền, đa phần người nông dân khi nhận tiền đền bù 1 cục to thì một thời gian là tiêu pha phá hết sạch.Sau đó là 1 đống thứ phát sinh liên quan đến an sinh xã hội khi người được đền bù phá hết tiền và không còn ruộng để mưu sinh. Chỉ một số gia đình là biết dùng tiền đầu tư nên mới sống ổn đc. Thế nên mới nhà nước mới kêu gào hạn chế rút 1 cục. Vì khi về già vẫn có được ít lương hưu thì cũng có thể xoay xở đc phần nào.
 
mình đóng đc 8 năm r? mấy fen tư vấn giùm khi nào rút 1 lần là tốt nhất với?

năm nay 28t :shame:

Rút cmn đi fen
FaEEKqN.png
Đời người ai biết trước được điều gì
peblYQ2.png
Như thằng em họ tui đang làm ăn phơi phới, đùng cái đột tử
RqrcawU.png
Dek biết ba mẹ nó có lấy tiền tuất của nó bên BHXH không nữa
hdgotwv.png


Gửi từ Vùng đất của KING tộc bằng vozFApp
 
mình mạn phép tính 1 bài toán sơ nếu có sai sót gì anh em góp ý nhá
Đề bài : 1 sv ra trường năm 23 tuổi và bắt đầu đi làm và đóng BHXH 25 năm. Lương đóng bảo hiểm là 10tr (cho là đóng trên mức lương 10tr xuyên suốt 25 năm).
Trong đó phần hưu trí người lao động đóng 8%, doanh nghiệp đóng 14% là 2tr2/tháng
View attachment 500965

=> Tổng tiền đóng là 2tr2 x 12(tháng) x 25 (năm) = 660.000.000 (660tr)
Người lao động đóng 8%, người sử dụng lao động 14% (chỉ tính riêng HT)
=> Cái chuyện 14% có phải của NLĐ hay không đã bàn nát nước trên voz. Và theo nhiều fen thì nó không phải của NLĐ => Tổng số tiền bác nhận là 220,8 triệu.

Sau 25 năm
Nếu lãnh 1 lần thì công thức là

Mức hưởng = [1,5 x M(BQTL) x T(trước 2014) + 2 x M(BQTL) x T(từ 2014)]
nguồn
Trong đó:
M(BQTL) là mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
T(trước 2014): Là thời gian đóng BHXH trước năm 2014.
T(từ 2014): Là thời gian đóng BHXH từ năm 2014 trở đi.

Mình đang làm ví dụ hiện tại coi như là năm 2021 nên công thức thành
Mức hưởng = 2 x M(BQTL) x T(từ 2014) = 2 x 10tr x 25 = 500.000.000 (500tr) ít hơn số đóng là 660tr - 500tr = 160tr
T(trước 2014): Tổng thời gian bác tham gia BHXH trước năm 2014 (tổng số tháng/12; với số dư 1-6 tháng tính là 0,5; 7-11 tháng tính là 1. VD: 15 tháng tính là 1,5; 45 tháng tính là 4)
T(từ 2014): Tổng thời gian bác tham gia BHXH sau ngày 01/01/2014.

Từ 2 điều trên thì phần sau còm của bác ko dùng được rồi.

Mình có 1 bài toán:
Nam - sinh ngày 01/01/1960. Bắt đầu đóng BHXH từ ngày 01/01/1995 (đi làm trước đó nhưng ko làm cho NN nên không được tính đóng BHXH). Nghỉ hưu từ ngày 01/02/2020 (tuổi hưu là 60). Tổng thời gian tham gia BHXH 301 tháng (25 năm 1 tháng thì hưởng được 51%)

Lương 10tr/tháng (với những năm 199x-200x là quá cao, nhưng thôi chỉ là giả tưởng).

Tỷ lệ đóng BHXH qua các năm (NLD / NSDLD):
  • 1995 - 2006: 5 / 15
  • 2007 - 2009: 5 / 15
  • 2010 - 2011: 6 / 16
  • 2012 - 2013: 7 / 17
  • 2014 - 31/5/2017: 8 /18
  • 31/5/2017 đến giờ: 8 /17,5

Tỷ lệ % đóng bảo hiểm xã hội của cơ quan sử dụng lao động và người lao động (baohaugiang.com.vn)

Hệ số trượt giá qua các năm

Hệ số trượt giá BHXH 2021: 5 điều quan trọng cần biết (luatvietnam.vn)

Lãi suất tiết kiệm (đã tính lãi kép cho từng tháng)
Trước 2014: 1,0%/tháng <=> 12,7%/năm
Sau 2014: 0,5%/tháng <=> 6,2%/năm

Với những thông tin trên thì ta có 2 TH:

Th1 (Đóng BHXH): M(BQTL): 23,957 triệu
Hưởng 1 lần: 970,277 triệu
Lương hưu: 23,957 * 0,51 = 14,134 triệu

Th2 (không đóng BHXH):
Mỗi tháng số tiền đóng BHXH thì mở 1 sổ tiết kiệm, lúc nghỉ hưu bác có 301 sổ tiết kiệm với tổng số tiền 1,009 tỷ.
Gửi ngân hàng lấy lãi hàng tháng (7%/năm) <=> 5,889 triệu/tháng.
 
Đầu tư gửi bank chỉ có 1 rủi ro duy nhất: Tiền đột nhiên không còn giá trị gì
  • Về mặt giá trị của tiền thì lãi suất cũng được cân bằng theo lạm phát nên cơ bản giá trị giữ nguyên.
  • Số lượng tiền tăng theo thời gian
  • Về già có 1 số tiền nhất định để đảm bảo cuộc sống, thường xuyên gửi thêm tiền về sau sẽ có nhiều lãi hơn hẳn lương hưu. ( nếu bỏ qua giá trị hàng hóa và chỉ so sánh đối với các lần tăng lương cơ bản)
  • Giả sử có cơ hội làm ăn là có ngay 1 khoản kha khá để rút ra đầu tư luôn, tiền sẽ sinh lời nhiều hơn trong tương lai, ví dụ như mua đất.
Ưu điểm lớn nhất của rút 1 lần đó là: Có ngay 1 cục để thích làm gì thì làm, chờ đợi sẽ làm mất cơ hội, như là cứu vớt cái mạng nhỏ của các bạn :LOL:,
Các fen có chắc là sẽ sống được tới lúc nhận lương hưu không? hoặc may mắn hơn là sống tới 100 tuổi :confuse:
 
Rút cmn đi fen
FaEEKqN.png
Đời người ai biết trước được điều gì
peblYQ2.png
Như thằng em họ tui đang làm ăn phơi phới, đùng cái đột tử
RqrcawU.png
Dek biết ba mẹ nó có lấy tiền tuất của nó bên BHXH không nữa
hdgotwv.png


Gửi từ Vùng đất của KING tộc bằng vozFApp

rút ra rồi cty ko cần đóng nữa hả fen?

vì làm cty nhà nên cty đóng full cho lun.

Chắc chờ chẵn 10 năm rút làm con 4 bánh quá :shame:

Sent from Xiaomi M2007J3SG using vozFApp
 
Nhìn qua trông chuẩn nịnh mắt phết đấy và có thể thấy rằng việc nhận 1 cục lời hơn nhận từng tháng,chưa nhìn kỹ nhưng tạm tin là số liệu chuẩn nhé .

Theo tính toán của fen thì rút 1 cục ra rồi gửi ngay tiết kiệm. Cái này sẽ hợp lý nếu bản thân không có nhu cầu gì và được chồng/vợ/con/cháu chu cấp đầy đủ Thì cái khoản gửi này sẽ rất ngon nếu gửi ngân hàng.Thì đến lúc mất sẽ có 1 khoản cũng kha khá để lại cho con cháu.Tuy nhiên cái này sẽ hợp lý nếu bản thân không có nhu cầu gì và được chồng/vợ/con/cháu chu cấp đầy đủ đồng thời đã có sẵn vài nguồn thu nhập thụ động khác như cho thuê nhà,vài sổ tiết kiệm khác chẳng hạn.

Chứ người bình thường thì sẽ có 2 T/H
T/H 1 : sẽ lôi cái cục đấy ra đầu tư ( có thể lời / có thể thua lỗ - tỉ lệ: 50-50 ) <- Đang ví dụ khoản lãi tiết kiệm nên sẽ không tính việc đầu tư như thế này .

T/H 2 : gửi tiết kiệm rồi rút ra từng tháng tiêu dần với khoản rút 1 lần ( 500tr kia)
Nếu theo hướng gửi tiết kiệm lãi 7% và rút ra hàng tháng.Cái cục 500tr kia 1 năm sinh lãi là 35tr.Trung bình hàng tháng là đc 2,916,667 VNĐ
Nếu so với lĩnh lương hưu hàng tháng là 5,500,000 VNĐ
Đây tính theo hướng là đối tượng phải tự chi tiêu cá nhân hàng tháng mà không có nguồn thu nhập thụ động nào khác nhé.

anh này tính mới chuẩn nè, phân tích khách quan...giữa hàng tháng nhận tiền từ BHXH nó khác với nhận tiền lãi từ cục "lãnh 1 lần" kia. Khác nhau rõ.
 
Sống chó làm dân mất niềm tin vào quỹ thì người ta rút, chứ thứ 4 chân lại vào đây bưng bô đổ lỗi,
ZBtnCkk.png

Thằng nào nghe tin tăng tuổi hưu lên chóng mặt, cùng với đầu tư vô tội vạ chả nghĩ đến vỡ quỹ, nếu không tăng tuổi hưu chắc cũng chẳng nhiều người rút vậy đâu
Thời covid thất nghiệp k có tiền xài thì rút tiền mà xài thoi, lo chi dc sau này.
 
Mà để lãnh 1 cục thì phải thất nghiệp 1 năm mới được lãnh phải ko?

Gửi từ Samsung SM-G965F bằng vozFApp
 
Tôi lội 7 page cảm thấy thất vọng với trí tuệ vozer vô cùng.

Mỗi năm mức đóng của người lao động là 2,64 tháng lương. Nhưng nếu nhận một lần thì được 2 tháng lương. Người lao động sẽ lỗ 0,64 tháng lương.

Nhưng tiền đó không thể tự bốc hơi. Anh lổ thì thằng khác sẽ lời. Nếu quỹ bhxh không làm gì cũng lãi 0,64 tháng lương nếu anh rút 1 lần. Đấy là tôi còn chưa tính lãi khi quỹ đem tiền đi gửi ngân hàng (dư bù hệ số 1,05). Tức là nếu các anh càng rút 1 lần thì quỹ càng có lời cao.

Như vậy quỹ bhxh không thể và không bao giờ có thể vỡ.

vậy tại sao họ khuyến khích -chắc sắp ra luật cấm luôn rồi, KHÔNG RÚT MỘT LẦN vậy ạ :))))
 
Trong 25-30 năm lạm phát bao nhiêu % mà tính lương hưu lại tính bằng trung bình tổng cả quá trình tham gia bảo hiểm. Chưa kể chưa nhận sổ lương lăn ra chết thì coi như mất trắng. :amazed:

Sent from Xiaomi via nextVOZ
 
Mỗi tháng đóng 22% lương cho cái hưu trí này.
Vị chi 1 năm 12*22%=2.64 tháng,
Đóng trong 35 năm vị chi 92.4 tháng=7.7 năm lương. Là 7.7 năm đi làm không công đấy, 35 năm sau không tính lãi, không tính trượt giá (thật ra thì có 0.xx nhưng để lừa nhau cho vui thôi).
Sau 35 năm thì được nhận max 75% mỗi tháng.
Vị chi 7.7*100/75=10.3 năm.
Về hưu năm 65 tuổi.
Sống ít nhất đến năm 76 tuổi mới hoà tiền góp trong 35 năm mà ko lãi nha.
Mà hoà thế méo nào đc.
Chỉ hoà với người đi làm từ 23 tuổi+35 năm=58 tuổi. Ở nhà chơi 7 năm đến 65 tuổi nhận hưu. 10.3 năm sau thì đủ vốn.
Còn nếu ko nghỉ chơi trong 7 năm mà tiếp tục đóng 7 năm đó mất thêm mỗi năm 2.64-0.5 =1.24tháng/năm trong 7 năm đó vị chi 1.24*7=8,68 tháng gần 1 năm lương mất trắng.
Đây là ví dụ càng đóng nhiều càng lỗ, sự ưu việt của BHXH hưu trí ở Việt Nam, cái này tư bản học sao kịp.
Cứ tính xem 35-40 năm đó tiền mất giá bao nhiêu, vàng lên giá bao nhiêu, đất bao nhiêu, lãi kép bao nhiêu? Thôi t có file này mà chả tính đâu, mắc mệt, luật còn thay đổi mà lo gì. Mươi năm nữa Tuổi hưu có khi lên mẹ 100 cũng nên.
Nói đi cũng phải nói lại Lương hưu mua đc bó rau muống về luộc chấm cho qua tuổi già,
Nước mình còn nghèo chung tay đấu cật cho thế hệ sau, nhường cơm thịt làm an sinh xã hội, thế vừa lòng các thanh niên yêu nước chưa.
 
Back
Top