Cơm rượu nếp đắt hàng dịp Tết Đoan ngọ

ngày này bên tàu hay đài nó là ngày hội thuyền rồng ý, nhiều vùng cũng ăn bánh gạo nếp như bánh chưng, trc đi làm có sếp quê Điện Biên là ăn vịt thấy lạ thật
Pcw7U0g.gif
Dân miền trung từ quảng bình đến quảng ngãi thì phải có vịt và bánh ú tro còn rượu nếp thì không nhất thiết phải có.
 
Là tết đua thuyền ở các vùng Bách Việt cũ như Hongkong, Đài Loan
và người Tày Nùng ở VN thì ăn bánh gio thì có vẻ là không bắt nguồn từ TQ
tết đua thuyền phổ biến cả ở mấy tỉnh Giang Tây, Hồ Bắc, Hồ Nam, tục lệ gói bánh zongzi cũng vậy, khắp TQ đều gói bánh, ngày 5-5 ở VN không biết có phải từ Bách Việt hay không còn bên TQ xuất phát để tưởng nhớ Khuất Nguyên thời Xuân Thu chứ chẳng liên quan gì Bách Việt
 
Trưa về thấy có bát cơm rượu nếp cẩm để trong tủ lạnh, thơm vãi mà ko dám ăn, sợ lát nữa đi làm bị ăn quả thổi cồn thì vỡ mồm, đành nhịn đến tối :D
 
cái cơm rượu có phải là gạo nếp nấu thành cơm, rồi cho men vào lên men đúng không nhỉ?
nếu đúng thì cái đó nấu lên sẽ thu được rượu, bã cho lợn.
giờ mang đi làm quốc thực, thật là vi diệu
 
ăn xong bát rượu nếp ra đường mất 3 củ thì cười ỉa, đừng thằng nào xui dại bảo nên ăn món này nhé
qZV215Z.png
 
tết đua thuyền phổ biến cả ở mấy tỉnh Giang Tây, Hồ Bắc, Hồ Nam, tục lệ gói bánh zongzi cũng vậy, khắp TQ đều gói bánh, ngày 5-5 ở VN không biết có phải từ Bách Việt hay không còn bên TQ xuất phát để tưởng nhớ Khuất Nguyên thời Xuân Thu chứ chẳng liên quan gì Bách Việt
Nhiều lễ hội nó tổ chức cùng ngày thì đâu phải cùng một gốc. Văn minh lúa nước thì nó kỉ niệm cùng vào một ngày đặc biệt đánh giấu hoạt động, sự kiện trong vụ mùa là điều bình thường.
"Tết Đoan Ngọ ở Việt Nam còn gọi là "Tết giết sâu bọ" vì thời gian này là lúc giao mùa, thời tiết có chuyển biến rõ rệt, phát sinh nhiều dịch bệnh. Dân gian có các tục lệ giết sâu bọ, cúng bái tổ tiên và các vị thần mùa màng mong cho vụ mùa bội thu, cuộc sống sung túc."
Đọc đâu thấy trước năm 45 ăn tết đoan ngọ cũng to lắm, nhưng sau nghèo nên dẹp bớt lễ nghi đi.

 
năm nay ông già bệnh nằm bv hơn 2 tuần rồi. nên bà già cũng chẳng có time làm cơm rượu
 
Thấy người hoa ở SG hay ăn cái bánh bá trạng dịp này, bữa mua ăn thử, cũng giống giống bánh chưng, nhân có trứng muối tôm khô, mà đắt vkl ra, thôi khỏi ăn nữa, overpriced quá đáng :doubt:
toàn 80-100k cái. hôm nay dt hỏi nhà hàng gia phú phúc kiến hết sạch bánh
 
trc cũng khoái món này lắm, mẹ e toàn mua ngoài chợ về. cơ mà năm ngoái đang ăn thì cầm đc cái cọng nhìn gai gai như chân con gián ra khỏi bát... thôi đứng lên đổ cả luôn. năm nay sợ ko dám mua nữa
 
sáng làm 1 bát cơm rượu nếp cẩm mà vừa đi vừa lo
Lỡ có đồng chí gọi vào thổi thì lên chắc :))
 
Thấy người hoa ở SG hay ăn cái bánh bá trạng dịp này, bữa mua ăn thử, cũng giống giống bánh chưng, nhân có trứng muối tôm khô, mà đắt vkl ra, thôi khỏi ăn nữa, overpriced quá đáng :doubt:
Tầm 65k-70k/cái, ăn ngon nhưng đúng là đắt thật.
 
Nhiều lễ hội nó tổ chức cùng ngày thì đâu phải cùng một gốc. Văn minh lúa nước thì nó kỉ niệm cùng vào một ngày đặc biệt đánh giấu hoạt động, sự kiện trong vụ mùa là điều bình thường.
"Tết Đoan Ngọ ở Việt Nam còn gọi là "Tết giết sâu bọ" vì thời gian này là lúc giao mùa, thời tiết có chuyển biến rõ rệt, phát sinh nhiều dịch bệnh. Dân gian có các tục lệ giết sâu bọ, cúng bái tổ tiên và các vị thần mùa màng mong cho vụ mùa bội thu, cuộc sống sung túc."
Đọc đâu thấy trước năm 45 ăn tết đoan ngọ cũng to lắm, nhưng sau nghèo nên dẹp bớt lễ nghi đi.
mùa vụ các thứ giống nhau thì bình thường nhưng nếu nhiều nước tổ chức cùng 1 ngày thì chắc chắn nó cùng 1 gốc nha phen.
 
Back
Top