kiến thức Các sách tiếng Anh mình từng sử dụng

dutchcourage

Senior Member
Theo yêu cầu của một số bạn, mình xin được liệt kê các sách học tiếng Anh chính mà mình từng sử dụng.

Trình độ Pre-A1
1, Family and Friends Level 1
2, Grammar Friends 1
3, Family and Friends Level 2
4, Grammar Friends 2

Trình độ A1
5, Family and Friends Level 3
6, Grammar Friends 3
7, Family and Friends Level 4
8, Grammar Friends 4

Trình độ A2
9, Solutions Pre-intermediate
10, Essential Grammar in Use
11, English Vocabulary in Use Elementary

Trình độ B1
12, Solutions Intermediate
13, Destination B1
14, English Vocabulary in Use Pre-intermediate and Intermediate
Các quyển sau học một nửa, nửa còn lại học ở trình độ B2
15, English Grammar in Use
16, English Collocations in Use Intermediate
17, English Phrasal Verbs in Use Intermediate
18, English Idioms in Use Intermediate
19, Academic Vocabulary in Use
20, Pronunciation Workshop - Paul Gruber

Trình độ B2
Học nốt nửa còn lại của các quyển 15-20
21, Solutions Upper-intermediate
22, Destination B2
23, English Vocabulary in Use Upper-intermediate

Trình độ C1&C2
24, Solutions Advanced
25, Destination C1 & C2
26, Advanced Grammar in Use
27, English Vocabulary in Use Advanced
28, English Collocations in Use Advanced
29, English Phrasal Verbs in Use Advanced
30, English Idioms in Use Advanced

Một số sách khó hơn
31, Objective Proficiency
32, Vocabulary Workshop
33, Word Power Made Easy - Norman Lewis
34, Elements of Argument: A Text and Reader
35, Style: Lessons in Clarity and Grace
36, The Grammar Book: Form, Meaning, and Use for English Language Teachers

FAQ
1, Đây có phải toàn bộ những gì mình dùng để học tiếng Anh không?

Không, mình chỉ có thời gian liệt kê những tài liệu chính thôi. Bản thân mình còn học tiếng Anh qua đọc báo, đọc các tác phẩm văn học bằng tiếng Anh, qua xem phim, ..., và mình cũng được học từ các tài liệu do thầy cô soạn riêng khi đi học tiếng Anh. Ngoài ra, trong quá trình luyện thi một kì thi nào đó, mình cũng phải học những quyển Official Guide của kì thi ấy để biết được luật thi cũng như các kĩ thuật riêng của kì thi.

Ngay cả một số tài liệu ở trên (ví dụ như quyển The Grammar Book: Form, Meaning, and Use for English Language Teachers) mình vẫn chưa nắm được 100% và vẫn đang tiếp tục cày để hoàn thiện bản thân.

2, Mình hiện tại đang ở trình độ X, mình muốn tự học lên trình độ Y trong Z tháng thì có khả thi không?

Đầu tiên, bạn cần quy đổi trình độ hiện tại (X) và trình độ bạn muốn đạt tới (Y) sang thang CEFR (A1, A2, B1, B2, ...). Sau đó, bạn xem bạn sẽ cần phải học các cuốn sách nào trong danh sách trên, học thử vài ngày xem mình có thể nắm được bao nhiêu kiến thức. Từ đó, bạn có thể tự tính xem trong Z tháng bạn có thể đạt tới trình độ Y được hay không.

3, Mình tìm những cuốn sách này ở đâu?
Mình khuyến khích bạn tìm những cuốn sách này ở nhà sách hoặc thư viện (có thể là thư viện offline hoặc thư viện online như archive.org, LibGen, ...). Khi tìm sách thì bạn nên tìm phiên bản mới nhất để kiến thức được cập nhật nhất (ví dụ như phiên bản mới nhất của bộ in Use hình như được xuất bản vào khoảng năm 2017).
 
Last edited:
Đối với các bạn học IELTS, các bạn có thể tham khảo thêm các quyển sách sau:

Trình độ B2
1, Common Mistakes at IELTS Intermediate
2, Cambridge Vocabulary for IELTS

Trình độ C1&C2
3, Cambridge Vocabulary for IELTS Advanced
4, Cambridge Grammar for IELTS
5, Common Mistakes at IELTS Advanced

Trước khi thi 6 tháng
6, Complete IELTS với band điểm phù hợp
7, Mindset for IELTS với level phù hợp
8, The Official Cambridge Guide to IELTS
9, The Key to IELTS Success
10, The Key to IELTS Writing Task 1 Course
11, The Key to IELTS Writing Task 2 Course
12, Cambridge Practice Tests for IELTS (6 quyển được xuất bản gần thời điểm thi nhất)
 
Đối với các bạn học TOEIC, các bạn có thể tham khảo thêm các quyển sách sau (mình xem ké được từ danh sách tài liệu của một trung tâm chứ thực ra mình cũng chưa dùng bao giờ)

Trình độ A2
Thay quyển Essential Grammar in Use thành quyển Basic Grammar in Use - American English
Thêm một nửa quyển Business Vocabulary in Use - Elementary and Pre-intermediate

Trình độ B1
Bỏ quyển Academic Vocabulary in Use
Học nốt nửa còn lại của quyển Business Vocabulary in Use - Elementary and Pre-intermediate
Thay quyển English Grammar in Use thành quyển Grammar in Use Intermediate - American English

Trình độ B2
Thêm quyển Business Vocabulary in Use - Intermediate

Trình độ C1
Thêm quyển Business Vocabulary in Use - Advanced

Trước khi thi 3 tháng
1, Tactics for the TOEIC Test (có 2 quyển)
2, Luyện các đề thi TOEIC chính thức của ETS
 
Sách này chắc học để thi thôi, chứ còn học để xài thường ngày dùng yt cũng ok rồi

Sách làm phức tạp thêm thôi, với lại grammar thường nhiều, ko nên
 
thớt chắc chưa thi bài tiếng anh của cambridge bh, tất cả các quyển đã liệt kê đều chỉ đến C1 CAE thôi nhé, C2 phải là CPE, gg cpe books có đầy, làm đạt chứng chỉ thì tầm 8-8.5, đúng hết thì 9.0+++ ielts
 
thớt chắc chưa thi bài tiếng anh của cambridge bh, tất cả các quyển đã liệt kê đều chỉ đến C1 CAE thôi nhé, C2 phải là CPE, gg cpe books có đầy, làm đạt chứng chỉ thì tầm 8-8.5, đúng hết thì 9.0+++ ielts
Bạn nhắc mình mới nhớ mình từng dùng quyển Objective Proficiency. Mình đã bổ sung thêm vào danh sách trên.

Về sách của kì thi CPE thì mình không thêm vào đây, một phần là vì mình muốn tách biệt sách luyện thi và sách bổ trợ kĩ năng, và đúng thật là mình chưa thi bài thi này bao giờ hay đạt trình độ C2 overall ở bài thi chuẩn hóa nào.

Mình mới chỉ mon men làm thử 1-2 đề thi phần Reading and Use of English (vốn mình cũng đã thường xuyên 9.0 Reading IELTS rồi). Mình thấy nếu bạn nắm được kiến thức trong các sách ở mục trình độ C1&C2 thì bạn có thể làm được các phần Reading trơn tru (bao gồm phần Gapped text là phần nhiều thí sinh gặp khó khăn, tuy nhiên nếu bạn nắm được các kiến thức về cohesion, coherence, text structure trong các quyển 34, 35, 36 thì phần này không khó hơn các phần khác là bao).

Tuy nhiên, mình cũng công nhận các sách trong danh sách của mình chưa đủ để các bạn chinh phục phần Key word transformations của CPE, cái này thì chắc phải nhờ kinh nghiệm tiếp xúc với tiếng Anh qua việc đọc báo chí, sách vở, ... Các phần còn lại của CPE mình chưa động đến bao giờ nên mình không có gì để bàn luận :D

Nếu bạn đã có kinh nghiệm với kì thi này thì có thể chia sẻ cho mình và mọi người một số đầu sách, mình xin cảm ơn và cho bạn một Ưng :love:
 
Bạn nhắc mình mới nhớ mình từng dùng quyển Objective Proficiency. Mình đã bổ sung thêm vào danh sách trên.

Về sách của kì thi CPE thì mình không thêm vào đây, một phần là vì mình muốn tách biệt sách luyện thi và sách bổ trợ kĩ năng, và đúng thật là mình chưa thi bài thi này bao giờ hay đạt trình độ C2 overall ở bài thi chuẩn hóa nào.

Mình mới chỉ mon men làm thử 1-2 đề thi phần Reading and Use of English (vốn mình cũng đã thường xuyên 9.0 Reading IELTS rồi). Mình thấy nếu bạn nắm được kiến thức trong các sách ở mục trình độ C1&C2 thì bạn có thể làm được các phần Reading trơn tru (bao gồm phần Gapped text là phần nhiều thí sinh gặp khó khăn, tuy nhiên nếu bạn nắm được các kiến thức về cohesion, coherence, text structure trong các quyển 34, 35, 36 thì phần này không khó hơn các phần khác là bao).

Tuy nhiên, mình cũng công nhận các sách trong danh sách của mình chưa đủ để các bạn chinh phục phần Key word transformations của CPE, cái này thì chắc phải nhờ kinh nghiệm tiếp xúc với tiếng Anh qua việc đọc báo chí, sách vở, ... Các phần còn lại của CPE mình chưa động đến bao giờ nên mình không có gì để bàn luận :D

Nếu bạn đã có kinh nghiệm với kì thi này thì có thể chia sẻ cho mình và mọi người một số đầu sách, mình xin cảm ơn và cho bạn một Ưng :love:
thế còn em, em nên làm gì ạ, em lại yếu listening
 
Mấy quyển In Use mình thấy hơi nặng, vì nó cover hết toàn bộ kiến thức về chủ đề tương ứng, ai mới học sẽ hơi bị ngợp. Có bộ Mindset bạn recommend ở trên thì dễ thở hơn :big_smile:
 
Bạn nhắc mình mới nhớ mình từng dùng quyển Objective Proficiency. Mình đã bổ sung thêm vào danh sách trên.

Về sách của kì thi CPE thì mình không thêm vào đây, một phần là vì mình muốn tách biệt sách luyện thi và sách bổ trợ kĩ năng, và đúng thật là mình chưa thi bài thi này bao giờ hay đạt trình độ C2 overall ở bài thi chuẩn hóa nào.

Mình mới chỉ mon men làm thử 1-2 đề thi phần Reading and Use of English (vốn mình cũng đã thường xuyên 9.0 Reading IELTS rồi). Mình thấy nếu bạn nắm được kiến thức trong các sách ở mục trình độ C1&C2 thì bạn có thể làm được các phần Reading trơn tru (bao gồm phần Gapped text là phần nhiều thí sinh gặp khó khăn, tuy nhiên nếu bạn nắm được các kiến thức về cohesion, coherence, text structure trong các quyển 34, 35, 36 thì phần này không khó hơn các phần khác là bao).

Tuy nhiên, mình cũng công nhận các sách trong danh sách của mình chưa đủ để các bạn chinh phục phần Key word transformations của CPE, cái này thì chắc phải nhờ kinh nghiệm tiếp xúc với tiếng Anh qua việc đọc báo chí, sách vở, ... Các phần còn lại của CPE mình chưa động đến bao giờ nên mình không có gì để bàn luận :D

Nếu bạn đã có kinh nghiệm với kì thi này thì có thể chia sẻ cho mình và mọi người một số đầu sách, mình xin cảm ơn và cho bạn một Ưng :love:
Mình có kinh nghiệm thi hsgqg tiếng anh thôi, format nghe+đọc giống ~ 70% cpe, có xào nấu, lược bỏ, sáng tác thêm. Ngày xưa thi phải cày 2 phần này đến vài chục quyển cpe. Nhưng lâu quá r nên chỉ nói những gì còn nhớ thôi.
Cũng giống như ôn ielts, sẽ có những quyển khó hơn những quyển khác. Và mình nhớ ko nhầm thì objective chỉ tầm trung thôi, với có 1 số quyển đời rất lâu r thì lại chỉ ngang với cae. Thế nên ưu tiên các sách từ 2010 trở lại, ko nhiều đâu. Còn bảo những quyển nào tốt nhất thì chịu, vì ngày xưa mình ôn thi là phải làm hết, mò thêm ra mà làm. Đến level c2 thì chọn làm gì nữa, làm càng nhiều càng tốt mới tăng cơ hội đạt. Chứng chỉ vĩnh viễn mà chứ có phải 2 năm đâu.
Riêng phần nghe, part 3 là bài nghe hiểu chọn 4 đáp án khá khó. Độ khó dựa vào đâu? Dựa vào độ dài và từ vựng của các đáp án. Thi ielts bạn ko phải gạch chân keyword cả 4 đáp án, mỗi cái dài 1/2 dòng, từ thì lạ, trong vòng vài chục giây như cpe. Đến đây bạn có thể search đề thi hsgqg năm nay 2023-2024 để xem ví dụ minh hoạ. Tất nhiên trong quá trình ôn sẽ có những bài dễ hay khó hơn, nhưng cứ theo tiêu chí thấy quyển nào đáp án càng dài càng khó là ok đáng làm.
Phần đọc thì phần gapped texts mình nhớ mới chính là phần gây chật vật nhất, vì thường quyển nào khó là nó khó vcl, còn những quyển trung bình, dễ thì đúng hết hoặc cùng lắm sai 1 cặp phải hoán đổi vị trí. Khó nhưng ko phải ko làm dc, chỉ là rất lâu mới đạt dc đáp án đúng. Nếu muốn trải nghiệm version hơi khác chút + trung bình khó của các phần tương đương thì bạn xem tiếp đề thi hsg mình vừa đề cập. Đủ trình làm tổng 6.5đ trở lên 2 phần nghe + đọc hoặc 12.5đ thêm cả phần viết + lexico thì nhắm mắt 8.0 ielts ko cần ôn bất cứ gì. Thật ra phần nào cũng khó bất ngờ dc, chỉ là phụ thuộc nó ở quyển nào thôi. Với ai c1 thì ko nên coi thường cpe tí nào, vì ngày xưa đội tuyển mình 8.0 8.5 ielts có cả nhưng chật vật cpe, còn cae thì ko thèm làm vì nó quá dễ.
Phần viết và nói của cpe thì mình ko có kinh nghiệm, nhưng format của nó theo mình nghĩ là khó hơn ielts rất nhiều. Viết thì đòi hỏi đọc hiểu 1 đoạn văn r mới viết hoặc làm 1 bản report, còn nói thì lại kiểu đối thoại 3 người, mỗi người 15p bất kì chủ đề. Bạn có thể gg để biết thêm.
Nói chung thì bất cứ ai đã từng chạm tay đến cpe thì sẽ thấy ielts là dbrr. Mình ghi đạt thì tầm 8-8.5 nhưng đúng hết 9.0+++ là vì thế. CPE mới là true C2 thế cho nó vuông.
 
Mình có kinh nghiệm thi hsgqg tiếng anh thôi, format nghe+đọc giống ~ 70% cpe, có xào nấu, lược bỏ, sáng tác thêm. Ngày xưa thi phải cày 2 phần này đến vài chục quyển cpe. Nhưng lâu quá r nên chỉ nói những gì còn nhớ thôi.
Cũng giống như ôn ielts, sẽ có những quyển khó hơn những quyển khác. Và mình nhớ ko nhầm thì objective chỉ tầm trung thôi, với có 1 số quyển đời rất lâu r thì lại chỉ ngang với cae. Thế nên ưu tiên các sách từ 2010 trở lại, ko nhiều đâu. Còn bảo những quyển nào tốt nhất thì chịu, vì ngày xưa mình ôn thi là phải làm hết, mò thêm ra mà làm. Đến level c2 thì chọn làm gì nữa, làm càng nhiều càng tốt mới tăng cơ hội đạt. Chứng chỉ vĩnh viễn mà chứ có phải 2 năm đâu.
Riêng phần nghe, part 3 là bài nghe hiểu chọn 4 đáp án khá khó. Độ khó dựa vào đâu? Dựa vào độ dài và từ vựng của các đáp án. Thi ielts bạn ko phải gạch chân keyword cả 4 đáp án, mỗi cái dài 1/2 dòng, từ thì lạ, trong vòng vài chục giây như cpe. Đến đây bạn có thể search đề thi hsgqg năm nay 2023-2024 để xem ví dụ minh hoạ. Tất nhiên trong quá trình ôn sẽ có những bài dễ hay khó hơn, nhưng cứ theo tiêu chí thấy quyển nào đáp án càng dài càng khó là ok đáng làm.
Phần đọc thì phần gapped texts mình nhớ mới chính là phần gây chật vật nhất, vì thường quyển nào khó là nó khó vcl, còn những quyển trung bình, dễ thì đúng hết hoặc cùng lắm sai 1 cặp phải hoán đổi vị trí. Khó nhưng ko phải ko làm dc, chỉ là rất lâu mới đạt dc đáp án đúng. Nếu muốn trải nghiệm version hơi khác chút + trung bình khó của các phần tương đương thì bạn xem tiếp đề thi hsg mình vừa đề cập. Đủ trình làm tổng 6.5đ trở lên 2 phần nghe + đọc hoặc 12.5đ thêm cả phần viết + lexico thì nhắm mắt 8.0 ielts ko cần ôn bất cứ gì. Thật ra phần nào cũng khó bất ngờ dc, chỉ là phụ thuộc nó ở quyển nào thôi. Với ai c1 thì ko nên coi thường cpe tí nào, vì ngày xưa đội tuyển mình 8.0 8.5 ielts có cả nhưng chật vật cpe, còn cae thì ko thèm làm vì nó quá dễ.
Phần viết và nói của cpe thì mình ko có kinh nghiệm, nhưng format của nó theo mình nghĩ là khó hơn ielts rất nhiều. Viết thì đòi hỏi đọc hiểu 1 đoạn văn r mới viết hoặc làm 1 bản report, còn nói thì lại kiểu đối thoại 3 người, mỗi người 15p bất kì chủ đề. Bạn có thể gg để biết thêm.
Nói chung thì bất cứ ai đã từng chạm tay đến cpe thì sẽ thấy ielts là dbrr. Mình ghi đạt thì tầm 8-8.5 nhưng đúng hết 9.0+++ là vì thế. CPE mới là true C2 thế cho nó vuông.
Đây là bệnh chung của mấy đứa học luyện thi học sinh giỏi xong tinh tướng đi coi thường mấy bài thi chứng chỉ khác. Vậy để mình giải thích cho bạn nghe 1 tí về cái bài thi hsgqg của bạn dưới 1 tí kiến thức của test writing and assessment nhé.

Nhận xét tổng qua thì bài thi đó là một mớ tổ hợp đánh đố rất vô duyên và không có một mục đích assessment cụ thể gì cả. Ví dụ như
1706544707640.png

Trong mọi bài thi chứng chỉ quốc tế từ Proficiency, IELTS, TOEIC, TOEFL, không có dạng bài tập nào là nghe rồi lọc ra True False Not Given cả. Cùng lắm thì bên BEC (Business English), nó có nghe True với False (không có Not Given), nhưng test items của nó được viết rất kĩ chứ không có tự chế phong cách Đông Lào thế này đâu. Cuối cùng mục đích làm dạng bài này là để test và assess cái gì?

Xét thêm bài Word Formation
1706544967662.png

Đáp án nó ghi là trappings, nhưng chữ trap trong tình huống này (meaning cơ bản - a piece of equipment for catching sb/sth) và trappings (all the things, devices, pieces of equipment… that are part of or typical of a particular job, situation, or event) này không hề có liên hệ về mặt ngữ nghĩa (etymologically related) nên tụi nó không hề thuộc cùng 1 word family. Chữ trappings nếu mà truy ra gốc gác của nó là đi từ chữ gốc tiếng Pháp là "drape" (3) rồi đi tới ver gần hơn là trap (2) rồi mới link tới trappings. Nhưng kể cả thế thì làm word formation mà cho cái từ có cái root base quá phức tạp như vậy thì muốn test cái gì? Authentic test items của Cambridge viết cho word formation cực kì dễ làm chứ không đánh đố nhảm như cái hsgqg. Ngoài ra, nếu bạn tra text gốc thì thấy nó còn đánh đố ngu si 1 chỗ là nó cắt bớt 1 số câu trong đoạn gốc và cho học sinh xử lý 1 đoạn mất 1 mẩu context. Rồi assessment này là dựa trên tư duy gì? Bớt ảo tưởng về cái hsgqg của bạn đi vì cũng là một đám thích vẽ chuyện tự chơi với nhau thôi.
 
Mình có kinh nghiệm thi hsgqg tiếng anh thôi, format nghe+đọc giống ~ 70% cpe, có xào nấu, lược bỏ, sáng tác thêm. Ngày xưa thi phải cày 2 phần này đến vài chục quyển cpe. Nhưng lâu quá r nên chỉ nói những gì còn nhớ thôi.
Cũng giống như ôn ielts, sẽ có những quyển khó hơn những quyển khác. Và mình nhớ ko nhầm thì objective chỉ tầm trung thôi, với có 1 số quyển đời rất lâu r thì lại chỉ ngang với cae. Thế nên ưu tiên các sách từ 2010 trở lại, ko nhiều đâu. Còn bảo những quyển nào tốt nhất thì chịu, vì ngày xưa mình ôn thi là phải làm hết, mò thêm ra mà làm. Đến level c2 thì chọn làm gì nữa, làm càng nhiều càng tốt mới tăng cơ hội đạt. Chứng chỉ vĩnh viễn mà chứ có phải 2 năm đâu.
Riêng phần nghe, part 3 là bài nghe hiểu chọn 4 đáp án khá khó. Độ khó dựa vào đâu? Dựa vào độ dài và từ vựng của các đáp án. Thi ielts bạn ko phải gạch chân keyword cả 4 đáp án, mỗi cái dài 1/2 dòng, từ thì lạ, trong vòng vài chục giây như cpe. Đến đây bạn có thể search đề thi hsgqg năm nay 2023-2024 để xem ví dụ minh hoạ. Tất nhiên trong quá trình ôn sẽ có những bài dễ hay khó hơn, nhưng cứ theo tiêu chí thấy quyển nào đáp án càng dài càng khó là ok đáng làm.
Phần đọc thì phần gapped texts mình nhớ mới chính là phần gây chật vật nhất, vì thường quyển nào khó là nó khó vcl, còn những quyển trung bình, dễ thì đúng hết hoặc cùng lắm sai 1 cặp phải hoán đổi vị trí. Khó nhưng ko phải ko làm dc, chỉ là rất lâu mới đạt dc đáp án đúng. Nếu muốn trải nghiệm version hơi khác chút + trung bình khó của các phần tương đương thì bạn xem tiếp đề thi hsg mình vừa đề cập. Đủ trình làm tổng 6.5đ trở lên 2 phần nghe + đọc hoặc 12.5đ thêm cả phần viết + lexico thì nhắm mắt 8.0 ielts ko cần ôn bất cứ gì. Thật ra phần nào cũng khó bất ngờ dc, chỉ là phụ thuộc nó ở quyển nào thôi. Với ai c1 thì ko nên coi thường cpe tí nào, vì ngày xưa đội tuyển mình 8.0 8.5 ielts có cả nhưng chật vật cpe, còn cae thì ko thèm làm vì nó quá dễ.
Phần viết và nói của cpe thì mình ko có kinh nghiệm, nhưng format của nó theo mình nghĩ là khó hơn ielts rất nhiều. Viết thì đòi hỏi đọc hiểu 1 đoạn văn r mới viết hoặc làm 1 bản report, còn nói thì lại kiểu đối thoại 3 người, mỗi người 15p bất kì chủ đề. Bạn có thể gg để biết thêm.
Nói chung thì bất cứ ai đã từng chạm tay đến cpe thì sẽ thấy ielts là dbrr. Mình ghi đạt thì tầm 8-8.5 nhưng đúng hết 9.0+++ là vì thế. CPE mới là true C2 thế cho nó vuông.
Nói tới khái niệm true C2 hay không theo kiểu của bạn là biết bạn không có kiến thức về khảo thí. 2 bài thi IELTS với Proficiency không hề giống nhau về ý nghĩa và định hướng đánh giá luôn. So sánh chi vậy?

IELTS đánh giá trình độ ngoại ngữ phủ rộng từ trên xuống dưới, và nó có bao gồm cả items ở trình độ C2. Nếu thí sinh có khả năng xử lý các items từ B1 tới C2 thì tại sao không đánh giá người ta ở mức độ C2 được? :LOL:

Proficiency đánh giá cụ thể hơn nữa trên cái thang C2 đó thì thí sinh đang ở mức độ nào. Và nó chính xác hơn ở chỗ nó đo lường được những mức độ mà IELTS không đo được nữa khi đạt 9.0. Nhưng điều đó chẳng làm cho Proficiency là true C2 hơn IELTS là bao. 1 người đạt C2 của Proficiency cho qua IELTS chắc gì tự động 9.0 :LOL:. Cái scale converter chỉ là để tham khảo thôi. Muốn đạt band cao của IELTS vẫn phải chơi theo luật của nó cho dù ngôn ngữ có ở C mấy.

Mình biết ít nhất 2 người từng lấy Proficiency Grade A nhưng mãi vẫn loanh quanh Writing band 8.0 bên IELTS này :LOL:. Nếu Proficiency khó hơn thật thì sao qua IELTS ko tự động 9.0?
Bạn viết email giỏi, viết essay giỏi, nhưng chắc gì làm cái task 1 của IELTS lọc đủ key features và dùng đúng language nó cần :)).

Hãy thôi cái kiểu so sánh khó hơn dễ hơn đó theo tư duy luyện gà đi.
 
Đây là bệnh chung của mấy đứa học luyện thi học sinh giỏi xong tinh tướng đi coi thường mấy bài thi chứng chỉ khác. Vậy để mình giải thích cho bạn nghe 1 tí về cái bài thi hsgqg của bạn dưới 1 tí kiến thức của test writing and assessment nhé.

Nhận xét tổng qua thì bài thi đó là một mớ tổ hợp đánh đố rất vô duyên và không có một mục đích assessment cụ thể gì cả. Ví dụ như
View attachment 2315013
Trong mọi bài thi chứng chỉ quốc tế từ Proficiency, IELTS, TOEIC, TOEFL, không có dạng bài tập nào là nghe rồi lọc ra True False Not Given cả. Cùng lắm thì bên BEC (Business English), nó có nghe True với False (không có Not Given), nhưng test items của nó được viết rất kĩ chứ không có tự chế phong cách Đông Lào thế này đâu. Cuối cùng mục đích làm dạng bài này là để test và assess cái gì?

Xét thêm bài Word Formation
View attachment 2315017
Đáp án nó ghi là trappings, nhưng chữ trap trong tình huống này (meaning cơ bản - a piece of equipment for catching sb/sth) và trappings (all the things, devices, pieces of equipment… that are part of or typical of a particular job, situation, or event) này không hề có liên hệ về mặt ngữ nghĩa (etymologically related) nên tụi nó không hề thuộc cùng 1 word family. Chữ trappings nếu mà truy ra gốc gác của nó là đi từ chữ gốc tiếng Pháp là "drape" (3) rồi đi tới ver gần hơn là trap (2) rồi mới link tới trappings. Nhưng kể cả thế thì làm word formation mà cho cái từ có cái root base quá phức tạp như vậy thì muốn test cái gì? Authentic test items của Cambridge viết cho word formation cực kì dễ làm chứ không đánh đố nhảm như cái hsgqg. Ngoài ra, nếu bạn tra text gốc thì thấy nó còn đánh đố ngu si 1 chỗ là nó cắt bớt 1 số câu trong đoạn gốc và cho học sinh xử lý 1 đoạn mất 1 mẩu context. Rồi assessment này là dựa trên tư duy gì? Bớt ảo tưởng về cái hsgqg của bạn đi vì cũng là một đám thích vẽ chuyện tự chơi với nhau thôi.
Bạn nhận xét nó là 1 mớ tổ hợp đánh đố rất vô duyên rồi lại lôi 1 đống các chứng chỉ đại trà ra để nói lên vấn đề gì? Đây là bài thi HỌC SINH GIỎI, không phải chứng chỉ năng lực.
Cả phần này nữa :"dưới 1 tí kiến thức của test writing and assessment nhé". Bạn là ai? Người bản địa 9.0 ielts, english literature professor? Chủ tịch hội đồng khảo thí chứng chỉ vietlish? Lôi mấy câu từ đao to búa lớn ra khè ai vậy? Format đề này hàng chục năm r toàn giảng viên giáo sư tiến sĩ đại học ra đề chứ có phải mấy thằng lùa gà 8.0 đâu. Bạn nghĩ họ dốt hơn về mặt ra đề hay khả năng ngôn ngữ so với bạn? Lmao. Giảng viên min ~ 8.5 bất kể chứng chỉ thì mới dc đi tập huấn ra đề thôi chứ chưa dc soạn đề đâu:LOL:
Riêng câu nghe TFNG kia thì tôi đã nhấn mạnh là đề luôn có tự sáng tác r, còn việc nó ko có trong các bài thi chứng chỉ thì liên quan mẹ gì? Thêm nữa "test items của nó được viết rất kĩ chứ không có tự chế phong cách Đông Lào thế này đâu". Bạn chứng minh nó sai hoặc ko thể làm với audio đề bài cho đi? Chế thì sao? Sai ngữ pháp ngữ nghĩa do bạn tự đặt ra à? Riêng 2 bài part 2-3 phần nghe một thằng như tôi còn biết dc là nó test khả năng nghe hiểu cả bài r thì cần gì phải nghe ý kiến người ra đề. Nó hoàn toàn đạt được mục đích này thì tại sao phải bắt bẻ? Vì ko giống ielts, blah blah nên là cứt à? lmao
Còn lại bài word formation thì từ trappings kia quá bình thường luôn. Bạn lôi word origin ra khè làm cc gì vậy? Ai chả google dc. Làm dạng bài này ai bảo cần biết word origin đấy??? Thế cuối cùng trappings có phải biến đổi từ trap ko? Thêm nữa, mục đích bài này là test vốn từ dựa trên context. Còn bạn bảo nó cắt đi thì đ làm dc là do bạn ko đủ trình độ, thế thôi. Câu thừa ko add thông tin thì để lại làm gì?
Tóm lại, bạn là 1 thằng đ có trình độ nhưng thích đao to búa lớn. Ko phải người thành thạo ngôn ngữ nhưng lại thích bắt bẻ 1 bài thi mà rất nhiều người trẻ tuổi làm chả có vấn đề mẹ gì. Tất nhiên nó ko dành cho số đông r, thi chọn phọt cmn ra chứ có phải bốc bừa mấy thằng 8.0 đâu:feel_good:
 
Last edited:
Nói tới khái niệm true C2 hay không theo kiểu của bạn là biết bạn không có kiến thức về khảo thí. 2 bài thi IELTS với Proficiency không hề giống nhau về ý nghĩa và định hướng đánh giá luôn. So sánh chi vậy?

IELTS đánh giá trình độ ngoại ngữ phủ rộng từ trên xuống dưới, và nó có bao gồm cả items ở trình độ C2. Nếu thí sinh có khả năng xử lý các items từ B1 tới C2 thì tại sao không đánh giá người ta ở mức độ C2 được? :LOL:

Proficiency đánh giá cụ thể hơn nữa trên cái thang C2 đó thì thí sinh đang ở mức độ nào. Và nó chính xác hơn ở chỗ nó đo lường được những mức độ mà IELTS không đo được nữa khi đạt 9.0. Nhưng điều đó chẳng làm cho Proficiency là true C2 hơn IELTS là bao. 1 người đạt C2 của Proficiency cho qua IELTS chắc gì tự động 9.0 :LOL:. Cái scale converter chỉ là để tham khảo thôi. Muốn đạt band cao của IELTS vẫn phải chơi theo luật của nó cho dù ngôn ngữ có ở C mấy.

Mình biết ít nhất 2 người từng lấy Proficiency Grade A nhưng mãi vẫn loanh quanh Writing band 8.0 bên IELTS này :LOL:. Nếu Proficiency khó hơn thật thì sao qua IELTS ko tự động 9.0?
Bạn viết email giỏi, viết essay giỏi, nhưng chắc gì làm cái task 1 của IELTS lọc đủ key features và dùng đúng language nó cần :)).

Hãy thôi cái kiểu so sánh khó hơn dễ hơn đó theo tư duy luyện gà đi.
"Nói tới khái niệm true C2 hay không theo kiểu của bạn là biết bạn không có kiến thức về khảo thí. 2 bài thi IELTS với Proficiency không hề giống nhau về ý nghĩa và định hướng đánh giá luôn."
Ielts academic với cpe ko cùng mục đích? Ừ đúng, 1 thằng pass thì auto c2 còn 1 thằng m bn điểm ai quan tâm. Đúng ko cùng mục đích thật :LOL:
"IELTS đánh giá trình độ ngoại ngữ phủ rộng từ trên xuống dưới, và nó có bao gồm cả items ở trình độ C2. Nếu thí sinh có khả năng xử lý các items từ B1 tới C2 thì tại sao không đánh giá người ta ở mức độ C2 được?"
Chỗ nào tôi bảo là nó ko đánh giá dc C2 thế? Tôi đã chỉ viết 8.0-8.5..... thôi mà lại còn phải huỵch toẹt ra là 8.0 trở lên mới dc C2 thì bạn mới hiểu à? Đọc hiểu tiếng việt cho sõi đi hãy khè test với chả assessment lmao
"Proficiency đánh giá cụ thể hơn nữa trên cái thang C2 đó thì thí sinh đang ở mức độ nào. Và nó chính xác hơn ở chỗ nó đo lường được những mức độ mà IELTS không đo được nữa khi đạt 9.0. Nhưng điều đó chẳng làm cho Proficiency là true C2 hơn IELTS là bao."
Tất cả những gì bạn viết sau đoạn này cũng ko có ý nghĩa gì, vì nó chả liên quan đến những gì t viết ở post dài đầu tiên. Bạn lập lờ thông tin quan trọng nhất tôi viết là đúng hết cpe thì 9+++ còn ko thì 8-8.5. Những gì còn lại đều là suy diễn ngớ ngẩn vào 1 vấn đề ko có thật. Straw man much?
"Mình biết ít nhất 2 người từng lấy Proficiency Grade A nhưng mãi vẫn loanh quanh Writing band 8.0 bên IELTS này :LOL:. Nếu Proficiency khó hơn thật thì sao qua IELTS ko tự động 9.0?
Bạn viết email giỏi, viết essay giỏi, nhưng chắc gì làm cái task 1 của IELTS lọc đủ key features và dùng đúng language nó cần"
Vẫn là vấn đề max score thì 9+++, khổ lắm nói mãi. Bạn lại còn lôi writing ra để khè thì thôi nói thật bạn nên giữ im lặng ko lại lộ trình độ :haha: . Speaking+writing >8 là 2 phần cảm tính vcl ra mà cũng nói dc. Đến cả tiếng việt viết văn còn ko dc 10đ do người chấm ko thích nữa là ielts :LOL:
Còn vấn đề true C2 hay ko thì 1 cái 8.0, 1 cái minimum passing score tương đương 8.0 nhưng t đảm bảo với bạn khi đặt 1 thằng kém nhất CPE lên bàn cân với 1 thằng kém nhất 8.0 thì khả năng ngôn ngữ thằng đầu chắc chắn sẽ rộng và sâu hơn.
 
Last edited:
Tôi dc giải ba hsgqg năm 2018 (lớp 11), hạng bét của giải ba, gần xuống kk. Cùng năm thi ielts dc 8.0. Làm nhẵn nghe đọc cpe, thi hsg xong tháng 1 thì thi ielts đầu tháng 2, chỉ ôn mỗi kiểu viết ngắn lại bài writing do chỉ có 250 từ.
Thi lại đc 8.5 (2020) do dịch rảnh rỗi, chỉ có ngồi nhà và luyện, tập trung chủ yếu speaking + writing.
Hiện tại còn mỗi Toeic 990 (2023) do ielts hết hạn mà ngại ôn do ko có thời gian. Cái này chỉ ngang > 3rd quartile người có trình độ C1.
Mấy bài test tiếng anh này lúc nào tôi chả muốn update dạng bài để đánh giá trình độ :haha:. CPE vẫn luôn là thứ gì đấy gây ác mộng với những người theo chủ nghĩa hoàn hảo, vì nó quá khó để có max score. Nó true C2 vì nó còn là chứng chỉ vĩnh viễn, tức là một khi đã đạt dc thì mãi mãi C2, ko phải kiến thức chuyên ngành thì có 60 năm nữa vẫn sử dụng ngôn ngữ trình độ này. Còn ielts, toefl, toeic, etc có 2 năm thì vì sao? Khó hiểu thế nhỉ :misdoubt:
Tôi ko thi mà chỉ từng kinh qua nghe + đọc cpe vì nó ko cần thiết và ko phổ biến khi đi làm lắm. Thậm chí bây giờ dùng chứng chỉ hết hạn cũng dc.
 
Last edited:
"Nói tới khái niệm true C2 hay không theo kiểu của bạn là biết bạn không có kiến thức về khảo thí. 2 bài thi IELTS với Proficiency không hề giống nhau về ý nghĩa và định hướng đánh giá luôn."
Ielts academic với cpe ko cùng mục đích? Ừ đúng, 1 thằng pass thì auto c2 còn 1 thằng m bn điểm ai quan tâm. Đúng ko cùng mục đích thật :LOL:
"IELTS đánh giá trình độ ngoại ngữ phủ rộng từ trên xuống dưới, và nó có bao gồm cả items ở trình độ C2. Nếu thí sinh có khả năng xử lý các items từ B1 tới C2 thì tại sao không đánh giá người ta ở mức độ C2 được?"
Chỗ nào tôi bảo là nó ko đánh giá dc C2 thế? Tôi đã chỉ viết 8.0-8.5..... thôi mà lại còn phải huỵch toẹt ra là 8.0 trở lên mới dc C2 thì bạn mới hiểu à? Đọc hiểu tiếng việt cho sõi đi hãy khè test với chả assessment lmao
"Proficiency đánh giá cụ thể hơn nữa trên cái thang C2 đó thì thí sinh đang ở mức độ nào. Và nó chính xác hơn ở chỗ nó đo lường được những mức độ mà IELTS không đo được nữa khi đạt 9.0. Nhưng điều đó chẳng làm cho Proficiency là true C2 hơn IELTS là bao."
Tất cả những gì bạn viết sau đoạn này cũng ko có ý nghĩa gì, vì nó chả liên quan đến những gì t viết ở post dài đầu tiên. Bạn lập lờ thông tin quan trọng nhất tôi viết là đúng hết cpe thì 9+++ còn ko thì 8-8.5. Những gì còn lại đều là suy diễn ngớ ngẩn vào 1 vấn đề ko có thật. Straw man much?
"Mình biết ít nhất 2 người từng lấy Proficiency Grade A nhưng mãi vẫn loanh quanh Writing band 8.0 bên IELTS này :LOL:. Nếu Proficiency khó hơn thật thì sao qua IELTS ko tự động 9.0?
Bạn viết email giỏi, viết essay giỏi, nhưng chắc gì làm cái task 1 của IELTS lọc đủ key features và dùng đúng language nó cần"
Vẫn là vấn đề max score thì 9+++, khổ lắm nói mãi. Bạn lại còn lôi writing ra để khè thì thôi nói thật bạn nên giữ im lặng ko lại lộ trình độ :haha: . Speaking+writing >8 là 2 phần cảm tính vcl ra mà cũng nói dc. Đến cả tiếng việt viết văn còn ko dc 10đ do người chấm ko thích nữa là ielts :LOL:
Còn vấn đề true C2 hay ko thì 1 cái 8.0, 1 cái minimum passing score tương đương 8.0 nhưng t đảm bảo với bạn khi đặt 1 thằng kém nhất CPE lên bàn cân với 1 thằng kém nhất 8.0 thì khả năng ngôn ngữ thằng đầu chắc chắn sẽ rộng và sâu hơn.
Alo vậy bên Proficiency thì không có cảm tính hả. Hỏi thật vậy bạn tìm hiểu về quy trình chuẩn hóa và chấm điểm của bài thi chứng chỉ quốc tế chưa đã. Bạn có hiểu tư duy ra đề và cách người ta lựa benchmark samples và chấm điểm không mà ở đó nói là cảm tính. Thế bên Proficiency thì nó chấm như nào mà không cảm tính hơn IELTS? Bạn giải thích từ trên xuống dưới chính xác vì sao Proficiency không cảm tính còn IELTS từ 8+ trở lên thì cảm tính đi :LOL:.

Mỗi khi bạn nói về testing thì toàn nói dưới góc độ của 1 test taker chứ chẳng hề phân tích quái gì về tư duy khảo thí của test writing hết. Đến cả cái assessment goal và bản chất scale chấm điểm còn chẳng hiểu toàn nói nhăng nói cuội :LOL:.

Làm ơn đừng đánh đồng viết văn tiếng Việt - cái kĩ năng mà không hề có 1 thang điểm và quy chuẩn chính xác nào ở Việt Nam - 1 lần nữa, a local exam, với 1 bộ band descriptors được chuẩn hóa như là Cambridge Exams. Nói tới đây là hiểu chỉ có học thi giỏi chứ đừng lên bàn luận phân biệt bài thi này thi kia bạn ơi.
 
Alo vậy bên Proficiency thì không có cảm tính hả. Hỏi thật vậy bạn tìm hiểu về quy trình chuẩn hóa và chấm điểm của bài thi chứng chỉ quốc tế chưa đã. Bạn có hiểu tư duy ra đề và cách người ta lựa benchmark samples và chấm điểm không mà ở đó nói là cảm tính. Thế bên Proficiency thì nó chấm như nào mà không cảm tính hơn IELTS? Bạn giải thích từ trên xuống dưới chính xác vì sao Proficiency không cảm tính còn IELTS từ 8+ trở lên thì cảm tính đi :LOL:.

Mỗi khi bạn nói về testing thì toàn nói dưới góc độ của 1 test taker chứ chẳng hề phân tích quái gì về tư duy khảo thí của test writing hết. Đến cả cái assessment goal và bản chất scale chấm điểm còn chẳng hiểu toàn nói nhăng nói cuội :LOL:.

Làm ơn đừng đánh đồng viết văn tiếng Việt - cái kĩ năng mà không hề có 1 thang điểm và quy chuẩn chính xác nào ở Việt Nam - 1 lần nữa, a local exam, với 1 bộ band descriptors được chuẩn hóa như là Cambridge Exams. Nói tới đây là hiểu chỉ có học thi giỏi chứ đừng lên bàn luận phân biệt bài thi này thi kia bạn ơi.
Đúng. Tôi ko có kinh nghiệm tư duy khảo thí gì hết. Tôi là 1 test taker rất tốt trong lĩnh vực tiếng anh. Tôi chưa bao giờ quan tâm đến descriptors làm mẹ gì cả. Khi đạt đến trình độ này thì tôi tự biết bài thi nào căng thẳng hơn. Và sự so sánh của tôi chắc chắn có trọng lượng hơn những người có overall score thấp hơn 8.5. Thế thôi.
Còn tất cả mọi sự so sánh đều phải đứng từ góc nhìn người học và vì người học. Bạn đứng từ góc nhìn người ra đề thì có nghĩa lý gì về đánh giá độ khó? Ai quan tâm? Có sử dụng dc cho người làm bài ko?
 
Last edited:
Đây là bệnh chung của mấy đứa học luyện thi học sinh giỏi xong tinh tướng đi coi thường mấy bài thi chứng chỉ khác. Vậy để mình giải thích cho bạn nghe 1 tí về cái bài thi hsgqg của bạn dưới 1 tí kiến thức của test writing and assessment nhé.
Khó thì khó thật nhưng khó theo kiểu siêu nhân, khó theo kiểu một số trường được "mớm đề" bao nhiêu năm rồi nhưng có lẽ ít người được tham dự nên phản ánh công khai trên bao nhiêu trang cũng không có tác dụng :LOL:
 
Đúng. Tôi ko có kinh nghiệm tư duy khảo thí gì hết. Tôi là 1 test taker rất tốt trong lĩnh vực tiếng anh. Tôi chưa bao giờ quan tâm đến descriptors làm mẹ gì cả. Khi đạt đến trình độ này thì tôi tự biết bài thi nào căng thẳng hơn. Và sự so sánh của tôi chắc chắn có trọng lượng hơn những người có overall score thấp hơn 8.5. Thế thôi.
Còn tất cả mọi sự so sánh đều phải đứng từ góc nhìn người học và vì người học. Bạn đứng từ góc nhìn người ra đề thì có nghĩa lý gì về đánh giá độ khó? Ai quan tâm? Có sử dụng dc cho người làm bài ko?
Bạn ko có kiến thức khảo thí thì sao bạn xây dựng 1 bộ test? :))) ủa bạn. Bạn k có kiến thức assessment và viết câu hỏi thì sao bạn đảm bảo validity của 1 bài test về mặt nội dung lẫn chấm điểm? Bạn có biết 1 bộ đề reading của chứng chỉ phải qua nhiêu bước mới được đem ra thi thật không hay là bạn tưởng viết đại rồi đem ra thi vậy :LOL:. Bạn có biết ý nghĩa của official mock tests do IDP, BC tổ chức ko?

Bạn biết vì sao bạn thi 2 lần nhưng kết quả chỉ chênh nhau có 0.5 mặc dù đề khác hoàn toàn và người chấm cũng khác hoàn toàn ko? Vì nó ứng dụng bản chất khảo thí để làm bài thi fair cho bạn đó. Bởi nó mới ko có kiểu thi đợt này 8 đợt sau còn 5.5 :LOL:). Bài thi mà vớ vẩn thì bạn đọc câu hỏi còn thấy khó hiểu ko hiểu wording của nó là gì nữa chứ ở đó lấy 8.5 :)). Bạn nhìn mấy case nổi tiếng như Kiên Luyện với Tùng Đặng đi. Họ thi hàng chục lần và kết quả sát sạt nhau bất chấp mọi điều kiện ngọai cảnh. Bài thi mà không fair, valid và reliable dựa trên khảo thí chuẩn thì đâu ra mà đánh giá đều tay vậy :LOL:.

Muốn đi từ góc nhìn của người thi thì phải đi từ khảo thí, phải có ý nghĩa của việc xây test và viết test items. Rồi sau đó phải chuẩn hoá bằng cách cho pilot test lấy feedback về để edit items, hoặc bỏ đi viết items khác rồi sau đó đánh giá độ khó để chuẩn hoá số câu đúng sai tương ứng với điểm.

Thoi nói tới đây là hiểu rồi :)).
 
Khó thì khó thật nhưng khó theo kiểu siêu nhân, khó theo kiểu một số trường được "mớm đề" bao nhiêu năm rồi nhưng có lẽ ít người được tham dự nên phản ánh công khai trên bao nhiêu trang cũng không có tác dụng :LOL:
À có vụ mớm đề nữa hả :LOL: Này thì mình không biết thạt ầu ba cái olympic 30/4 với hsg này kia mình đã thấy tào lao bí đao rồi. Bạn có link phản ánh k cho mình xem với.
 
Back
Top