Chìa khóa để trở thành một nhà văn giỏi

https://zingnews.vn/chia-khoa-de-tro-thanh-mot-nha-van-gioi-post1408531.html


(Từ trái sang) Malorie Blackman, Alan Moore và Carol Ann Duffy là tác giả của những tựa sách bán chạy trên thế giới. Ảnh: The Guardian.
kinh nghiem viet van anh 1

kinh nghiem viet van anh 1
(Từ trái sang) Malorie Blackman, Alan Moore và Carol Ann Duffy là tác giả của những tựa sách bán chạy trên thế giới. Ảnh: The Guardian.
Nhân Ngày Sách Thế giới, 2/3/2023 (ngày thứ Năm đầu tiên của tháng ba), một số nhà văn nổi tiếng đã đưa ra nhiều lời khuyên thiết thực cho những tác giả mới. Chẳng hạn, Malorie Blackman khuyên các tác giả mới bắt đầu nên chọn những câu chuyện thời sự, Julia Donaldson cảnh báo về những sai lầm thường gặp còn Alan Moore thì cho rằng nhà văn nên đọc những cuốn sách hay lẫn dở tệ,... theo The Guardian.

Bắt đầu từ việc đọc​

Chia sẻ bí quyết và lời khuyên dành cho những người mới bắt đầu viết văn, nhà thơ trữ tình nổi tiếng người Scotland Duffy, nói rằng: “Một trong những điều quan trọng nhất bạn có thể làm nếu muốn viết một bài thơ là hãy đọc một bài thơ”.

“Hãy đọc thật nhiều bài thơ”, bà nói. Duffy tin rằng người ta không thể viết một bài thơ hay nếu chưa từng đọc được một vài bài thơ hay.

“Công bằng mà nói thì một người có thể trở thành một độc giả xuất sắc bao nhiêu thì họ cũng là một cây viết tốt bấy nhiêu”, Alan Moore - tác giả huyền thoại người Anh - chia sẻ. Là cha đẻ của nhiều tác phẩm truyện tranh kinh điển như Watchmen, V for Vendetta, The Ballad of Halo Jones, Swamp Thing, Batman: The Killing Joke và From Hell… ông khuyên các nhà văn trẻ hãy đọc bằng con mắt phân tích, nhìn lại tác phẩm khiến họ “bỗng sợ hãi, xúc động hoặc thích thú” để tìm ra cách mà các nhà văn đã đạt được hiệu quả đó.

Tuy nhiên, bên cạnh việc đọc những cuốn sách hay, ông cũng tin rằng các nhà văn cũng có thể rút ra được điều gì đó từ những cuốn sách không hay, và những cuốn sách dở tệ đôi khi có thể sẽ truyền cảm hứng cho các nhà văn mới nhiều hơn cả những cuốn sách hay.

"Nếu bạn được truyền cảm hứng từ một cuốn sách hay, thì luôn có nguy cơ đạo văn hay muốn viết một cái gì đó tương tự vậy. Trong khi đó, có một phản ứng hữu ích thực sự khi bạn đọc một tác phẩm mà phải thốt lên: Như thế này thì tôi cũng viết được!", ông Moore nói.
 
Ko biết ở tây lông và tàu ngta dạy viết thế nào còn kiểu dạy ở VN thì nói thẳng mút mùa ko thể viết ra một tác phẩm hay chứ đừng nói là đồ sộ.
Tất nhiên VN vẫn có những tác phẩm hay, một số có thể coi là đồ sộ. Nhưng đa phần là chúng dựa vào tài năng, xúc cảm của chính tác giả chứ nó ko đc chuẩn hoá như những kĩ năng mà mọi người có thể vận dụng để làm cho bài viết của mình tốt hơn.
Mặc dù nghệ thuật là sáng tạo nhưng để ý một chút sẽ thấy những môn nghệ thuật đều có những kĩ năng, thủ pháp nhằm những mục đích nhất định. Sáng tạo phải có nền tảng. Và tôi ko thấy (hoặc chưa thấy) những nền tảng ấy đc quan tâm đúng mức ở VN.
 
Chẳng hạn như tôi muốn viết về nội tâm sâu sắc của nhân vật thì tôi nên dùng kĩ thuật gì? Nếu ko biết câu trả lời, khả năng cao là tôi sẽ phải nhồi nhét những tính từ như thâm thúy, sâu sắc, khó lường...
 
Mặc dù nghệ thuật là sáng tạo nhưng để ý một chút sẽ thấy những môn nghệ thuật đều có những kĩ năng, thủ pháp nhằm những mục đích nhất định. Sáng tạo phải có nền tảng. Và tôi ko thấy (hoặc chưa thấy) những nền tảng ấy đc quan tâm đúng mức ở VN.
Chừng nào viết văn mà cô đọc trò chép, nêu cảm nghĩ của em về tác phẩm văn học nhưng chấm theo ý kiến của cô...thì đéo bao giờ nền Văn học nước nhà phát triển và nâng tầm lên được :go:
 
Ko biết ở tây lông và tàu ngta dạy viết thế nào còn kiểu dạy ở VN thì nói thẳng mút mùa ko thể viết ra một tác phẩm hay chứ đừng nói là đồ sộ.
Tất nhiên VN vẫn có những tác phẩm hay, một số có thể coi là đồ sộ. Nhưng đa phần là chúng dựa vào tài năng, xúc cảm của chính tác giả chứ nó ko đc chuẩn hoá như những kĩ năng mà mọi người có thể vận dụng để làm cho bài viết của mình tốt hơn.
Mặc dù nghệ thuật là sáng tạo nhưng để ý một chút sẽ thấy những môn nghệ thuật đều có những kĩ năng, thủ pháp nhằm những mục đích nhất định. Sáng tạo phải có nền tảng. Và tôi ko thấy (hoặc chưa thấy) những nền tảng ấy đc quan tâm đúng mức ở VN.
Tôi trước làm content đây, cách dạy của Đông Lào thì có vấn đề gì đâu. Không viết theo văn mẫu, không có cấu trúc cơ bản rõ ràng thì lấy đếch đâu ra mà lên tay. Mấy lão trên cũng khuyên đọc để học hỏi từ những người đi trước rồi mới bắt tay vào viết đó. Muốn sáng tạo biến tấu gì thì được, miễn là anh có cơ sở vững chắc cái đã.
Ê đít: Hồi đầu vào nghề tôi cũng phải đi kiếm cấu trúc bài PR thương hiệu, cấu trúc bài quảng cáo. Sau này viết quen tay mới bỏ mấy cấu trúc đó đi.
 
Last edited:
Tôi trước làm content đây, cách dạy của Đông Lào thì có vấn đề gì đâu. Không viết theo văn mẫu, không có cấu trúc cơ bản rõ ràng thì lấy đếch đâu ra mà lên tay. Mấy lão trên cũng khuyên đọc để học hỏi từ những người đi trước rồi mới bắt tay vào viết đó. Muốn sáng tạo biến tấu gì thì được, miễn là anh có cơ sở vững chắc cái đã.
Ê đít: Hồi đầu vào nghề tôi cũng phải đi kiếm cấu trúc bài PR thương hiệu, cấu trúc bài quảng cáo. Sau này viết quen tay mới bỏ mấy cấu trúc đó đi.
Tôi ko nói về việc viết theo mẫu mà tôi nói về kĩ thuật, thủ pháp nền tảng ấy. Ở nhà trg chỉ học qua loa mấy cái ẩn dụ, so sánh, hoán dụ... Chứ ko đi sâu vào việc ứng dụng chúng trong bài văn thế nào, và cũng rất ít đề cập đến những kĩ năng phức tạp hơn.
Ngay cả việc viết theo mẫu, vì thiếu những kiến thức đó, cũng khiến cho học sinh phải đoán mò vì chúng thường ko hiểu hết đc dụng ý nghệ thuật của tác giả.
Và cũng vì lẽ đó mà sinh ra cái barem điểm - chấm theo ý chứ ko phải chấm theo kĩ năng + cảm xúc của học sinh. Cái barem này vừa làm hạn chế sự sáng tạo của học sinh vừa làm "lười" giáo viên vì họ chỉ cần check từng ý một chứ ko cần phải phân tích bài viết của học sinh như một tác phẩm văn chương
 
Đọc thật nhiều thật nhiều mới viết được tốt thôi, xu hướng hiện đại thì kết hợp thêm yếu tố tâm lý. Nhưng người ta lại muốn đọc những cái mình thích, voz cũng thỉnh thoảng thấy mấy tay tay cầm quyển sách nhưng mồm thì nói chuyện đéo...đéo.... Mình vẫn chờ những người viết người vẽ thực sự hay, văn nhẹ nhàng thôi nhưng khả năng quan sát và vốn từ cực tốt.
 
nhà văn giỏi ngoài kiến thức họ có đc, thì văn của họ từ ngữ ngôn ngữ cũng phải có độ phát triển, ko phải cứ kiểu văn mẫu dập khuôn
, đọc vào chỉ thấy ngán ngẩm
 
Đời sống phong phú, phức tạp là yếu tố cần. Không nhà văn xuất chúng nào có cuộc sống đơn giản hay bình thường cả.
 
Tôi ko nói về việc viết theo mẫu mà tôi nói về kĩ thuật, thủ pháp nền tảng ấy. Ở nhà trg chỉ học qua loa mấy cái ẩn dụ, so sánh, hoán dụ... Chứ ko đi sâu vào việc ứng dụng chúng trong bài văn thế nào, và cũng rất ít đề cập đến những kĩ năng phức tạp hơn.
Ngay cả việc viết theo mẫu, vì thiếu những kiến thức đó, cũng khiến cho học sinh phải đoán mò vì chúng thường ko hiểu hết đc dụng ý nghệ thuật của tác giả.
Và cũng vì lẽ đó mà sinh ra cái barem điểm - chấm theo ý chứ ko phải chấm theo kĩ năng + cảm xúc của học sinh. Cái barem này vừa làm hạn chế sự sáng tạo của học sinh vừa làm "lười" giáo viên vì họ chỉ cần check từng ý một chứ ko cần phải phân tích bài viết của học sinh như một tác phẩm văn chương
Tôi dám chắc là thời cấp 3 anh cũng không quan tâm đến Văn vở lắm và cũng chưa bao giờ đi học thêm môn Văn hoặc lên mạng tìm hiểu thêm về nó. Tất cả những thứ anh nói đều có ở đó đó. Kỹ năng cao xưa nay vẫn luôn dành cho người muốn học hỏi chứ không dành cho hệ đại trà. Giáo viên có dạy thì chắc gì phần đông đã ưa. Thời 2012 tôi thi ĐH cả khối 12 có hơn 800 mạng và được đâu đó hơn chục đứa thi khối C là fen hiểu vấn đề rồi chứ.
Còn sáng tạo tôi nói thật, không thích viết thì thôi. Hồi 2008 tôi đã biết viết nhật ký, viết blog các kiểu rồi. Mà giờ đến năm 2023 rồi mà các cháu còn cần đến giáo viên để công nhận sự sáng tạo thì hơi a đuồi thật. Đơn giản như lên voz quay tay ra bài cũng được vậy. Các chú sửa còn nhanh hơn cả cô giáo:rolleyes:
 
Back
Top