[Chia sẻ] Vấn đề rửa bát chén đĩa sao cho an toàn tiết kiệm

Thứ nhất cơ chế máy rửa chén là dùng nước tuần hoàn, 1 chu trình rửa dù chén sạch hay chén bẩn gì nó cũng xài cỡ 11-13L nước đổ lại thôi.
Thứ 2 là hoá chất, thường máy rửa chén dùng hoá chất dạng viên định lượng sẵn cho 1 lần rửa tiêu chuẩn (máy 15-16 bộ chén dĩa)
Thứ 3 là máy rửa chén dùng nước nóng và áp suất để làm sạch chén đĩa là chủ yếu, dù công đoạn nào thì nước cũng nóng 50-60 độ C, dầu mỡ cỡ nào mà nước nóng cỡ đó cũng đánh bay hết.
Hồi trước máy đời cũ người ta khuyến cáo tráng bát dĩa, h máy đời mới chỉ kêu gạt thức ăn thừa cặn to là được
Máy rửa chén có bộ phận lọc rác cặn lớn, rác cặn nhỏ + dầu mỡ đã được nhũ tương hoá thì xả xuống cống không tắc nổi đâu.
Việc sử dụng máy là tối ưu hoá việc rửa chén rồi, không con người nào rửa được 16 bộ chén tiêu chuẩn mà chỉ tốn 15L nước cả :feel_good:
Chuẩn chỉnh đầy đủ kiến thức. Thanks Dr Minh :sweet_kiss:
 
Vâng, quan điểm của bác giống y ông già em, kêu bày vẽ lắm chuyện :)) mà giờ thay đổi rồi đó. Nói chung, bao đời nay vẫn vậy nên em cũng ko phản bác gì. Đây chỉ là sự cải thiện tối ưu nếu có thể.
Đơn giản vì người chỉ tăng thêm chứ ko có dấu hiệu giảm đi. Như vậy nhu cầu sử dụng và xả thải chỉ có tăng lên chứ ko giảm đi. Ai cũng nghĩ như bác thì:
  • Quăng vào sọt, vứt ra thùng rác, có nhân viên vệ sinh dọn -> OK, ko sai. Nhưng hoàn toàn sẽ đỡ vất vả cho người đó hơn, đỡ bẩn thỉu hôi thối hơn nếu mình có 1 chút ý thức là lau cái đĩa cái bát đó bằng giấy mình vừa lau miệng. Người dọn cũng đỡ ghê tay.
  • Nước chắc chắn tốn hơn rồi. Tương tự rửa xe bẩn thôi. Làm gì có chuyện ít nước mà nó sạch được. Gặp tuyên truyền kiểu hãy tiết kiệm nước ra rả ở khắp nơi, nói thật là nó không thực tế. Vì nhu cầu sử dụng nước của mỗi người, mỗi gia đình là khác nhau. Tuy nhiên, tính trên từng cái bát cái đĩa cùng kích thước thì có vẻ nó là như nhau. Mà muốn như nhau thì cần đưa nó về 1 mức sạch (90-95% hết nhờn, dầu mỡ). Cách thực tế nhất, tiết kiệm nhất là phương pháp như nhà em đang làm và mọi người đều hiểu ra và có ý thức. -> Nếu mình lau thì cơ bản đã hết dầu mỡ hết nhớt rồi. Việc rửa còn lại chắc chắn ít tốn nước hơn. Em ko có con số chính xác nên cũng ko bảo vệ quan điểm. Tráng nước nóng tốt nhưng chỉ áp dụng cho bát đĩa xoong nồi dầu mỡ bám chặt (vì phải đun nước, và cũng tốn nước hơn). -> 1 nhà tiết kiệm 1 khối nước thì 1 triệu hộ là 1 triệu khối nước nếu cả làng đều có ý thức.
  • Hoá chất đầy người. Cái này rõ rồi, muốn sạch thì phải dùng nước rửa. Nước rửa lởm ít hoá chất thì nó tốn. Mà nước rửa xịn rửa sạch kin kít thì khả năng là đậm đặc hoá chất. Tổn hại đầu tiên là da tay. Tổn hại thứ hai là bụi mịn. Thứ 3 là rửa không sạch hoá chất thì nó vào người qua đường thức ăn bám dính thôi. Không phải nhà nào cũng có máy rửa bát. Và cả có máy rửa bát cũng không thoát được. Vậy thì nên hạn chế dùng/ dùng ít nhất nếu có thể chứ.
-... em bổ sung dần vì gõ mệt quá.
====================

Bác nói còn nhẹ. Hồi đầu ông già em dùng từ thậm tệ lắm.
Thằng mọt sách này. Vẽ chuyện. Dạy đĩ vén váy. Mày keo kiện hà tiện nó vừa thôi. Chửi bới các kiểu mà thực tế có gì đâu. Mình chỉ đưa ra ý tưởng cải thiện, ko được thì thôi.
Mà đó cũng là lí do em chả đóng góp ý tưởng kaizen với nhiều người. Mình nhiệt tình ko phải lối, lại mang tiếng rồi bị nói thằng điên, bị chửi này nọ.
Em thì ko ngại nghe chửi, mình tiếp thu để phát triển bản thân mà nên ko có chuyện ấu trĩ bảo thủ.

Ở đây, ko cãi nhau mà ta tranh luận. Em cho rằng giấy ăn lau miệng xong rõ là vứt đi.
Vậy tại sao ko tận dụng để dùng nó cho triệt để.
Bát bẩn đằng nào cũng cần làm sạch. Giấy làm sạch miệng chẳng nhẽ ko thể dùng thêm lần nữa để cho nó sạch bát.

Như ông già em hay bác sẽ nói là mất thời gian, vẽ chuyện.
Chúng ta lại bàn tới thời gian. 1 là thời gian 2 3 người đang ngồi ăn, lấy cái giấy dùng rồi trên bàn, lau qua bát đĩa bẩn. Hết nhớt rồi là rửa đỡ hơn hẳn. Bác thử xem
Còn nếu không dùng giấy, mang ra bồn rửa thì người khổ là người rửa bát. Mấy người không phải làm gì như ông già em hầu như không hiểu điều này, vì họ có vất vả gì đâu. Ăn xong phủi đít ra ngồi pha trà. Người rửa bát thì đau lưng, mỏi tay, hại da tay. Dầu mỡ nhiều thì phải dùng nhiều nước rửa chén mà. Rửa đâu phải 1 lượt đâu. Còn nếu bác nào rửa 1 lượt thì rủi ro hoá chất vào người là cao rồi. Rút cục, vẫn mất thời gian cho vài lượt lại còn hại đủ thứ.

Đến lúc tắc bồn rửa (chủ yếu do mỡ, đồ ăn nhỏ nó lọt xuống bám đọng thành ống dễ gây tắc) thì người đi khắc phục cũng có tí mệt. Khi được giải thích thuyết phục, ông gia em vẫn gân cổ nói là bao lâu mới tắc mà mày phải lo :)) Lúc đấy em cũng chịu thôi, Kiểu đã không muốn tiếp thu, đã không muốn cải thiện thì muôn đời vậy. (Người nông dân hoàn toàn có thể ko dùng khoa học vẫn trồng vẫn cấy vẫn thu hoạch ầm ầm cần dek gì công nghệ, cần dek gì cải thiện). Em cứ tự hành động, rồi hoá đơn nước ít đi 1 chút, cống ko tắc, nước rửa chén ít dùng.. dần dà thì cả nhà cũng quen.

Nói về gạt thức ăn vào sọt. Ai cũng gạt đồ ăn thừa vào sọt cả. Dùng thìa, dùng đũa, dùng bất kể cái gì. Cơ mà nếu ko thêm dùng giấy gạt cho sạch dầu mỡ thì dầu mỡ ở bát đĩa sẽ trôi vào cống trong quá trình rửa thôi. Hiểu đơn giản là vậy. Đã mất công gạt vào sọt thì lấy cái giấy gạt cho sạch đi. Mà em đã nhấn mạnh là không phải dùng giấy bừa bãi, vẫn chỉ là tận dụng giấy ăn lau miệng, giấy lau bàn sau khi ăn...

Mời các bác tiếp tục phản biện để hoàn thiện ạ.
Cùng chu trình thì chả khác gì nhau
Vẫn chừng ấy viên rửa, chừng ấy nước
Nghiên cứu trước hẵng phát biểu
 
rửa bát bây giờ cũng là bộ môn khoa học à
YHs5f6H.png
Rán gà còn có đại học nữa là
 
Mua máy rửa bát cho xong. Thời gian còn lại để nghỉ ngơi, chăm sóc con hoặc kiếm tiền :love:
 
tráng qua rồi cho vào máy rửa, bẩn nhiều thì chọn chế độ rửa mạnh hơn thôi, có cái máy Tết nhàn hơn bao nhiêu
 
Mua cái máy rửa chén cho nó nhanh, sạch bẩn gì vứt vào đó auto sạch. Bảo đảm 100% rửa tay ko thể sạch bằng máy
 
Đồng ý với đoạn bỏ thức ăn thừa, lau qua bát đũa. Nước nóng nữa, nếu không có điều kiện dùng máy rửa thì có cái nước nóng vừa nhanh vừa sạch.
Nếu cảm thấy ko còn trơn nhớt, rửa luôn dưới vòi, kì qua kì lại kin kít, mũi ngửi không còn mùi gì là ok
Mỗi đoạn này thì hơi lấn cấn thôi, ví dụ cái nồi chỉ luộc rau củ thì tráng nhanh cũng được nhưng bát, đũa ăn vào miệng thì cứ làm miếng xà phòng mà rửa.
 
Đồng ý với đoạn bỏ thức ăn thừa, lau qua bát đũa. Nước nóng nữa, nếu không có điều kiện dùng máy rửa thì có cái nước nóng vừa nhanh vừa sạch.

Mỗi đoạn này thì hơi lấn cấn thôi, ví dụ cái nồi chỉ luộc rau củ thì tráng nhanh cũng được nhưng bát, đũa ăn vào miệng thì cứ làm miếng xà phòng mà rửa.
Nước miếng các thứ ấy, mình vẫn muốn có tí chất tẩy rửa vào thì hơn.
Còn nếu ở 1 mình thì thế nào cũng được. rửa qua hàng nước, k còn bẩn, k trơn nhớt nữa là dc thôi.
 
Vâng, quan điểm của bác giống y ông già em, kêu bày vẽ lắm chuyện :)) mà giờ thay đổi rồi đó. Nói chung, bao đời nay vẫn vậy nên em cũng ko phản bác gì. Đây chỉ là sự cải thiện tối ưu nếu có thể.
Đơn giản vì người chỉ tăng thêm chứ ko có dấu hiệu giảm đi. Như vậy nhu cầu sử dụng và xả thải chỉ có tăng lên chứ ko giảm đi. Ai cũng nghĩ như bác thì:
  • Quăng vào sọt, vứt ra thùng rác, có nhân viên vệ sinh dọn -> OK, ko sai. Nhưng hoàn toàn sẽ đỡ vất vả cho người đó hơn, đỡ bẩn thỉu hôi thối hơn nếu mình có 1 chút ý thức là lau cái đĩa cái bát đó bằng giấy mình vừa lau miệng. Người dọn cũng đỡ ghê tay.
  • Nước chắc chắn tốn hơn rồi. Tương tự rửa xe bẩn thôi. Làm gì có chuyện ít nước mà nó sạch được. Gặp tuyên truyền kiểu hãy tiết kiệm nước ra rả ở khắp nơi, nói thật là nó không thực tế. Vì nhu cầu sử dụng nước của mỗi người, mỗi gia đình là khác nhau. Tuy nhiên, tính trên từng cái bát cái đĩa cùng kích thước thì có vẻ nó là như nhau. Mà muốn như nhau thì cần đưa nó về 1 mức sạch (90-95% hết nhờn, dầu mỡ). Cách thực tế nhất, tiết kiệm nhất là phương pháp như nhà em đang làm và mọi người đều hiểu ra và có ý thức. -> Nếu mình lau thì cơ bản đã hết dầu mỡ hết nhớt rồi. Việc rửa còn lại chắc chắn ít tốn nước hơn. Em ko có con số chính xác nên cũng ko bảo vệ quan điểm. Tráng nước nóng tốt nhưng chỉ áp dụng cho bát đĩa xoong nồi dầu mỡ bám chặt (vì phải đun nước, và cũng tốn nước hơn). -> 1 nhà tiết kiệm 1 khối nước thì 1 triệu hộ là 1 triệu khối nước nếu cả làng đều có ý thức.
  • Hoá chất đầy người. Cái này rõ rồi, muốn sạch thì phải dùng nước rửa. Nước rửa lởm ít hoá chất thì nó tốn. Mà nước rửa xịn rửa sạch kin kít thì khả năng là đậm đặc hoá chất. Tổn hại đầu tiên là da tay. Tổn hại thứ hai là bụi mịn. Thứ 3 là rửa không sạch hoá chất thì nó vào người qua đường thức ăn bám dính thôi. Không phải nhà nào cũng có máy rửa bát. Và cả có máy rửa bát cũng không thoát được. Vậy thì nên hạn chế dùng/ dùng ít nhất nếu có thể chứ.
-... em bổ sung dần vì gõ mệt quá.
====================

Bác nói còn nhẹ. Hồi đầu ông già em dùng từ thậm tệ lắm.
Thằng mọt sách này. Vẽ chuyện. Dạy đĩ vén váy. Mày keo kiện hà tiện nó vừa thôi. Chửi bới các kiểu mà thực tế có gì đâu. Mình chỉ đưa ra ý tưởng cải thiện, ko được thì thôi.
Mà đó cũng là lí do em chả đóng góp ý tưởng kaizen với nhiều người. Mình nhiệt tình ko phải lối, lại mang tiếng rồi bị nói thằng điên, bị chửi này nọ.
Em thì ko ngại nghe chửi, mình tiếp thu để phát triển bản thân mà nên ko có chuyện ấu trĩ bảo thủ.

Ở đây, ko cãi nhau mà ta tranh luận. Em cho rằng giấy ăn lau miệng xong rõ là vứt đi.
Vậy tại sao ko tận dụng để dùng nó cho triệt để.
Bát bẩn đằng nào cũng cần làm sạch. Giấy làm sạch miệng chẳng nhẽ ko thể dùng thêm lần nữa để cho nó sạch bát.

Như ông già em hay bác sẽ nói là mất thời gian, vẽ chuyện.
Chúng ta lại bàn tới thời gian. 1 là thời gian 2 3 người đang ngồi ăn, lấy cái giấy dùng rồi trên bàn, lau qua bát đĩa bẩn. Hết nhớt rồi là rửa đỡ hơn hẳn. Bác thử xem
Còn nếu không dùng giấy, mang ra bồn rửa thì người khổ là người rửa bát. Mấy người không phải làm gì như ông già em hầu như không hiểu điều này, vì họ có vất vả gì đâu. Ăn xong phủi đít ra ngồi pha trà. Người rửa bát thì đau lưng, mỏi tay, hại da tay. Dầu mỡ nhiều thì phải dùng nhiều nước rửa chén mà. Rửa đâu phải 1 lượt đâu. Còn nếu bác nào rửa 1 lượt thì rủi ro hoá chất vào người là cao rồi. Rút cục, vẫn mất thời gian cho vài lượt lại còn hại đủ thứ.

Đến lúc tắc bồn rửa (chủ yếu do mỡ, đồ ăn nhỏ nó lọt xuống bám đọng thành ống dễ gây tắc) thì người đi khắc phục cũng có tí mệt. Khi được giải thích thuyết phục, ông gia em vẫn gân cổ nói là bao lâu mới tắc mà mày phải lo :)) Lúc đấy em cũng chịu thôi, Kiểu đã không muốn tiếp thu, đã không muốn cải thiện thì muôn đời vậy. (Người nông dân hoàn toàn có thể ko dùng khoa học vẫn trồng vẫn cấy vẫn thu hoạch ầm ầm cần dek gì công nghệ, cần dek gì cải thiện). Em cứ tự hành động, rồi hoá đơn nước ít đi 1 chút, cống ko tắc, nước rửa chén ít dùng.. dần dà thì cả nhà cũng quen.

Nói về gạt thức ăn vào sọt. Ai cũng gạt đồ ăn thừa vào sọt cả. Dùng thìa, dùng đũa, dùng bất kể cái gì. Cơ mà nếu ko thêm dùng giấy gạt cho sạch dầu mỡ thì dầu mỡ ở bát đĩa sẽ trôi vào cống trong quá trình rửa thôi. Hiểu đơn giản là vậy. Đã mất công gạt vào sọt thì lấy cái giấy gạt cho sạch đi. Mà em đã nhấn mạnh là không phải dùng giấy bừa bãi, vẫn chỉ là tận dụng giấy ăn lau miệng, giấy lau bàn sau khi ăn...

Mời các bác tiếp tục phản biện để hoàn thiện ạ.
Mỗi lần rửa máy rửa bát chỉ tiêu thụ 10-15 lit nước. Cho là lý tưởng lắm thì nó tiết kiệm được 1 nửa nếu lau bằng giấy, vậy bao lâu thì tiết kiệm được 10k tiền nước? :haha:
Việc dùng ít hay nhiều hóa chất tẩy rửa, độ đậm đặc ra sao chả liên quan quái gì đến sức khỏe cả, miễn là tráng sạch. Điều này đồng chí có thể yên tâm vì bọn EU nó kĩ tính vụ này lắm. Trong cài đặt của máy có chỉnh được cảm biến sạch/bẩn. Mua hàng TQ hoặc mấy thằng cổ lùn đội nhất Đức thì không dám chắc.
Việc gạt thức ăn thừa đương nhiên là đúng, nhưng phải dùng giấy ăn để lau thì khổ dâm vl. Chả nhẽ chùi mồm đến đâu phải vứt vào 1 cái bát đặt cạnh mâm để lát chùi bát? Trông kinh tởm vcc. Nếu ăn xong mới lau mồm bằng giấy thì đi rửa cmn mồm cho sạch, chùi sạch thế éo nào bằng được.
Trên mấy group về máy rửa bát 3 bữa lại có 1 mẹ hỏi/khoe vụ tráng bát đã thấy nực cười rồi, đây lại còn để dành giấy chùi mồm đi lau bát nữa :haha:

Nói đừng buồn, ông em đang dính 1 thứ gọi là OCD chứ chả có gì gọi là kaizen hay cải tiến gì ở đây.
 
Máy rửa bát thôi, nếu dùng thường xuyên.
Ko thì cứ dùng đĩa giấy cho các món khô. Giảm thiểu hơn 50% lượng bát đĩa cần rửa.
Vì mình thấy cỗ lúc nào cũng đầy món như gà luộc, giò chả để lên đĩa giấy chả sao vì ko có nước. Chứ giỗ chạp 2-3 tháng một lần, Tết 1 năm 1 lần mà mua máy rửa bát để ở quê rồi ko dùng thì nó lại hỏng mất

via theNEXTvoz for iPhone
 
Máy rửa bát có tiền thì mua 2 cái 1 to của các hãng khác tầm 13 bộ trở lên phù hợp cho việc rửa xoong nồi niêu to, 1 máy nhỏ 8 bộ để rửa chén bát đĩa từng bữa mua nhật bãi cũng được mà có kinh tế thì mua mới cũng được.
 
tôi thì cứ rửa dưới vòi nước nóng báo sạch, yên tâm.

đợi các ông trên gạt thức ăn thừa rồi xếp đồ vào MRB khéo tôi đã rửa xong gác chân lên thành ghế rồi, chắc đợi về già ko làm được nữa thì tính chuyện mua :doubt::doubt::doubt:
 
Nhà tôi từ lúc có cái máy rửa là nhàn hẳn, ăn xong tôi tráng qua trước rồi bỏ vào máy, bấm cái xong đưa con xuống dưới sân cc chơi
Tiết kiệm kiểu gì cũng không bằng tiết kiệm công sức :D
 
Nhà tôi từ lúc có cái máy rửa là nhàn hẳn, ăn xong tôi tráng qua trước rồi bỏ vào máy, bấm cái xong đưa con xuống dưới sân cc chơi
Tiết kiệm kiểu gì cũng không bằng tiết kiệm công sức :D
Thực tế là chỉ cần gạt thức ăn thừa hoặc dầu mỡ nếu bị bám quá nhiều thôi, chứ còn ăn xong cứ cho vào máy luôn không cần tráng thì lúc nó rửa xong cũng vẫn sạch kin kít.
 
Thực tế là chỉ cần gạt thức ăn thừa hoặc dầu mỡ nếu bị bám quá nhiều thôi, chứ còn ăn xong cứ cho vào máy luôn không cần tráng thì lúc nó rửa xong cũng vẫn sạch kin kít.
tôi lo là thức ăn dư nó đọng dưới thoát nước nó gây hôi chứ ko sợ rửa ko sạch thím

via theNEXTvoz for iPhone
 
tôi thì cứ rửa dưới vòi nước nóng báo sạch, yên tâm.

đợi các ông trên gạt thức ăn thừa rồi xếp đồ vào MRB khéo tôi đã rửa xong gác chân lên thành ghế rồi, chắc đợi về già ko làm được nữa thì tính chuyện mua :doubt::doubt::doubt:
Gạt thức ăn thừa thì rửa tay cũng phải gạt mà fen?
Xếp vô MRB thì nhanh mà; quen tay không cần nhìn cũng xếp vèo vèo, nói xếp thì quá, đặt vô cho đúng.
Nó như cái máy giặt ấy, thời gian giặt thì có thể lâu hơn giặt tay, nhưng cứ quăng vô cho khỏe :D Đồ ít thì giặt tay có khi khỏe hơn. MRB cũng vậy.
Như mình ở trọ, húp mì tôm thì mỗi bữa có 1 cái tô, 1 cái nồi, rửa tay rẹt rẹt. Về quê thì đông người, chén đĩa ăn cả đống, ăn xong cứ cho vô MRB là khỏe :D
Như chủ thread đang nói nhậu nhẹt, liên hoan đó, ngồi rửa đống này thấy nản.
 
tôi thì cứ rửa dưới vòi nước nóng báo sạch, yên tâm.

đợi các ông trên gạt thức ăn thừa rồi xếp đồ vào MRB khéo tôi đã rửa xong gác chân lên thành ghế rồi, chắc đợi về già ko làm được nữa thì tính chuyện mua :doubt::doubt::doubt:
Ăn ít thì rửa nhanh, nhưng mà 1 mâm 10 người tầm chục cái chén ăn, chục cái chén chấm, thêm dĩa muỗng đũa, nồi niêu xoong chảo. Khách ăn xong ra bàn ngồi nói chuyện, chủ nhà phải rửa chén hay để nguyên cái lavabo toàn chén với nồi thì mất mỹ quan đô thị lắm.
Vứt vào máy rửa chén ra ngồi nói chuyện là 3h chén xong, khô cong, đảm bảo sure kèo sạch hơn rửa tay.
Kể cả ngày thường ăn 3 bữa thì cứ ăn xong gạt thức ăn thừa rồi cho vào máy rửa, tới tối bấm 1 nút là xong hết đảm bảo 11h đêm chén bát sạch tinh tươm.
 
Back
Top