thảo luận Cộng đồng người dùng MikroTik Router

Hi các thím, em mới tìm hiểu config thiết bị mikrotik. Ví dụ em có dãi 192.168.1.1/24 và tôi muốn ip range từ 192.168.1.2 đến 192.168.1.100 là để cho router cấp dhcp động còn từ 192.168.1.101 trở đi là để tĩnh (cài cho máy in, camera chẳng hạn). Các thím hướng dẫn em các bước, hoặc có video, tài liệu cấu hình vụ này cho em xin với ạ.
thì để cái pool nó ít thôi, phần còn lại set ip tĩnh ở trên client :LOL:
 
Chạy wg mới thấy nó hơn nhiều anh ạ. Mấy việc khác ac2 rb750 cân tốt.

Em nhạy cảm với response time. Nên nhanh hơn chút là em sướng liền.

Mấy cái vpn sing hk mà latency trên 40ms là em bực bội lém.
chuẩn luôn. 1 interface WG mà lên đến 7x mbps là con Hex nó ngáp ngáp. Mình chuyển sang x86 Atom thôi mà 2 interface WG mỗi line 1xx mbps ngon lành, CPU chỉ lên 6x-7x%. Đời cao chính hãng thì xót ví quá, chưa dám chơi.
 
Bữa làm lab thì truyền được VLAN trên bonding rồi. Không biết về quê setup thật thì ngon lành không :doubt:

1719550452384.jpeg


Bác @CGGX_ANNX cho mình hỏi. Hình như có nhiều cách setup VLAN trên Mik, theo bác cách nào là hợp lý nhất (về đơn giản và bảo trì) do mình chỉ dùng 750Gr3. Đọc vài topic trên Reddit thấy có nói về việc không nên dùng Mik mà nên dùng Switch để xử lý VLAN, nhưng theo mình thì VLAN phải xử lý từ router (Mik) rồi mới truyền xuống Switch rồi mới tới các device chứ. Không biết khái niệm này keyword gì để mình theo dõi thử.

(Nói đoạn này mới biết khái niệm native VLAN trên port. Chứ mình nghĩ nó đã là trunk/tagged thì chỉ có VLAN traffic trên đó. Cái này dùng để connect vào con Aruba AP để phát wifi có VLAN)
 
Bữa làm lab thì truyền được VLAN trên bonding rồi. Không biết về quê setup thật thì ngon lành không :doubt:

View attachment 2551799

Bác @CGGX_ANNX cho mình hỏi. Hình như có nhiều cách setup VLAN trên Mik, theo bác cách nào là hợp lý nhất (về đơn giản và bảo trì) do mình chỉ dùng 750Gr3. Đọc vài topic trên Reddit thấy có nói về việc không nên dùng Mik mà nên dùng Switch để xử lý VLAN, nhưng theo mình thì VLAN phải xử lý từ router (Mik) rồi mới truyền xuống Switch rồi mới tới các device chứ. Không biết khái niệm này keyword gì để mình theo dõi thử.

(Nói đoạn này mới biết khái niệm native VLAN trên port. Chứ mình nghĩ nó đã là trunk/tagged thì chỉ có VLAN traffic trên đó. Cái này dùng để connect vào con Aruba AP để phát wifi có VLAN)
Này chắc thím đọc thiếu rồi, switch chạy L3 xử lý routing giữa các vlan còn router thì xử lý NAT 😁
Còn cách dùng Vlan trên mik như thế nào thì tùy theo các xử lý các Vlan đó mà thím muốn dùng. Ví dụ: thím muốn xử lý vlan hết trên switch (các thiết bị cắm hết vô switch) thì chỉ cần tạo các vlan trên mik theo interface mà thím muốn - đây là cách đơn giản nhất. Còn thím muốn linh hoạt xử lý vlan tương ứng từng interface trên mik thì tạo bridge rồi tạo các vlan trên cái bridge này, xong thêm interface vô bridge tiếp đến tagged và untagged vlan tương ứng với từng interface trên cái bridge này - đây là cách phức tạp hơn nhưng linh hoạt hơn khi xử lý vlan 😁
 
Last edited:
Này chắc thím đọc thiếu rồi, switch chạy L3 xử lý routing giữa các vlan còn router thì xử lý NAT 😁
Còn cách dùng Vlan trên mik như thế nào thì tùy theo các xử lý các Vlan đó mà thím muốn dùng. Ví dụ: thím muốn xử lý vlan hết trên switch (các thiết bị cắm hết vô switch) thì chỉ cần tạo các vlan trên mik theo interface mà thím muốn - đây là cách đơn giản nhất. Còn thím muốn linh hoạt xử lý vlan tương ứng từng interface trên mik thì tạo bridge rồi tạo các vlan trên cái bridge này, xong thêm interface vô bridge tiếp đến tagged và untagged vlan tương ứng với từng interface trên cái bridge này - đây là cách phức tạp hơn nhưng linh hoạt hơn khi xử lý vlan 😁
Không biết routing L3 trên switch của fen nói là các command này không, nếu đúng thì mình chạy nó trên bài lab rồi. Do có vẻ đó là cách duy nhất để switch nhận VLAN trên mấy cái bonding của mình.

CẤU HÌNH INTERVLAN (VLAN ROUTING ) TRÊN SWITCH CISCO C3650,C3850,C9300 (sss.net.vn)
 
Không biết routing L3 trên switch của fen nói là các command này không, nếu đúng thì mình chạy nó trên bài lab rồi. Do có vẻ đó là cách duy nhất để switch nhận VLAN trên mấy cái bonding của mình.

CẤU HÌNH INTERVLAN (VLAN ROUTING ) TRÊN SWITCH CISCO C3650,C3850,C9300 (sss.net.vn)
Chuẩn rồi thím ơi, con switch chạy L3 routing thì con mik lúc này chỉ đảm nhiệm xử lý Nat nên không cần phần cứng nó quá mạnh 😅.
Đây không phải là cách duy nhất để switch nhận Vlan, con switch chạy L2 cũng Vlan ok (lúc này thím tạo các vlan thím cần trên con switch không đặt ip cho các vlan, rồi cấu hình port trunk nối lên bonding con mik là thông vlan đến mik) nhưng lúc này thì con mik cấu hình phần cứng nó phải mạnh thì xử lý routing giữa các Vlan nó mới mượt được.
 
Last edited:
Bác nào có list IP full của netflix ko ạ. Mình muốn routing cho netflix và VNIP đi qua ISP (VNPT) có list nhưng có vẻ ko đầy đủ, xem phim em nó vẫn mangle qua ISP, nhưng load list phim thì netflix chạy qua VPN. VD đang VPN qua DE thì member của netflix trên TV Box vẫn báo country là DE/Vie chứ ko báo DE/Vie và list phim, phụ đề sẽ theo DE.
 
Bác nào có list IP full của netflix ko ạ. Mình muốn routing cho netflix và VNIP đi qua ISP (VNPT) có list nhưng có vẻ ko đầy đủ, xem phim em nó vẫn mangle qua ISP, nhưng load list phim thì netflix chạy qua VPN. VD đang VPN qua DE thì member của netflix trên TV Box vẫn báo country là DE/Vie chứ ko báo DE/Vie và list phim, phụ đề sẽ theo DE.
caì app mà bắt tcp request :))
 
Bác nào có list IP full của netflix ko ạ. Mình muốn routing cho netflix và VNIP đi qua ISP (VNPT) có list nhưng có vẻ ko đầy đủ, xem phim em nó vẫn mangle qua ISP, nhưng load list phim thì netflix chạy qua VPN. VD đang VPN qua DE thì member của netflix trên TV Box vẫn báo country là DE/Vie chứ ko báo DE/Vie và list phim, phụ đề sẽ theo DE.
Bác cho em mượn tk netflix có gì em ngâm cứu cái list netflix cho 😁
 
Bữa làm lab thì truyền được VLAN trên bonding rồi. Không biết về quê setup thật thì ngon lành không :doubt:

View attachment 2551799

Bác @CGGX_ANNX cho mình hỏi. Hình như có nhiều cách setup VLAN trên Mik, theo bác cách nào là hợp lý nhất (về đơn giản và bảo trì) do mình chỉ dùng 750Gr3. Đọc vài topic trên Reddit thấy có nói về việc không nên dùng Mik mà nên dùng Switch để xử lý VLAN, nhưng theo mình thì VLAN phải xử lý từ router (Mik) rồi mới truyền xuống Switch rồi mới tới các device chứ. Không biết khái niệm này keyword gì để mình theo dõi thử.

(Nói đoạn này mới biết khái niệm native VLAN trên port. Chứ mình nghĩ nó đã là trunk/tagged thì chỉ có VLAN traffic trên đó. Cái này dùng để connect vào con Aruba AP để phát wifi có VLAN)

Nói chung con RB750Gr3 không còn mạnh nữa, nếu bác dùng nó để làm nhiệm vụ routing giữa các VLAN thì nếu bật và dùng được fasttrack thì nó vẫn đạt được 1 Gbps inter-VLAN routing, nhưng mà không được full duplex ạ. Coi như chỉ được max 1 Gbps 1 chiều hoặc chia đôi nếu cả hai chiều ngang nhau, lý do ở bên dưới ạ. Thế nên nếu con switch Aruba của bác có hỗ trợ L3 routing thì bác cho con đó làm nhiệm vụ route giữa các VLAN. Nếu chỉ switch giữa các thiết bị trong cùng một VLAN thì nếu cấu hình đúng switch chip của con hEX vẫn giúp bác đạt được tốc độ wire speed nhé.

Trên con hEX thì bác vẫn cấu hình tất cả các VLAN đầy đủ, cấu hình dải địa chỉ cũng như DHCP này nọ trên các VLAN (DHCP server không tốn gì nhiều tài nguyên nên để RouterOS làm cho tiện phần quản lý, không cần đưa đẩy nhiệm vụ DHCP cho con switch làm), cấu hình NAT để ra đường WAN, với tường lửa. Tuy nhiên là nếu bác cho con switch làm L3 router giữa các VLAN thì tường lửa trên RouterOS sẽ không nhìn thấy traffic này nên không filter được chúng đâu nhé (ngoại trừ traffic giữa MikrotikWinbox-1 và các thiết bị khác sau con switch, traffic này thì RouterOS vẫn lọc được). Lúc này nếu bác muốn chặn qua lại giữa các thiết bị trong các VLAN khác nhau thì bác phải cấu hình trên con switch (nếu nó hỗ trợ). Còn với traffic đi đường WAN thì tường lửa trên RouterOS chặn lọc được bình thường.

Theo hình trên thì bác cấu hình cái cổng nối ra MikrotikWinbox-1 là cổng access port cho 1 VLAN (thí dụ Management VLAN). Còn cổng ra con switch thì cho nó làm trunk port cho các VLAN (có thể trừ cái Management VLAN). Cái chế độ cổng vừa mang tagged VLAN vừa có untagged VLAN như bác bảo thì nó là chế độ hybrid port nếu muốn RouterOS cũng hoàn toàn hỗ trợ, nhưng trong trường hợp này không cần thiết. Tốt nhất đã cấu hình VLAN thì bác bỏ không dùng cái native VLAN của cái bridge nữa, tắt DHCP server với bỏ address ra khỏi cái bridge đi (nhưng cái này làm sau).

Con hEX RB750Gr3 của bác thì bác upgrade lên RouterOS 7 nhé. Bác đợi 1 hai hôm nữa lên 7.15.2 luôn ạ, tại nó vừa ra nên chưa rõ có lỗi nghiêm trọng không, nhưng lên >= 7.15 do 7.15 lại có chút thay đổi chỗ cấu hình Bridge VLAN Filtering so với trước). Sau đó do con này có cái chip MT7621A và hoàn toàn hỗ trợ tăng tốc phần cứng với Bridge VLAN Filtering nên bác cấu hình VLAN trên nó theo phương pháp Bridge VLAN Filtering để tận dụng khả năng của phần cứng.


Do khi dùng switch chip thì switch chip sẽ dùng chung 1 đường 1 Gbps vào CPU, còn các đường ngoài switch chia sẻ nhau 1 Gbps vào CPU:

RB750Gr3-esw3_190642.png


Nên bác sẽ cho 1 cổng (thí dụ ether1) ra ngoài bridge và dùng nó nối vào đường WAN của bác (quay PPPoE trên nó, có thể thêm VLAN trên cổng này nếu ISP yêu cầu) như vậy đường WAN của bác sẽ dùng 1 trong hai lane 1 Gbps đến CPU này.

Tất cả các cổng còn lại bác cho vào 1 bridge duy nhất ạ. Chỉ 1 cái bridge này mới được tăng tốc phần cứng bởi con chip. Bác mà tách các cổng ra nhiều bridge là chỉ 1 bridge có hardware acceleration, các bridge còn lại xử lý bằng software với con CPU ạ. Tuy nhiên như bác thấy từ CPU tới cái bridge này, tức là tất cả các cổng còn lại. Chỉ còn 1 đường 1 Gbps full duplex. Cái switch chip có thể switch tốc độ wire speed giữa 4 cổng của nó, nhưng nếu cần route giữa các VLAN thì mọi thứ phải chia nhau cái đường 1 Gbps kia, đi lên CPU, CPU xử lý, rồi đi xuống cái switch chip. Đó là lý do inter-VLAN routing chỉ đạt được 1 nửa tốc độ so với 1 Gbps full duplex. Cũng theo sơ đồ, bác có thể thấy là nếu fasttrack hoạt động và tường lửa không nặng quá thì theo lý thuyết vẫn có thể có tốc độ 1 Gbps full duplex routing giữa WAN và LAN, do lúc này traffic đi trên 2 cái link 1 Gbps nối với CPU. Nhưng thực ra cũng không đạt được điều này do giới hạn của CPU.

Nếu vì lý do nào đó fasttrack không chạy được (do bác dùng mangle) thì khả năng routing của con này bất kể giữa LAN - WAN hay giữa các VLAN chỉ còn tầm 250-350 Mbps thôi ạ, thế nên càng không nên để nó đảm nhiệm việc routing giữa các VLAN lúc này.

Sau đó bác tạo các interface VLAN với interface mẹ là cái con bridge này (không phải là các cổng ether), các interface VLAN này là chỗ cấu hình addresses cũng như DHCP server. Còn việc cấu hình cổng nào là tagged hay untagged của VLAN với ID nào thì cấu hình ở mục Bridge -> VLAN. Ngoài ra các cổng access port hay hybrid port (untagged với VLAN nào đó) thì được cấu hình thêm bằng cách chỉnh giá trị PVID ở trên cổng đó ở phần Bridge -> Ports. Chỉnh Frame Type để set các cổng là trunk (admit only VLAN tagged) hay access (admit untagged and priority tagged) hay hybrid (admin all) cũng chỉnh ở chỗ Bridge -> Ports ạ. Nếu bác cần guide cụ thể thì cứ bảo ạ.

Vì router của bác làm nhiệm vụ NAT ra ngoài internet và làm DHCP server nên bác sẽ phải cấu hình cho cái interface bridge là tagged port của tất cả các VLAN bác thêm vào.

Nhưng mà con switch của bác mà không có tính năng L3 routing thì con hEX sẽ phải đảm nhiệm việc routing giữa các VLAN bác nhé. Nhưng bác không phải chỉnh sửa gì trên con hEX cả, ngoại trừ việc kiểm tra các rule tường lửa đã như ý muốn chưa mà thôi. Mặc định không có cấu hình chặn lọc gì trong tường lửa là RouterOS tự route giữa các VLAN.
 
Nói chung con RB750Gr3 không còn mạnh nữa, nếu bác dùng nó để làm nhiệm vụ routing giữa các VLAN thì nếu bật và dùng được fasttrack thì nó vẫn đạt được 1 Gbps inter-VLAN routing, nhưng mà không được full duplex ạ. Coi như chỉ được max 1 Gbps 1 chiều hoặc chia đôi nếu cả hai chiều ngang nhau, lý do ở bên dưới ạ. Thế nên nếu con switch Aruba của bác có hỗ trợ L3 routing thì bác cho con đó làm nhiệm vụ route giữa các VLAN. Nếu chỉ switch giữa các thiết bị trong cùng một VLAN thì nếu cấu hình đúng switch chip của con hEX vẫn giúp bác đạt được tốc độ wire speed nhé.

Trên con hEX thì bác vẫn cấu hình tất cả các VLAN đầy đủ, cấu hình dải địa chỉ cũng như DHCP này nọ trên các VLAN (DHCP server không tốn gì nhiều tài nguyên nên để RouterOS làm cho tiện phần quản lý, không cần đưa đẩy nhiệm vụ DHCP cho con switch làm), cấu hình NAT để ra đường WAN, với tường lửa. Tuy nhiên là nếu bác cho con switch làm L3 router giữa các VLAN thì tường lửa trên RouterOS sẽ không nhìn thấy traffic này nên không filter được chúng đâu nhé (ngoại trừ traffic giữa MikrotikWinbox-1 và các thiết bị khác sau con switch, traffic này thì RouterOS vẫn lọc được). Lúc này nếu bác muốn chặn qua lại giữa các thiết bị trong các VLAN khác nhau thì bác phải cấu hình trên con switch (nếu nó hỗ trợ). Còn với traffic đi đường WAN thì tường lửa trên RouterOS chặn lọc được bình thường.

Theo hình trên thì bác cấu hình cái cổng nối ra MikrotikWinbox-1 là cổng access port cho 1 VLAN (thí dụ Management VLAN). Còn cổng ra con switch thì cho nó làm trunk port cho các VLAN (có thể trừ cái Management VLAN). Cái chế độ cổng vừa mang tagged VLAN vừa có untagged VLAN như bác bảo thì nó là chế độ hybrid port nếu muốn RouterOS cũng hoàn toàn hỗ trợ, nhưng trong trường hợp này không cần thiết. Tốt nhất đã cấu hình VLAN thì bác bỏ không dùng cái native VLAN của cái bridge nữa, tắt DHCP server với bỏ address ra khỏi cái bridge đi (nhưng cái này làm sau).

Con hEX RB750Gr3 của bác thì bác upgrade lên RouterOS 7 nhé. Bác đợi 1 hai hôm nữa lên 7.15.2 luôn ạ, tại nó vừa ra nên chưa rõ có lỗi nghiêm trọng không, nhưng lên >= 7.15 do 7.15 lại có chút thay đổi chỗ cấu hình Bridge VLAN Filtering so với trước). Sau đó do con này có cái chip MT7621A và hoàn toàn hỗ trợ tăng tốc phần cứng với Bridge VLAN Filtering nên bác cấu hình VLAN trên nó theo phương pháp Bridge VLAN Filtering để tận dụng khả năng của phần cứng.


Do khi dùng switch chip thì switch chip sẽ dùng chung 1 đường 1 Gbps vào CPU, còn các đường ngoài switch chia sẻ nhau 1 Gbps vào CPU:

RB750Gr3-esw3_190642.png


Nên bác sẽ cho 1 cổng (thí dụ ether1) ra ngoài bridge và dùng nó nối vào đường WAN của bác (quay PPPoE trên nó, có thể thêm VLAN trên cổng này nếu ISP yêu cầu) như vậy đường WAN của bác sẽ dùng 1 trong hai lane 1 Gbps đến CPU này.

Tất cả các cổng còn lại bác cho vào 1 bridge duy nhất ạ. Chỉ 1 cái bridge này mới được tăng tốc phần cứng bởi con chip. Bác mà tách các cổng ra nhiều bridge là chỉ 1 bridge có hardware acceleration, các bridge còn lại xử lý bằng software với con CPU ạ. Tuy nhiên như bác thấy từ CPU tới cái bridge này, tức là tất cả các cổng còn lại. Chỉ còn 1 đường 1 Gbps full duplex. Cái switch chip có thể switch tốc độ wire speed giữa 4 cổng của nó, nhưng nếu cần route giữa các VLAN thì mọi thứ phải chia nhau cái đường 1 Gbps kia, đi lên CPU, CPU xử lý, rồi đi xuống cái switch chip. Đó là lý do inter-VLAN routing chỉ đạt được 1 nửa tốc độ so với 1 Gbps full duplex. Cũng theo sơ đồ, bác có thể thấy là nếu fasttrack hoạt động và tường lửa không nặng quá thì theo lý thuyết vẫn có thể có tốc độ 1 Gbps full duplex routing giữa WAN và LAN, do lúc này traffic đi trên 2 cái link 1 Gbps nối với CPU. Nhưng thực ra cũng không đạt được điều này do giới hạn của CPU.

Nếu vì lý do nào đó fasttrack không chạy được (do bác dùng mangle) thì khả năng routing của con này bất kể giữa LAN - WAN hay giữa các VLAN chỉ còn tầm 250-350 Mbps thôi ạ, thế nên càng không nên để nó đảm nhiệm việc routing giữa các VLAN lúc này.

Sau đó bác tạo các interface VLAN với interface mẹ là cái con bridge này (không phải là các cổng ether), các interface VLAN này là chỗ cấu hình addresses cũng như DHCP server. Còn việc cấu hình cổng nào là tagged hay untagged của VLAN với ID nào thì cấu hình ở mục Bridge -> VLAN. Ngoài ra các cổng access port hay hybrid port (untagged với VLAN nào đó) thì được cấu hình thêm bằng cách chỉnh giá trị PVID ở trên cổng đó ở phần Bridge -> Ports. Chỉnh Frame Type để set các cổng là trunk (admit only VLAN tagged) hay access (admit untagged and priority tagged) hay hybrid (admin all) cũng chỉnh ở chỗ Bridge -> Ports ạ. Nếu bác cần guide cụ thể thì cứ bảo ạ.

Vì router của bác làm nhiệm vụ NAT ra ngoài internet và làm DHCP server nên bác sẽ phải cấu hình cho cái interface bridge là tagged port của tất cả các VLAN bác thêm vào.

Nhưng mà con switch của bác mà không có tính năng L3 routing thì con hEX sẽ phải đảm nhiệm việc routing giữa các VLAN bác nhé. Nhưng bác không phải chỉnh sửa gì trên con hEX cả, ngoại trừ việc kiểm tra các rule tường lửa đã như ý muốn chưa mà thôi. Mặc định không có cấu hình chặn lọc gì trong tường lửa là RouterOS tự route giữa các VLAN.
Cảm ơn fen và fen @pantigon25 rất nhiều.

Gói mạng mình đang là 1Gbps, server đang chạy được speed đó rồi nên nếu giờ còn 500Mbps thì hơi thốn.

Hiện trạng nhà mình là định tạo VLAN cho server (các dàn máy), home, iot, guest. Chủ yếu mình đang muốn tách biệt home/server và iot/guest để không bị tò mò, mà dùng firewall thì cực quá. Kể cả interVLAN phía switch như fen nói thì Mik cũng không lọc như nhu cầu của mình được đúng không. Nhưng coi như còn lại home và guest đi, thì kinh nghiệm của fen để tối ưu hai nhóm người dùng này là gì, hay mua ax2 sẽ nhẹ đầu hơn (Mà nhiều khi giá đó mua pc router lại rẻ hơn lol :byebye: Mình chỉ ngại vụ license hay ổn định của mấy con này).

Hiện tại mình đang dùng con Aruba 2530, Aruba AP đang nói tới. Nếu được thì nhờ fen cho vài dòng CLI bao gồm Ether1 là PPPOE, Ether 3/4/5 là bond, trunk và 2 VLAN trên ở phía Mik được không
 
Cảm ơn fen và fen @pantigon25 rất nhiều.

Gói mạng mình đang là 1Gbps, server đang chạy được speed đó rồi nên nếu giờ còn 500Mbps thì hơi thốn.

Hiện trạng nhà mình là định tạo VLAN cho server (các dàn máy), home, iot, guest. Chủ yếu mình đang muốn tách biệt home/server và iot/guest để không bị tò mò, mà dùng firewall thì cực quá. Kể cả interVLAN phía switch như fen nói thì Mik cũng không lọc như nhu cầu của mình được đúng không. Nhưng coi như còn lại home và guest đi, thì kinh nghiệm của fen để tối ưu hai nhóm người dùng này là gì, hay mua ax2 sẽ nhẹ đầu hơn (Mà nhiều khi giá đó mua pc router lại rẻ hơn lol :byebye: Mình chỉ ngại vụ license hay ổn định của mấy con này).

Hiện tại mình đang dùng con Aruba 2530, Aruba AP đang nói tới. Nếu được thì nhờ fen cho vài dòng CLI bao gồm Ether1 là PPPOE, Ether 3/4/5 là bond, trunk và 2 VLAN trên ở phía Mik được không
Làm con PC Router - nó mạnh và ngon lắm bác, vụ license bác yên tâm là nó dùng "Vĩnh viễn" và update thoải mái nha vì là license chính hãng, em dùng x86 license clone cũng hơn 5 năm rồi :D
Con Aruba 2530 bác chạy L2, trên con Mik thì dùng Filrewall rule là block được các Vlan nào mà bác không muốn nó thông nhau. Con Aruba 2530 của bác có "Web UI" mà vô nó cấu hình cho dễ.
 
Làm con PC Router - nó mạnh và ngon lắm bác, vụ license bác yên tâm là nó dùng "Vĩnh viễn" và update thoải mái nha vì là license chính hãng, em dùng x86 license clone cũng hơn 5 năm rồi :D
Con Aruba 2530 bác chạy L2, trên con Mik thì dùng Filrewall rule là block được các Vlan nào mà bác không muốn nó thông nhau. Con Aruba 2530 của bác có "Web UI" mà vô nó cấu hình cho dễ.
1719577700584.png


Theo fen thì con nào fang được đường 1Gbps WAN/LAN và VLAN của mình. Bọn này ít thấy người dùng test ta

Đúng rồi fen. Mình thấy nó có chia VLAN cho SSID nên mới mua đó :matrix:
 
Back
Top