Đường Lên Đỉnh Olympia: 'Học bá' trường THPT Chu Văn An ghi số điểm kỷ lục

Status
Not open for further replies.
Tôi biết trong câu này của tôi cũng có vài từ hán việt, nhưng theo tôi nên nghĩ ra cách từ từ thay hán việt bằng thuần việt bằng cách là mỗi từ hán việt mà không có từ thuần việt thay thế thì sáng tạo ra 1 từ mới thay cho từ hán việt đó. Ví dụ từ học có thể thay bằng từ random như kiểu hèp chẳng hạn
anh viết có đọc lại xong nghĩ nhưng điều anh viết ra ko vậy?
 
Đù mie cái tít, mà mấy cháu này đi thi làm gì :sick:. Để cho các bạn khác, chứ các cháu về tập trung đi trường hịn cho bõ công
 
Đối với các anh ấy thì hướng ngoại đi nước nào cũng được, trừ hướng Tàu thôi :D

Có anh gì kia kêu người ta dịch case healing thành "chữa lành" cho Việt hoá, mà chắc cũng ko biết " chữa lành" là từ Hán Việt.

Từ Hán Việt mà dùng cả trăm năm nay thì đc nha, nhưng từ Hán Việt mới thấy vài năm nay là ko được, là từ của bên TQ, là phải " giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt " :D
"Chữa" và "lành" đều là chữ quốc ngữ, là chữ Latin phiên âm lại chữ nôm.

Chữ Nôm của 2 chữ đó trong văn thơ Việt, viết ra thấy méo giống gì 2 chữ trong tiếng Trung.
 
Tôi biết trong câu này của tôi cũng có vài từ hán việt, nhưng theo tôi nên nghĩ ra cách từ từ thay hán việt bằng thuần việt bằng cách là mỗi từ hán việt mà không có từ thuần việt thay thế thì sáng tạo ra 1 từ mới thay cho từ hán việt đó. Ví dụ từ học có thể thay bằng từ random như kiểu hèp chẳng hạn
Yên tâm nha, từ "học" nó là chữ Nôm. Vì ko ai dạy chữ Nôm nên mọi người lầm tưởng nó là Hán Việt, trong Đông Lộ Địch, Song Tinh, Hoa Tiên, Nữ Phạm, Nam Cầm, Lục Vân Tiên... toàn bộ tác phẩm Nôm này đều có chữ học, viết méo giống chữ học của Hán.
 
Chữa lành chắc là thuần việt rồi, không rõ từ healing người TQ thì dùng từ nào nhưng search ra 治愈 nghĩa Hán Việt là trị dũ?
 
Yên tâm nha, từ "học" nó là chữ Nôm. Vì ko ai dạy chữ Nôm nên mọi người lầm tưởng nó là Hán Việt, trong Đông Lộ Địch, Song Tinh, Hoa Tiên, Nữ Phạm, Nam Cầm, Lục Vân Tiên... toàn bộ tác phẩm Nôm này đều có chữ học, viết méo giống chữ học của Hán.
Nôm có 3 chữ "học"
Screenshot 2024-06-05 194614.png

Hán cũng có 3 chữ "học":
Screenshot 2024-06-05 194837.png

Tình cờ là chúng đ khác gì nhau hết. :LOL:
 
Nôm có 5 chữ học, rất tiếc.
Mời bạn trích dẫn.
Mà kể cả có 100 chữ học viết kiểu nôm đi chăng nữa thì lý luận có 1 chữ học viết khác chữ "học" của chữ Hán nên "học" ko phải gốc Hán nghe rất đần.
Nói như bạn Áp phích, ban công, ba lê toàn từ thuần việt hết.
Vì tiếng pháp họ viết : affiche, balcon, ballet... cơ mà :LOL:
 
Đấy các anh thấy đấy, bắt đầu tìm kiếm mấy từ Hán Việt để chứng minh rồi đấy "Dùng nhiều rồi thì dùng thêm ko sao" + "Bài Tàu cực đoan".
UDqbcUT.png

Không ai phủ nhận là tiếng Việt dùng nhiều Hán Việt nhưng ý người ta là muốn hạn chế dùng thêm từ Hán Việt, phát triển từ Thuần Việt, nhưng các anh ý lượn một vòng rồi trở về phong cách cũ, ngàn lần như 1.
lSZbzhV.png


Đừng có theo mấy anh đó tìm từ Thuần Việt thay thế, kiểu gì họ cũng tìm thêm rồi kêu các anh tìm tiếp thôi, 1 vòng lặp vô hạn.
IH50ciE.png
 
Last edited:
Mời bạn trích dẫn.
Mà kể cả có 100 chữ học viết kiểu nôm đi chăng nữa thì lý luận có 1 chữ học viết khác chữ "học" của chữ Hán nên "học" ko phải gốc Hán nghe rất đần.
Nói như bạn Áp phích, ban công, ba lê toàn từ thuần việt hết.
Vì tiếng pháp họ viết : affiche, balcon, ballet... cơ mà :LOL:

Điện thoại sao gõ? Tìm Lục Vân Tiên
"Đặt tên là Lục Vân Tiên
Tuổi vừa hai tám nghề chuyên học hành"

Hoặc Chinh phụ ngâm
"Gậy rút đất há khôn học chước
Khăn gieo cầu nào được thấy tiên"

Coi 2 chữ học nó có phải 3 chữ kia ko?

Chữ Nôm nó được sáng tạo từ chữ Hán, chữ chúng ta đang viết là Latin dùng để phiên âm chữ Nôm. Ko hiểu thì chớ, lại còn đi bắt bẽ chữ này chữ nọ đang dùng là Hán Việt. Xem lại nguồn gốc chữ Nôm và bớt tấu hài!
 
Đấy các anh thấy đấy, bắt đầu tìm kiếm mấy từ Hán Việt để chứng minh rồi đấy "Dùng nhiều rồi thì dùng thêm ko sao" + "Bài Tàu cực đoan".
UDqbcUT.png

Không ai phủ nhận là tiếng Việt dùng nhiều Hán Việt nhưng ý người ta là muốn hạn chế dùng thêm từ Hán Việt, phát triển từ Thuần Việt, nhưng các anh ý lượn một vòng rồi trở về phong cách cũ, ngàn lần như 1.
lSZbzhV.png


Đừng có theo mấy anh đó tìm từ Thuần Việt thay thế, kiểu gì họ cũng tìm thêm rồi kêu các anh tìm tiếp thôi, 1 vòng lặp vô hạn.
IH50ciE.png
tiếng quốc ngữ là dùng ký tự latin phiên tâm tiếng Việt chứ ko có chữ Việt
ko có chữ mà đòi tạo chữ mới :D
 
Bỏ dạy chữ Hán thì hiểu sao dc. Đòi bài tàu triệt để trong khi văn hoá - ngôn ngữ - tiếng nói có 1 phần ko thể tách rời của văn hoá Trung Hoa. Tiếng Việt dùng hàng ngày 70-90% là Hán Việt hoặc Hán Nôm hoặc phiên âm từ tiếng Quảng, Phúc Kiến... Hán Việt cũng phân chia ra Hán Việt được phép dùng với Hán Việt nghe "tàu tàu". Anti mà toàn anti không có kiến thức, anti nửa mùa :sexy_girl:
Ai chả biết là từ Hán Việt nhưng nó chỉ phổ biến gần đây qua phim tàu và tiktok. Giờ anh về nhà dùng từ này thay từ "học sinh giỏi" đi xem cha mẹ, ông bà anh nghĩ gì. Nói như anh thì giờ dịch hết ngôn ngữ tàu sang Hán Việt mà dùng vì đằng nào ta chả dùng Hán Việt rồi :boss:
 
tiếng quốc ngữ là dùng ký tự latin phiên tâm tiếng Việt chứ ko có chữ Việt
ko có chữ mà đòi tạo chữ mới :D
Bây giờ bắt đầu phủ định luôn sự tồn tại chữ Việt luôn rồi, thế anh đánh chữ bằng cái gì vậy?.
UDqbcUT.png
 
Đấy các anh thấy đấy, bắt đầu tìm kiếm mấy từ Hán Việt để chứng minh rồi đấy "Dùng nhiều rồi thì dùng thêm ko sao" + "Bài Tàu cực đoan".
UDqbcUT.png

Không ai phủ nhận là tiếng Việt dùng nhiều Hán Việt nhưng ý người ta là muốn hạn chế dùng thêm từ Hán Việt, phát triển từ Thuần Việt, nhưng các anh ý lượn một vòng rồi trở về phong cách cũ, ngàn lần như 1.
lSZbzhV.png


Đừng có theo mấy anh đó tìm từ Thuần Việt thay thế, kiểu gì họ cũng tìm thêm rồi kêu các anh tìm tiếp thôi, 1 vòng lặp vô hạn.
IH50ciE.png
Có học bá rồi thì thêm học tra, học thần, học tiên, học nhược, rồi thêm giáo thảo, giáo bá vô luôn là vừa rồi đó, tách ra thì cũng toàn từ quen thuộc thôi mà, là do chúng ta ko được dạy thứ chữ hán văn minh ấy nên ko hiểu nghĩa thôi :big_smile:
 
Phải có tiếng nói trước mới có chữ nhé
Đúng rồi, đám khựa là do quá nhiều từ đồng âm nên mới phải xài chữ hán tượng hình, chớ xài được tượng thanh thì ai đâu ham. Giờ giới trẻ bển đánh bàn phím, dựa vào pinyin mà gõ chữ ko, bắt viết tay đầy đứa quên mặt chữ :big_smile:
 
Ai chả biết là từ Hán Việt nhưng nó chỉ phổ biến gần đây qua phim tàu và tiktok. Giờ anh về nhà dùng từ này thay từ "học sinh giỏi" đi xem cha mẹ, ông bà anh nghĩ gì. Nói như anh thì giờ dịch hết ngôn ngữ tàu sang Hán Việt mà dùng vì đằng nào ta chả dùng Hán Việt rồi :boss:
Các văn bản trang trọng vẫn ưu tiên dùng hán việt mà anh. Chữ thuần việt, tiếc là lại được dùng ở văn nói xuồng xã nhiều hơn(âu cũng là cái gốc của dân tộc)

Nói đâu xa anh cứ bật mấy văn bản nhà nước lên là thấy, đến nhà nước còn cố xài hán việt cho trang trọng thì anh cố gắng dùng từ thuần việt kiểu gì

Bonus cái thống kê không mấy anh kêu tôi chém gió
1717594015733.png
 
Học bá tiếng Trung là 学霸 / Xué bà /, là thuật ngữ để chỉ những người chăm chỉ học tập, giàu kiến thức.
Tra thấy nghĩa của từ này trong tiếng Trung lớn hơn từ học sinh giỏi nhiều; nếu đã mượn thì hiểu luôn cho đúng chứ mượn xong hiểu nửa vời là học sinh giỏi thì thôi cho xong.

学神 / Xué shén / : Học thần = Không học mà điểm vẫn cao.
学仙 / Xué xiān / : Học tiên = Học tàng tàng, học đại lại điểm cao.
学糕 / Xué gāo / : Học cao = Lên lớp ngủ, tan học quậy phá, điểm cao.
学屌 / Xué diǎo / : Học điểu = Học bình thường, trung bình.
学弱 / Xué ruò / : Học nhược = Chăm chỉ nỗ lực học vẫn điểm thấp.
学渣 / Xué zhā / : Học tra = Học cho có, điểm thấp.
学废 / Xué fèi / : Học phế = Không học luôn, bỏ học.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top