Khách hàng nói gì vụ nợ tín dụng từ 8,5 triệu đồng lên hơn 8,8 tỉ đồng

Nói chung là đéo thể chấp nhận được từ 8 triệu ra 8 Tỷ, chẳng khác nào vay nóng lãi mẹ đẻ lãi con như bọn xã hội đen, đề nghị làm việc lại với phía ngân hàng cố tình chơi khách.
Xưa tôi làm thẻ Cibibank nợ 20 triệu xong quá hạn không thanh toán lên 30 triệu nó bán nợ cho công ty đòi nợ xử lý chứ nó không có chơi khốn nạn như này ...
 
Ví dụ mình sử dụng thẻ debit hoặc tín dụng của ngân hàng bất kì, xong rồi bỏ không dùng mà ko hủy thẻ. Hằng năm ngân hàng nó tính phí thường niên thì check CiC nó có thể hiện không mấy fence.
 
Ví dụ mình sử dụng thẻ debit hoặc tín dụng của ngân hàng bất kì, xong rồi bỏ không dùng mà ko hủy thẻ. Hằng năm ngân hàng nó tính phí thường niên thì check CiC nó có thể hiện không mấy fence.
Có. Nó sẽ hiện nợ xấu. Dư nợ ở tctd nào.
 
Ví dụ mình sử dụng thẻ debit hoặc tín dụng của ngân hàng bất kì, xong rồi bỏ không dùng mà ko hủy thẻ. Hằng năm ngân hàng nó tính phí thường niên thì check CiC nó có thể hiện không mấy fence.
debit thì ko tính nợ xấu, còn thấy nhiều bác có bảo là một số ngân hàng nó tính phí duy trì tài khoản nên tài khoản bị âm, đâu xa như eximbank cũng nhiều bác âm 1-2 tr do tktt mở xong không đóng thì cứ bị trừ phí đều đều
 
debit thì ko tính nợ xấu, còn thấy nhiều bác có bảo là một số ngân hàng nó tính phí duy trì tài khoản nên tài khoản bị âm, đâu xa như eximbank cũng nhiều bác âm 1-2 tr do tktt mở xong không đóng thì cứ bị trừ phí đều đều
CiC là kiểu nó liệt kê các khoản nợ của mình với bên ngân hãng từ trước đến giờ nên tôi nghĩ là sẽ có. Nợ xấu nó ghi riêng 1 dòng riêng đó fence. Mới lấy thử cái báo cáo CiC thấy vậy.
 
CiC là kiểu nó liệt kê các khoản nợ của mình với bên ngân hãng từ trước đến giờ nên tôi nghĩ là sẽ có. Nợ xấu nó ghi riêng 1 dòng riêng đó fence. Mới lấy thử cái báo cáo CiC thấy vậy.
CIC chỉ là chỉ số tín dụng cá nhân, nó ghi rõ viết tắt ở đó mà bác! Tài khoản thanh toán không dùng, bị trừ phí duy trì thành âm tiền thì không phải tín dụng cá nhân nên không ghi trong CIC, cái đó chỉ là nợ với riêng cái ngân hàng đấy thôi, sau muốn dùng ngân hàng đó tiếp thì cần thanh toán hết khoản nợ đó!
 
CIC chỉ là chỉ số tín dụng cá nhân, nó ghi rõ viết tắt ở đó mà bác! Tài khoản thanh toán không dùng, bị trừ phí duy trì thành âm tiền thì không phải tín dụng cá nhân nên không ghi trong CIC, cái đó chỉ là nợ với riêng cái ngân hàng đấy thôi, sau muốn dùng ngân hàng đó tiếp thì cần thanh toán hết khoản nợ đó!
Không dùng tiếp thì cái cục bé bé đó vẫn sinh lời và vẫn cộng dồn. Dần dần có thành nợ xấu không fence.
 
HÌnh như các ngân hàng đang nhầm lẫn về việc tính lãi này thì phải....
Nếu ai đã từng vay nợ khoản vay thông thường... thì lãi suất sẽ được tính trên phần dư nợ gốc vay (ví dụ vay 500tr), và dư nợ này chỉ có giảm dần chứ không có vụ tăng lên... không có việc nhập lãi vào gốc và tính thêm phần lãi trên phần trên khoản gốc đã được nhập lãi này... kể cả đó có là lãi quá hạn...
ở đây là thẻ tín dụng... vậy tại sao ngân hàng lại tính lãi và nhập khoản lãi này vào gốc nếu khách hàng không thanh toán... vì với thẻ tín dụng phần tiền lãi (không phải khoản thanh toán gốc tối thiểu) sẽ được trả bằng cách tính vào hạn mức của khác hàng --> dư nợ gốc sẽ tăng lên (nếu khách hàng còn hạn mức), nói theo kiểu đơn giản là "vay nợ để trả nợ"... Và theo tôi.. nếu theo đúng luật thì ngân hàng sẽ chỉ được phép trừ kiểu này đến khi nào khác hàng hết hạn mức --> nghĩa là dư nợ sẽ chỉ tối đa bằng hạn mức ... và các phần lãi về sau sẽ được tính riêng dựa trên dư nợ gốc tối đa này ...

ps: nếu ai tinh ý sẽ thấy ... nếu một khoản vay bị quá hạn mà được miễn giảm ... sẽ chỉ được miễn giảm phần lãi phát sinh.. chứ sẽ không bao giờ được miễn giảm gốc...
 
Nếu k liên hệ được thì vẫn phải có giấy gửi sao kê về nhà theo địa chỉ đăng ký chứ. Thẻ tín dụng bản chất vẫn là khoản vay tín chấp mà

via theNEXTvoz for iPhone
Tôi dùng 2 thẻ, đến giờ cũng gần chục năm rồi chưa từng thấy sao kê gửi đến nhà.
 
HÌnh như các ngân hàng đang nhầm lẫn về việc tính lãi này thì phải....
Nếu ai đã từng vay nợ khoản vay thông thường... thì lãi suất sẽ được tính trên phần dư nợ gốc vay (ví dụ vay 500tr), và dư nợ này chỉ có giảm dần chứ không có vụ tăng lên... không có việc nhập lãi vào gốc và tính thêm phần lãi trên phần trên khoản gốc đã được nhập lãi này... kể cả đó có là lãi quá hạn...
ở đây là thẻ tín dụng... vậy tại sao ngân hàng lại tính lãi và nhập khoản lãi này vào gốc nếu khách hàng không thanh toán... vì với thẻ tín dụng phần tiền lãi (không phải khoản thanh toán gốc tối thiểu) sẽ được trả bằng cách tính vào hạn mức của khác hàng --> dư nợ gốc sẽ tăng lên (nếu khách hàng còn hạn mức), nói theo kiểu đơn giản là "vay nợ để trả nợ"... Và theo tôi.. nếu theo đúng luật thì ngân hàng sẽ chỉ được phép trừ kiểu này đến khi nào khác hàng hết hạn mức --> nghĩa là dư nợ sẽ chỉ tối đa bằng hạn mức ... và các phần lãi về sau sẽ được tính riêng dựa trên dư nợ gốc tối đa này ...

ps: nếu ai tinh ý sẽ thấy ... nếu một khoản vay bị quá hạn mà được miễn giảm ... sẽ chỉ được miễn giảm phần lãi phát sinh.. chứ sẽ không bao giờ được miễn giảm gốc...
theo đúng thông tư về lãi tín dụng thì không được tính lãi của khoản phí phạt, phí thường niên! Còn chuyện tính lãi gộp thì chưa rõ là đúng luật hay không!
 
Tôi từng thấy 1 ca thẻ 100tr lên 180tr sau 2 năm, đấy là thẻ của nhóm vốn nhà nước nên lãi suất dưới 20% đấy, lấy ví dụ lãi phạt quá hạn = 150% lãi trong hạn thì lãi 20% có lãi quá hạn = 30%, tương tự tmcp giờ lãi trong hạn thường = 35% thì quá hạn là 52%

11 năm thì hoàn toàn có thể lên vài tỷ vào giai đoạn 4 năm cuối do lãi phạt rất kinh dị, thử lệch 1 ngày xem nó tính thêm 100-200k phí phạt là thường, mình xem báo thì chưa biết trong 8 tỷ đó thì nợ gốc bao nhiêu, nợ lãi bao nhiêu, phí phạt bao nhiêu thôi
theo đúng như công thức tính tương đối thì đang áp lãi là 30%/ năm + phạt 3,5% / tháng, nên nếu không tính lãi chồng lãi thì chỉ tính 6%/ tháng trên gốc 8,55tr, tổng số tiền lãi sau 11 năm chỉ là : 8,55tr x 0.06 x 12x11 = 67.7tr, còn lãi chồng lãi thì số tiền lãi sẽ như trên thông báo đến khách hàng = 8,3 tỏi!
 
vấn đề này nói nhiều r, anh đăng ký hình thức thông báo nào với bank nó sẽ liên lạc với anh theo hình thức đó.
trong bài sdt, nên tất cả các thông báo sẽ thông báo qua sdt đó, đến cái số phụ nó còn chẳng thèm gọi khi số chính k ll được, anh lại mong nó liên lạc về địa chỉ nhà. :go:
Cái đó chỉ có công ty tài chính kiểu FE với đám cho vay nặng lãi nó làm vậy thôi.

Sai nhé .

Thằng anh tôi vay rồi bùng , nhân viên ngân hàng nó mò đến tận cửa nhà tôi , mỹ miều là hỏi thăm xem có cách liên hệ nào ko .

Thực ra là theo dõi xem thằng anh tôi trốn ở đâu .

Các phương thức ko ghi trong hợp đồng nó còn mò ra để gọi ý chứ .

Việc ko liên hệ đủ các phương án là bất thường nhé .
 
theo đúng thông tư về lãi tín dụng thì không được tính lãi của khoản phí phạt, phí thường niên! Còn chuyện tính lãi gộp thì chưa rõ là đúng luật hay không!
ở trên mình đang hiểu "gộp lãi vào gốc" là vì tiền lãi được trừ vào hạn mức (nói theo cách thông thường là vay nợ để trả nợ, na ná đảo nợ).. và việc trừ vào hạn mức này sẽ được tính đến khi nào hết hạn mức.. vì lúc đó khách hàng còn hạn mức nữa đâu để mà tính gộp vào.... cách hiểu là như vậy...
 
Mới từ lời nói 1 bên mà tin thua chắc à?
Tôi thì nghĩ bank nó nắm nhiều bằng chứng hơn là 1 bên kêu tôi ko xài, dựa vào gì để biết ông kia nói thật? Mấy ông vào mấy gr bùng nợ xem tư duy của bọn nó thế nào đã🤣
Thật hay không thì bọn NH định kiện cái gì?
5gcj2yy.gif
 
ở trên mình đang hiểu "gộp lãi vào gốc" là vì tiền lãi được trừ vào hạn mức (nói theo cách thông thường là vay nợ để trả nợ, na ná đảo nợ).. và việc trừ vào hạn mức này sẽ được tính đến khi nào hết hạn mức.. vì lúc đó khách hàng còn hạn mức nữa đâu để mà tính gộp vào.... cách hiểu là như vậy...
khả năng lãi chồng lãi vẫn được áp dụng, nhưng không được tính lãi với khoản tiền phạt, tiền phí thường niên!
 
Mà nhắc mới nhớ. A Exim này có quả trừ phí quản lý uy cmn tín
Chả là cty cũ tôi trả lương qua exim. Kể mà nó tiện lợi ngoài Hà Nội ý thì chắc tôi vẫn giữ, nma đéo ạ, tìm lòi mắt mới có. Phí chuyển khoản cao nữa(sau này mới bỏ vụ phí ck đi). Nên là sau khi nghỉ cty cũ thì tôi bỏ thẻ đó luôn
Hôm lâu lâu rồi, nghịch cái điện thoại cũ, vào lại app (vì t có lưu pass trên icloud) thì thấy mình đang bị tính nợ gần triệu bạc tiền phí quản lý các kiểu. Trong khi tk ngưng k dùng cả 3-4 năm r
Kbiet bank khác có thế k nhỉ các fen

via theNEXTvoz for iPhone
Thứ ngân hàng âm binh đầu đinh, trừ được tiền người ta cứ trừ, ngân hàng mất dạy, hấp diêm con heo, đẩy bà già xuống biển, cấu kết gian dương đại đạo, buôn lậu vũ khí... :amazed:
 
khuyên trẻ con ăn shit thế này. Bao nhiêu người nợ xấu vì nghĩ không dùng nữa/khóa thẻ là coi như xong. Thẻ chưa hết hạn thì vẫn ăn cái phí thường niên và chỉ nợ xấu 1 đồng vẫn là nợ xấu
Phí thẻ tín dụng khác với phí quản lý tài khoản, anh có nợ phí tài khoản cả 2 triệu hơn của cái thứ ngân hàng âm binh đầu đinh trên bài như tôi thì CIC vẫn trắng bóc thui. :sweet_kiss:
 
khả năng lãi chồng lãi vẫn được áp dụng, nhưng không được tính lãi với khoản tiền phạt, tiền phí thường niên!
Tiền lãi sẽ chỉ được tính dựa trên dư nợ gốc... và với thẻ tín dụng... gốc tối đa sẽ bằng với số hạn mức thẻ.. phần tiền lãi sẽ được tính riêng nếu dư nợ thẻ tín dụng đã đạt tối đa hạn mức... đó là cách hiểu của mình
 
Tiền lãi sẽ chỉ được tính dựa trên dư nợ gốc... và với thẻ tín dụng... gốc tối đa sẽ bằng với số hạn mức thẻ.. phần tiền lãi sẽ được tính riêng nếu dư nợ thẻ tín dụng đã đạt tối đa hạn mức... đó là cách hiểu của mình
em vừa đọc về thông tư phần tính lãi khoản vay tín dụng thì nó vẫn tính lãi của lãi bác ah! chỉ có khoản tính lãi tiền phạt, tiền phí thường niên thì là nó sai!
 
Back
Top