Làm gì để 80% học sinh THPT thông thạo tiếng Anh?

k hiểu sao mấy người học TA đều bảo ở VN học TA dễ hơn sang Anh, Mỹ là sao.
Vậy à. Tôi cũng chưa nghe ai nói vậy. Mà kệ đi học đâu cũng cần cố gắng bác ơi. Nhưng mà chắc chắn nếu tập trung học thì sang Mỹ sẽ học nhanh hơn kha khá đấy bác.
 
Vậy à. Tôi cũng chưa nghe ai nói vậy. Mà kệ đi học đâu cũng cần cố gắng bác ơi. Nhưng mà chắc chắn nếu tập trung học thì sang Mỹ sẽ học nhanh hơn kha khá đấy bác.
Gõ youtube hay mấy người kể chn học TA đều bảo vậy mà, kiểu học từ đầu thì nên học tử tế ở VN đi, có nền r sang Anh/Mỹ mới phát triển đc, bên đó dạy ngữ pháp các kiểu k kĩ và từ con số 0 như VN..

Có nền r sang đó nghe, nói tăng nhanh lên đc.

Mà fen đỉng vậy, 15 năm trc tầm điểm đó hiếm phết, toàn hs chuyên Anh mới đc thôi.
 
Định hướng thì hợp lý đấy, các nước phát triển thấy hầu hết đều có thể giao tiếp tốt ít nhất 1 ngoại ngữ, phần lớn là Eng. Các rào cản thì có thể giải quyết được. Có nhiều quốc gia làm được rồi

Ít dân, giáo dục cộng đồng tốt thì có Sing, Phần Lan, dân này nói tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ, từ người già đến trẻ em. Bọn Phần Lan khá lạ là nó ko phổ cập tiếng Anh như bọn Sing, toàn bộ bảng biển hiệu, sách vở, tài liệu, ký hiệu, etc trên đường phố, giao thông công cộng, nói chung là khắp mọi nơi đều dùng tiếng Phần và Thụy Điển, kể cả giao tiếp hàng ngày hay học hành nó toàn dùng tiếng Phần. Nhưng dân nó nói tiếng Anh thì chuẩn chỉ. Chắc nhờ nền giáo dục tốt.

Đông dân, giáo dục cộng đồng chưa tốt lắm thì có bọn Ấn Độ, tụi này thì ko được 90% nhưng cũng phải 60-70% dân nó nói đc tiếng Anh, kể cả xe ôm, tuk tuk cũng có thể nói đc khoảng 3/10, đủ để giao tiếp vs người nc ngoài.

Thế hệ sau của mình mà cải thiện đc cái 2nd language thì sẽ phát triển nhanh hơn, cơ hội nhiều hơn. Chứ cứ ngại ngại sử dụng ngoại ngữ thì quá thiệt thòi.

Mà quan trọng nhất trong dạy tiếng Anh là phải dùng giáo viên nước ngoài, hoặc VN nhưng phải chuẩn và tuyệt đối ko dùng tiếng Việt khi dạy tiếng Anh. Còn không thì coi như bỏ. Cá nhân tôi cũng thằng mất căn bản, cũng chả học bài vở gì, học lẹt đẹt vài lớp Eng giao tiếp vs GVNN cũng tiến bộ chút chút. Nhưng cái giúp tôi tiến bộ nhanh là nhờ 2 thằng sếp ở 2 công ty đều tin tưởng và chịu khó nói chuyện vs mình, khi vô thế chỉ có thể dùng Eng thì cái bộ não của mình tự nhiên nó phải hoạt động và tiếp nhận và phản xạ, ko thể họp mà ko hiểu và ko nói, mà để hiểu và nói thì cái đầu phải thích nghi, dần dần giao tiếp tự tin hẳn ra. Giờ quăng ra ngoài nghe nói vèo vèo, tự nhiên nó phát triển chứ chả có bài vở gì cả.
 
Last edited:
cái gì cũng được. trước mắt sửa cơ bản là sai từ ngữ tiếng Việt đi đã.
càng ngày càng thấy bọn trẻ viết cũng sai. chán nản
 
Gõ youtube hay mấy người kể chn học TA đều bảo vậy mà, kiểu học từ đầu thì nên học tử tế ở VN đi, có nền r sang Anh/Mỹ mới phát triển đc, bên đó dạy ngữ pháp các kiểu k kĩ và từ con số 0 như VN..

Có nền r sang đó nghe, nói tăng nhanh lên đc.

Mà fen đỉng vậy, 15 năm trc tầm điểm đó hiếm phết, toàn hs chuyên Anh mới đc thôi.
Ồ vậy chắc họ nói đúng đó. Sau này nói nhiều đung nhiều rồi thì ngại học lại ngữ pháp lắm. Nên học chắc từ đầu ok hơn.

Cảm ơn bác. Cũng không hiếm lắm đâu, bạn tôi toàn sv bách khoa cũng vậy mà, trên 100 Toefl hết. Chỉ là tôi phát âm tốt hơn một chút nên đi thi có lợi. Điểm không phải khoe mà í là sv trường kĩ thuật mà xuất phát điểm của tôi cũng không quá tệ. Giao tiếp, đọc tài liệu, email tàm tạm, không nhất thiết phải ra nước ngoài mới học được. Không nên giới hạn bản thân mình theo điều kiện môi trường.

Nhưng thực sự mấy bạn tôi sinh viên đại học ngoại ngữ thời đó ra trường cũng toàn 7.5 8 IELTS. Thi cử một chuyện, bản thân họ học fulltime 4 năm, có nền tảng tốt hơn mình nhiều. Ra nước ngoài họ bắt kịp cũng nhanh hơn nữa. Điểm thi có thể ngang ngang chứ khả năng ngôn ngữ của dân chuyên Anh vẫn tốt hơn hẳn tôi, có khi còn hơn học ở nước ngoài nữa.

Bây giờ môi trường học ổn hơn trước nhiều rồi.
 
Bỏ hếtchương trình tiếng việt đi, tất cả giờ dùng tiếng anh hết, cứ bày vẻ làm gì ko biết
Thế bỏ cụ tiếng Việt đê, chuyển Official language thành English cho xong
zhtgdqQ.gif
 
Ồ vậy chắc họ nói đúng đó. Sau này nói nhiều đung nhiều rồi thì ngại học lại ngữ pháp lắm. Nên học chắc từ đầu ok hơn.

Cảm ơn bác. Cũng không hiếm lắm đâu, bạn tôi toàn sv bách khoa cũng vậy mà, trên 100 Toefl hết. Chỉ là tôi phát âm tốt hơn một chút nên đi thi có lợi. Điểm không phải khoe mà í là sv trường kĩ thuật mà xuất phát điểm của tôi cũng không quá tệ. Giao tiếp, đọc tài liệu, email tàm tạm, không nhất thiết phải ra nước ngoài mới học được. Không nên giới hạn bản thân mình theo điều kiện môi trường.

Nhưng thực sự mấy bạn tôi sinh viên đại học ngoại ngữ thời đó ra trường cũng toàn 7.5 8 IELTS. Thi cử một chuyện, bản thân họ học fulltime 4 năm, có nền tảng tốt hơn mình nhiều. Ra nước ngoài họ bắt kịp cũng nhanh hơn nữa. Điểm thi có thể ngang ngang chứ khả năng ngôn ngữ của dân chuyên Anh vẫn tốt hơn hẳn tôi, có khi còn hơn học ở nước ngoài nữa.

Bây giờ môi trường học ổn hơn trước nhiều rồi.
b ngành gì vậy, e thấy dân BK mang tiếng kĩ thuật chứ bên IT giỏi TA cũng nhiều lắm, khi giỏi hơn mặt bằng chung NEU FTU luôn.

Có bọn xây dựng giao thông thuỷ lợi thì đa phần kém TA thật, thời em thì hs cấp 3 ngoài đám chuyên Anh ở FLSS Ams CVA ra hiếm đứa nào nổi 7.5 IELTS đổ lên lắm, trường quốc tế thì e k biết.
 
b ngành gì vậy, e thấy dân BK mang tiếng kĩ thuật chứ bên IT giỏi TA cũng nhiều lắm, khi giỏi hơn mặt bằng chung NEU FTU luôn.

Có bọn xây dựng giao thông thuỷ lợi thì đa phần kém TA thật, thời em thì hs cấp 3 ngoài đám chuyên Anh ở FLSS Ams CVA ra hiếm đứa nào nổi 7.5 IELTS đổ lên lắm, trường quốc tế thì e k biết.
Tôi học BK ngành điện thôi. Lúc mới vào đại học Tiếng Anh cũng kém, gọi là biết chút ngữ pháp. Đầu năm thứ 2 thi thử cũng chỉ được 5.0 IETLS.
Không biết thời bác là lúc nào, chứ thời tôi sắp ra trường (2009-2010) thấy 7.5 trở lên nhiều mà.
À mà bác đang nói cấp 3. Cấp 3 thì đúng rồi, có ít đứa thi thôi. Còn đây là đang nói ở level sinh viên đại học, thời 2009 thì đâu thiếu đâu bác.
 
Tôi mắc cười nhất là đợt áp GV tiếng Anh phải có chứng chỉ CEFR quốc tế (B1, B2, C1) -> gv thi rớt hàng loạt. sau đẻ ra cái chứng chỉ năng lực tiếng Anh 7 bậc (do VN xào nấu lại từ CEFR) -> tỷ lệ đậu tăng lên nhưng phải thi 2-3 lần, có người thi 4-5 lần.
Nhưng mất dạy nhất là việc áp TẤT CẢ GV phải có chứng chỉ tiếng Anh, kể cả GV thể dục. Đù mé :LOL:
Ta nói bộ Dục ko biết có ăn tiền bên tổ chức thi hay ko mà đề ra vụ lol này nữa
Thi 2-3 lần cũng có thể là do ko quen dạng đề thôi. Thống nhất từ cấp 1 đến cao nhất cứ IELTS mà bổ thì giáo viên chuyên ngữ và ko chuyên ôn tập nhàn hơn nhiều.
 
b ngành gì vậy, e thấy dân BK mang tiếng kĩ thuật chứ bên IT giỏi TA cũng nhiều lắm, khi giỏi hơn mặt bằng chung NEU FTU luôn.

Có bọn xây dựng giao thông thuỷ lợi thì đa phần kém TA thật, thời em thì hs cấp 3 ngoài đám chuyên Anh ở FLSS Ams CVA ra hiếm đứa nào nổi 7.5 IELTS đổ lên lắm, trường quốc tế thì e k biết.
IT được định hướng tốt. Trước tôi từng dạy một lớp 5.0 100% ngẩng đầu nghe mình chữa từng câu. Lớp chuyên ngữ ko bao giờ có chuyện như vậy mới buồn.
 
Tôi học BK ngành điện thôi. Lúc mới vào đại học Tiếng Anh cũng kém, gọi là biết chút ngữ pháp. Đầu năm thứ 2 thi thử cũng chỉ được 5.0 IETLS.
Không biết thời bác là lúc nào, chứ thời tôi sắp ra trường (2009-2010) thấy 7.5 trở lên nhiều mà.
À mà bác đang nói cấp 3. Cấp 3 thì đúng rồi, có ít đứa thi thôi. Còn đây là đang nói ở level sinh viên đại học, thời 2009 thì đâu thiếu đâu bác.
Thi TATC còn trượt như ngả rạ lấy đâu ra nhiều 7.5? Đến ULIS quãng 2012 bảo ôn IELTS ra trường còn chỉ đạt tiêu chí 6.5 nội bộ.
 
IT được định hướng tốt. Trước tôi từng dạy một lớp 5.0 100% ngẩng đầu nghe mình chữa từng câu. Lớp chuyên ngữ ko bao giờ có chuyện như vậy mới buồn.
Cơ khí, xây dựng thì sao thầy :(

dân IT tư duy tốt lắm
 
Định hướng thì hợp lý đấy, các nước phát triển thấy hầu hết đều có thể giao tiếp tốt ít nhất 1 ngoại ngữ, phần lớn là Eng. Các rào cản thì có thể giải quyết được. Có nhiều quốc gia làm được rồi

Ít dân, giáo dục cộng đồng tốt thì có Sing, Phần Lan, dân này nói tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ, từ người già đến trẻ em. Bọn Phần Lan khá lạ là nó ko phổ cập tiếng Anh như bọn Sing, toàn bộ bảng biển hiệu, sách vở, tài liệu, ký hiệu, etc trên đường phố, giao thông công cộng, nói chung là khắp mọi nơi đều dùng tiếng Phần và Thụy Điển, kể cả giao tiếp hàng ngày hay học hành nó toàn dùng tiếng Phần. Nhưng dân nó nói tiếng Anh thì chuẩn chỉ. Chắc nhờ nền giáo dục tốt.

Đông dân, giáo dục cộng đồng chưa tốt lắm thì có bọn Ấn Độ, tụi này thì ko được 90% nhưng cũng phải 60-70% dân nó nói đc tiếng Anh, kể cả xe ôm, tuk tuk cũng có thể nói đc khoảng 3/10, đủ để giao tiếp vs người nc ngoài.

Thế hệ sau của mình mà cải thiện đc cái 2nd language thì sẽ phát triển nhanh hơn, cơ hội nhiều hơn. Chứ cứ ngại ngại sử dụng ngoại ngữ thì quá thiệt thòi.

Mà quan trọng nhất trong dạy tiếng Anh là phải dùng giáo viên nước ngoài, hoặc VN nhưng phải chuẩn và tuyệt đối ko dùng tiếng Việt khi dạy tiếng Anh. Còn không thì coi như bỏ. Cá nhân tôi cũng thằng mất căn bản, cũng chả học bài vở gì, học lẹt đẹt vài lớp Eng giao tiếp vs GVNN cũng tiến bộ chút chút. Nhưng cái giúp tôi tiến bộ nhanh là nhờ 2 thằng sếp ở 2 công ty đều tin tưởng và chịu khó nói chuyện vs mình, khi vô thế chỉ có thể dùng Eng thì cái bộ não của mình tự nhiên nó phải hoạt động và tiếp nhận và phản xạ, ko thể họp mà ko hiểu và ko nói, mà để hiểu và nói thì cái đầu phải thích nghi, dần dần giao tiếp tự tin hẳn ra. Giờ quăng ra ngoài nghe nói vèo vèo, tự nhiên nó phát triển chứ chả có bài vở gì cả.
Đoạn cuối ko bao giờ xảy ra đâu. Chuyện GVNN chỉ có trường quốc tế đóng học phí trên mây mới đáp ứng nổi. GVNN cho dạy lớp 40 cháu cũng ko truyền tải nổi nội dung được. Lớp 15 người tiếp thu sẽ hợp lý với cả GV Việt và GV Tây thì lại quá khó để xếp lịch (chưa tính chuyện tiền bạc).
 
Sao ko là tiếng Trung? Tôi ghét lũ cẩu thật nhưng dân mình nên làm kinh tế dựa trên tiếng Trung và Anh.
Ghét khựa nhưng có tiếng Trung lợi thế cực. Bà chị dâu tôi ở Bình Dương, làm kế toán trưởng biết tiếng Trung, lương tháng dư nuôi ông anh họ tôi với thằng cu. Bả còn kêu nếu nhảy việc mà lương thử việc dưới 15tr thì không thèm nhận. Lần nào qua nhà ổng bả chơi toàn thấy thêm 1 thằng TQ đi cùng.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cơ khí, xây dựng thì sao thầy :(

dân IT tư duy tốt lắm
Do cá nhân thôi. Cơ bản xác định ko dùng thì ko muốn học. Còn chuyện học vì thích thì lại càng hiếm.

Kiến thức cấp độ XYZ nó luôn gối đầu, thằng sau nhắc lại thằng trước một phần nào đấy. Mà tư tưởng đã ko muốn học thì đến mấy chỗ phải cày lại sách vở (cũ) sẽ thấy nản. Người bình thường còn thấy hãi đừng nói người lười.

Tiếng Trung tôi học quyển 1 Hán Ngữ 7-8 lần rồi. Khác mấy ông ko chuyên cắm đầu vào tiếng Anh ở chỗ là tôi thấy thích tiếng Trung. Mỗi tội già rồi tiếp thu kém.
 
Thi TATC còn trượt như ngả rạ lấy đâu ra nhiều 7.5? Đến ULIS quãng 2012 bảo ôn IELTS ra trường còn chỉ đạt tiêu chí 6.5 nội bộ
Sorry bác tôi cũng chỉ biết qua hội bạn tôi ở trường HN những năm đó thôi. Với cả một số bạn tôi quen ở clb Seamap của Cung bọ cạp. Theo tôi được biết 7.5 không phải hiếm. 8.0 bạn tôi lứa sn 87 cũng có 2 đứa được.
Tôi đi học 1 khóa Toelf ibt ở trung tâm, cô giáo thực chất là sinh viên năm 3 trẻ cũng 7.5 rồi. Tôi còn nhớ mãi cô nói phần viết cô được 6.5 thôi, phải cố thêm :LOL:.

Còn chính xác tỉ lệ bao người được 7.5 trở lên thì chịu.
 
Last edited:
Ai dở tiếng Anh bắn bỏ. Cho đến khi nào tỷ lệ giỏi dở là 80-20 là ổn. Đó là cách duy nhất để dân Đông Lào giỏi tiếng Anh.
 
Sorry bác tôi cũng chỉ biết qua hội bạn tôi ở trường HN những năm đó thôi. Với cả một số bạn tôi quen ở clb Seamap của Cung bọ cạp. Theo tôi được biết 7.5 không phải hiếm. 8.0 bạn tôi lứa sn 87 cũng có 2 đứa được.
Tôi đi học 1 khóa Toelf ibt ở trung tâm, cô giáo thực chất là sinh viên năm 3 trẻ cũng 7.5 rồi. Tôi còn nhớ mãi cô nói phần viết cô được 6.5 thôi, phải cố thêm :LOL:.

Còn chính xác tỉ lệ bao người được 7.5 trở lên thì chịu.
Rất ít luôn. Hiện các trường tiếng hiện nay yêu cầu 7.0 nội bộ đầu ra cũng chỉ là ngang 6.5 thôi. 10 năm trước thì càng hiếm. Hồi đấy cái trang của Simon cũng chỉ một số người biết. Chủ yếu là một quãng nào đó sau 2013-2014 một nhóm nào đấy bơm mạnh về IELTS thì cả làng mới đi ôn thôi. Như lớp tôi chuyên ngữ hẳn hoi (sư phạm là đằng khác) thì tụi nó còn chả buồn học vì đang mải học thêm bằng kép.
 
Back
Top