Nhật thực minh chứng cho thiên tài của Albert Einstein

Toán + vật lý combo bổ trợ lẫn nhau, mỗi hóa lạc quẻ
Thực ra nếu nghiên cứu sâu về bản chất thì phản ứng hoá học lại có rất nhiều thứ liên quan đến vật lý lượng tử, đến mức khó mà phân biệt nó là hoá học hay vậy lý đó. Ví dụ như là phản ứng hạt nhân, nó được dạy trong cả môn vật lý và hoá học.
 
Tôi đồng ý với thím này. E có 2 nghiên cứu quan trọng đặt nền móng cho vật lý lý thuyết hiện đại. Một là thuyết tương đối và 2 là hiệu ứng quang điện. Thuyết tương đối thì quá nổi tiếng rồi nhưng mãi sau này mới được biết đến rộng rãi, nó giải thích sự tương tác hấp dẫn giữa những vậy có khối lượng vô cùng lớn như các vì sao, hành tinh mà dự đoán đc sự tồn tại của hố đen, là một trong hai lý thuyết . Còn về hiệu ứng quang điện thì nó lại là bước ngoặc cho sự ra đời của cơ học lượng tử, thứ nhằm giải thích tương tác giữa những phân tử vô cùng nhỏ. Vật lý hiện đại có 2 lý thuyết trụ cột thì ổng trực tiếp giải thích 1 cái và đóng góp lớn cho sự phát triển của cái còn lại, quá vĩ đại rồi còn gì. Mà ổng lại được trao Nobel cho cái hiệu ứng quang điện chứ ko phải thuyết tương đối, chắc thời đó ngta vẫn chưa thấy hết sự vĩ đại của nó
Thuyết tương đối thời đó chưa có cách nào đo đạc thực tế chứng minh được, mãi tới cái nhật thực trong bài mới là bằng chứng đầu tiên, sau đó thì thế chiến loạn lạc nên làm cho einstein hụt hết mấy cái huy chương
 
Tôi đồng ý với thím này. E có 2 nghiên cứu quan trọng đặt nền móng cho vật lý lý thuyết hiện đại. Một là thuyết tương đối và 2 là hiệu ứng quang điện. Thuyết tương đối thì quá nổi tiếng rồi nhưng mãi sau này mới được biết đến rộng rãi, nó giải thích sự tương tác hấp dẫn giữa những vậy có khối lượng vô cùng lớn như các vì sao, hành tinh mà dự đoán đc sự tồn tại của hố đen, là một trong hai lý thuyết . Còn về hiệu ứng quang điện thì nó lại là bước ngoặc cho sự ra đời của cơ học lượng tử, thứ nhằm giải thích tương tác giữa những phân tử vô cùng nhỏ. Vật lý hiện đại có 2 lý thuyết trụ cột thì ổng trực tiếp giải thích 1 cái và đóng góp lớn cho sự phát triển của cái còn lại, quá vĩ đại rồi còn gì. Mà ổng lại được trao Nobel cho cái hiệu ứng quang điện chứ ko phải thuyết tương đối, chắc thời đó ngta vẫn chưa thấy hết sự vĩ đại của nó
cụ E còn sống đến giờ thì xin phép trao 10 cái nobel cho thuyết tương đối, mỗi năm 1 cái :burn_joss_stick::burn_joss_stick:
 
Toán + vật lý combo bổ trợ lẫn nhau, mỗi hóa lạc quẻ
K phải anh ơi:
Combo luôn là Toán-Lý, Lý-Hóa, Hóa-Sinh. Chứ Toán chẳng bổ trợ được cho Hóa, Sinh mấy, và Lý cũng chẳng bổ trợ được cho Sinh nhiều.
 
cụ E còn sống đến giờ thì xin phép trao 10 cái nobel cho thuyết tương đối, mỗi năm 1 cái :burn_joss_stick::burn_joss_stick:
Vậy cũng không quá đáng khi nói rằng có nhiều người được ví như "não thần trong xác người phàm" và Einstein đứng đầu trong số đó nhỉ.:big_smile:
 
giải thích từng cụ đi fen :))
Nếu fen học chuyên Hóa thì sẽ nghe tên khoảng 1/3 các cụ trên hình khi học phần hóa đại cương về nhiệt động học :LOL: Như tôi thì sẽ biết mấy cụ:
Schrodinger (Con mèo lượng tử), Pauli (Nguyên lý loại trừ), Heisenberg (Nguyên lý bất định), Bohr (Mô hình nguyên tử), Planck (Hằng số), Curie (Phóng xạ), Einstein (K cần kể).
 
K phải anh ơi:
Combo luôn là Toán-Lý, Lý-Hóa, Hóa-Sinh. Chứ Toán chẳng bổ trợ được cho Hóa, Sinh mấy, và Lý cũng chẳng bổ trợ được cho Sinh nhiều.
ơ kìa, Toán là ngôn ngữ cơ bản của tất cả các ngành khoa học, giúp mô hình hóa, diễn đạt và tính toán các quy luật, hiện tượng trong Hóa học và Sinh học một cách chính xác. sao lại không bổ trợ là thế nào? Còn nguyên lý vật lý là nền tảng để hiểu các hiện tượng và quá trình trong tế bào, sinh lý học, sinh thái học như: Thuyết động lực học phân tử, Vật lý nhiệt, Điện từ, Quang học,... quá là bổ trợ ấy chớ.
 
giải thích từng cụ đi fen :))
Đây là một bức ảnh lịch sử rất nổi tiếng, chụp tại Hội nghị Solvay về Vật lý lần thứ 5 diễn ra tại Bỉ vào năm 1927. Bức ảnh ghi lại sự hiện diện của nhiều nhà khoa học vĩ đại nhất thời đó, những người đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của vật lý lý thuyết và thực nghiệm.
Hàng đầu, từ trái sang phải:
  • Henri Picard - Toán học
  • Émile Henriot - Vật lý lý thuyết
  • Paul Ehrenfest - Lý Thuyết lượng tử
  • Edouard Herzen - Vật lý lý thuyết
  • Théophile de Donder - Nhiệt động lực học
  • Erwin Schrödinger - Phương trình sóng, Cơ học lượng tử
  • Jules-Émile Verschaffelt - Vật lý lý thuyết
  • Wolfgang Pauli - Nguyên lý Pauli, Lý thuyết hạt nhân
  • Werner Heisenberg - Nguyên lý bất định Heisenberg
  • Léon Brillouin - Vật lý lý thuyết, Thông tin lý thuyết
Hàng giữa từ trái sang phải:
  • Hendrik Antoon Lorentz - Lý thuyết electron, Biến đổi Lorentz
  • Albert Einstein - Thuyết tương đối, Hiệu ứng quang điện
  • Paul Langevin - Sóng dọc, Thuyết dòng chảy máy xiết
  • Charles-Eugène Guye - Nhiệt động lực học
  • Charles T.R. Wilson - Phát hiện đường dấu hạt ion hóa
  • Owen W. Richardson - Dòng nhiệt điện tử
Hàng cuối từ trái sang phải:
  • Peter Debye - Nhiệt động lực học, Lý thuyết điện môi
  • Martin Knudsen - Khí quyển học
  • William Henry Bragg - Nhiễu xạ tia X, Cấu trúc tinh thể
  • Hendrik Antoon Kramers - Lý thuyết lượng tử, Mật độ trạng thái
  • Paul Dirac - Phương trình sóng electron, Lý thuyết hạt
  • Arthur Compton - Tán xạ Compton của tia X
  • Louis de Broglie - Sóng vật lý, Lý thuyết lượng tử
  • Max Born - Cơ học lượng tử, Phương trình sóng
  • Niels Bohr - Mô hình nguyên tử, Nguyên lý bất định Bohr
Nói chung đều là các đại trưởng cự hết :beauty:
 
Last edited:
Đây là một bức ảnh lịch sử rất nổi tiếng, chụp tại Hội nghị Solvay về Vật lý lần thứ 5 diễn ra tại Bỉ vào năm 1927. Bức ảnh ghi lại sự hiện diện của nhiều nhà khoa học vĩ đại nhất thời đó, những người đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của vật lý lý thuyết và thực nghiệm.
Hàng đầu, từ trái sang phải:
  • Henri Picard - Toán học
  • Émile Henriot - Vật lý lý thuyết
  • Paul Ehrenfest - Thuyết lượng tử, Thuyết tương đối
  • Edouard Herzen - Vật lý lý thuyết
  • Théophile de Donder - Nhiệt động lực học
  • Erwin Schrödinger - Phương trình sóng, Cơ học lượng tử
  • Jules-Émile Verschaffelt - Vật lý lý thuyết
  • Wolfgang Pauli - Nguyên lý Pauli, Lý thuyết hạt nhân
  • Werner Heisenberg - Nguyên lý bất định Heisenberg
  • Léon Brillouin - Vật lý lý thuyết, Thông tin lý thuyết
Hàng giữa từ trái sang phải:
  • Hendrik Antoon Lorentz - Lý thuyết electron, Biến đổi Lorentz
  • Albert Einstein - Thuyết tương đối, Hiệu ứng quang điện
  • Paul Langevin - Sóng dọc, Thuyết dòng chảy máy xiết
  • Charles-Eugène Guye - Nhiệt động lực học
  • Charles T.R. Wilson - Phát hiện đường dấu hạt ion hóa
  • Owen W. Richardson - Dòng nhiệt điện tử
Hàng cuối từ trái sang phải:
  • Peter Debye - Nhiệt động lực học, Lý thuyết điện môi
  • Martin Knudsen - Khí quyển học
  • William Henry Bragg - Nhiễu xạ tia X, Cấu trúc tinh thể
  • Hendrik Antoon Kramers - Lý thuyết lượng tử, Mật độ trạng thái
  • Paul Dirac - Phương trình sóng electron, Lý thuyết hạt
  • Arthur Compton - Tán xạ Compton của tia X
  • Louis de Broglie - Sóng vật lý, Lý thuyết lượng tử
  • Max Born - Cơ học lượng tử, Phương trình sóng
  • Niels Bohr - Mô hình nguyên tử, Nguyên lý bất định Bohr
Nói chung đều là các đại trưởng cự hết :beauty:
Tui thấy cũng nên tôn trọng mấy cụ trong ngành y tế , sinh học , điển hình như Pasteur :adore:
 
ơ kìa, Toán là ngôn ngữ cơ bản của tất cả các ngành khoa học, giúp mô hình hóa, diễn đạt và tính toán các quy luật, hiện tượng trong Hóa học và Sinh học một cách chính xác. sao lại không bổ trợ là thế nào? Còn nguyên lý vật lý là nền tảng để hiểu các hiện tượng và quá trình trong tế bào, sinh lý học, sinh thái học như: Thuyết động lực học phân tử, Vật lý nhiệt, Điện từ, Quang học,... quá là bổ trợ ấy chớ.
Tầm quan trọng của Toán là không thể phủ nhận trong mọi ngành khoa học. Tôi nói "không bổ trợ mấy, không bổ trợ nhiều" là vì nó không sát sườn nhau, có những mảng còn khó phân biệt lẫn nhau như Toán-Lý, Lý-Hóa, Hóa-Sinh
Còn về phần Vật Lý fen nói thì tôi thấy những hiện tượng và quá trình ấy đều là tác động vật lý -> Ảnh hưởng đến chuỗi phản ứng, cân bằng hóa học -> Ảnh hưởng đến đặc tính sinh học. Chứ ít khi vật lý ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mà k qua hóa.
 
hóng nhật thực toàn phần vãi, check ra đến tận năm 2070 mới có nhật thực toàn phần ở VN ae ạ
YQtAH0E.png
, trước đây năm 1995 có nhật thực 1 phần toàn phần ở VN

giờ chỉ có cách bay ra nước ngoài, khả thi nhất là qua Úc, năm 2028 và 2030 sẽ có nhật thực toàn phần ở đấy
Nhớ hồi đấy 5t cũng theo người lớn lên sân thượng đeo cái kính bằng giấy gói oản để xem nhật thực. Nhưng xem chả hiểu mẹ gì, nên ấn tượng ko sâu sắc lắm. Bây giờ thì thấy hơi tiếc nếu như lớn hơn một chút hiểu biết hơn chuý thì khi xem hiện tượng của vũ trụ nó trọn vẹn hơn :too_sad:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tầm quan trọng của Toán là không thể phủ nhận trong mọi ngành khoa học. Tôi nói "không bổ trợ mấy, không bổ trợ nhiều" là vì nó không sát sườn nhau, có những mảng còn khó phân biệt lẫn nhau như Toán-Lý, Lý-Hóa, Hóa-Sinh
Còn về phần Vật Lý fen nói thì tôi thấy những hiện tượng và quá trình ấy đều là tác động vật lý -> Ảnh hưởng đến chuỗi phản ứng, cân bằng hóa học -> Ảnh hưởng đến đặc tính sinh học. Chứ ít khi vật lý ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mà k qua hóa.
Đấy là cảm nhận của ông thông qua kiến thức phổ thông.
Ở cấp độ vật lý lý thuyết - hoá học cao cấp thì nó là 1. Chỉ là cách gọi tên, phân chia phạm vi các vấn đề để giải quyết của nó khác nhau thôi.
Đến cấp độ lượng tử rồi thì còn hoá với lý gì nữa.
 
ơ kìa, Toán là ngôn ngữ cơ bản của tất cả các ngành khoa học, giúp mô hình hóa, diễn đạt và tính toán các quy luật, hiện tượng trong Hóa học và Sinh học một cách chính xác. sao lại không bổ trợ là thế nào? Còn nguyên lý vật lý là nền tảng để hiểu các hiện tượng và quá trình trong tế bào, sinh lý học, sinh thái học như: Thuyết động lực học phân tử, Vật lý nhiệt, Điện từ, Quang học,... quá là bổ trợ ấy chớ.
Nhớ hồi lớp 9 tôi ghét học lý vì ghét ông lý dạy lớp 8. Đi kiểm tra bài 45 phút có bài Lý tôi lười học ko biết công thức làm, tự đặt phương trình x,y,z để làm ra bài lý đấy tốn gần 1 trang, trong khi áp dụng công thức lý chỉ cần vài dòng.
Cuối cùng vẫn dc 10 điểm và oai vcc.
Sau này thì học sinh nhiều vì thi y, cảm giác sinh học mới là cái về trí tuệ thấp kém nhất trong các môn toán, lý, hóa, sinh thì phải.
 
Học chuyên lý mà phát biểu như này là chán rồi
Vật lý cần có mô hình toán để xây dựng thế giới, đ phải ngược lại. Einstein khi xây dựng thuyết tương đối đã phải học hình Minkowski, Newton khi xây dựng nên cơ học cổ điển phải có giải tích back up mới làm nổi.
Hầu hết vật lý hiện đại phải có mô hình toán học được xây dựng sẵn thì vật lý mới có thể đưa ra lý thuyết chính xác để giải thích vấn đề được
Lý lượng tử thì toán nào giải thích được fen. Đúng là toán sinh ra lý nhưng đấy là ngày xưa thôi, thời đại lý thực nghiệm lên ngôi thì ngược lại chứ
 
Nếu Einstein là vi thần thì Leonardo Da Vinci là God
Tùy, nếu nghĩ theo một hướng khác Einstein mới là nhà khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại mà không ai sánh dc, các nhà khoa học lẫy lừng khác như Newton chỉ khai sáng về thế giới xung quanh chúng ta, còn Einstein với tuyết tương đối là người khai sáng mở ra cả vũ trụ cho nhân loại
 
Back
Top