kiến thức Những cuốn sách hay thanh niên nên đọc.

Em nêu ý kiến ở nơi không phù hợp, vậy thôi, những chuyện đó nếu rảnh em lên voz bàn, không phải chuyện bàn với số đông, nhất là ở một lớp học lớp 9, nơi đa số học sinh không hiểu em nói gì còn giáo viên thì phải giảng theo sách, và em càng nói thì giáo viên càng phải chứng minh mình đúng, vì họ phải giữ thể diện với học trò, không thể nào họ nói sách sai hoặc họ nói sai dù có thể trong đầu họ nghĩ như thế, em đơn giản là đưa ra ý kiến ở một nơi không phù hợp, giống như chọn một trận chiến mà em chắc chắn thua, và dĩ nhiên em thua, vì đó là trận chiến em chắc chắn thua mà, em chọn thời điểm, chiến trường, đối thủ, mọi thứ đều sai hết, nếu em thắng anh mới cho là trường em có vấn đề
vâng ạ
 
Các bác, nhất là các bác định cư ở nước ngoài, có suy nghĩ như thế nào về việc đọc sách với ngôn ngữ nơi mình định cư so với đọc tiếng Việt?
Em ở Mỹ cũng được sáu năm rồi, tiếng anh cũng tương đối. E có thể đọc Tom Clancy (the hunt for red october, cardinal of the Kremlin) và hiểu mạch truyện, vài từ chuyên ngành thì tất nhiên phải dịch. Nhưng em vẫn luôn cảm giác đọc sách tiếng Việt nó nhẹ nhàng hơn.
Nếu nói việc đọc sách (vd hiện tại em đang đọc Những Người Khốn Khổ bản tiếng Việt) bằng tiếng Anh khó, thì đối với em nó không hẳn khó, nó chỉ hơi "overwhelm", và e cảm giác như mình sẽ không tận hưởng hết cuốn sách nếu mình k đọc tiếng Việt ấy.
Không biết làm sao để có thể vượt qua cái ám ảnh tâm lý sợ đọc tiếng Anh nhỉ :too_sad:
Btw: đã xong quyển 2 của Những Người Khốn Khổ :sweet_kiss: Vẫn tuyệt vời. Tôi yêu Victor Hugo.
 
dù tha phương cầu thực nơi nào thì được nghe tiếng nhạc mẹ đẻ, được đọc tác phẩm tiếng mẹ đẻ vẫn là một hương vị thân thuộc và gây thương nhớ
vote đọc càng nhiều novel dịch tiếng Việt càng tốt, người đọc bản tiếng Anh thì nhiều nhưng người đọc bản tiếng Việt thì chỉ quy gọn trong cái dân tộc này thôi và cái ngôn ngữ này xứng đáng được phổ biến rộng rãi thêm trong cái đất nước này
 
Còn em hay đọc sách của Adam Smith thì các bác VOZer lão làng nghĩ về em ntn. Em 2k6 mấy tháng trước học lớp 9 phản biện Lịch sử trên lớp còn bị mấy đứa mới làm Đoàn viên bảo phổng đạn (cô nói Korean War là do Mỹ gây ra còn em phản biện là do TQ+LX+Bắc Triều Tiên gây ra).
Chuyện em đọc Adam Smith và chuyện em tranh luận về Korean War chả có liên quan gì với nhau. Khi nhìn về lịch sử, nếu em có cơ hội tiếp xúc và đọc nhiều nguồn thì dần dần em sẽ có cái nhìn riêng của bản thân.
Theo anh biết ở Mỹ để học lịch sử, không những học về những thời kỳ trong lịch sử, mà môn cần biết trước hết là Histography. Histography hướng dẫn cho những sv chuyên ngành sử, cách phân tích và đặt câu hỏi về những đề tài lịch sử. Nhưng trên hết nó cho sv hiểu tại sao một số sử gia lại đưa ra nhận định mà họ đã đưa ra. - Vd: một số sử gia phương Tây nhận định là kỷ Khai sáng thật ra không khai sáng, không cao đẹp gì lắm mà chỉ là một bọn Tây lông đi bốc lột dân tộc khác.

Để quote bà cô của anh "The past does not change, but the way we view history change."
 
dù tha phương cầu thực nơi nào thì được nghe tiếng nhạc mẹ đẻ, được đọc tác phẩm tiếng mẹ đẻ vẫn là một hương vị thân thuộc và gây thương nhớ
vote đọc càng nhiều novel dịch tiếng Việt càng tốt, người đọc bản tiếng Anh thì nhiều nhưng người đọc bản tiếng Việt thì chỉ quy gọn trong cái dân tộc này thôi và cái ngôn ngữ này xứng đáng được phổ biến rộng rãi thêm trong cái đất nước này
Nhưng em cũng nghĩ rằng khi mình đọc bản dịch, mình đang đọc qua văn phong của dịch giả. Đôi khi trong một số tác phẩm, dịch giả không được trao chuốt lắm. NTL*khụ khụ*Bố Già khụ khụ*sẽ ảnh hưởng trải nghiệm đọc. Hoặc một số tác phẩm văn học Mỹ như Giết con chim nhại, Trại súc vật, Túp lều bác Tom, tuyển tập Tom Clancy,etc.. việc đọc bản dịch sẽ ảnh hưởng trải nghiệm so với đọc bản gốc.
Một bên thì em rất thích đọc bản dịch tiếng Việt, kiểu được nuông chiều :big_smile:. Nhưng đọc bản dịch nhiều quá lại sinh ra ỷ lại, sợ đọc tiếng Anh.
 
Chuyện em đọc Adam Smith và chuyện em tranh luận về Korean War chả có liên quan gì với nhau. Khi nhìn về lịch sử, nếu em có cơ hội tiếp xúc và đọc nhiều nguồn thì dần dần em sẽ có cái nhìn riêng của bản thân.
Theo anh biết ở Mỹ để học lịch sử, không những học về những thời kỳ trong lịch sử, mà môn cần biết trước hết là Histography. Histography hướng dẫn cho những sv chuyên ngành sử, cách phân tích và đặt câu hỏi về những đề tài lịch sử. Nhưng trên hết nó cho sv hiểu tại sao một số sử gia lại đưa ra nhận định mà họ đã đưa ra. - Vd: một số sử gia phương Tây nhận định là kỷ Khai sáng thật ra không khai sáng, không cao đẹp gì lắm mà chỉ là một bọn Tây lông đi bốc lột dân tộc khác.

Để quote bà cô của anh "The past does not change, but the way we view history change."
vâng ạ
 
Nhưng em cũng nghĩ rằng khi mình đọc bản dịch, mình đang đọc qua văn phong của dịch giả. Đôi khi trong một số tác phẩm, dịch giả không được trao chuốt lắm. NTL*khụ khụ*Bố Già khụ khụ*sẽ ảnh hưởng trải nghiệm đọc. Hoặc một số tác phẩm văn học Mỹ như Giết con chim nhại, Trại súc vật, Túp lều bác Tom, tuyển tập Tom Clancy,etc.. việc đọc bản dịch sẽ ảnh hưởng trải nghiệm so với đọc bản gốc.
Một bên thì em rất thích đọc bản dịch tiếng Việt, kiểu được nuông chiều :big_smile:. Nhưng đọc bản dịch nhiều quá lại sinh ra ỷ lại, sợ đọc tiếng Anh.
Nhưng bạn đọc Victor Hugo mà đọc tiếng anh thì cũng là bản dịch còn gì :D

Mình luôn muốn đọc tiếng việt. Vì mình đọc bản gốc mình không cảm được, và đọc quá chậm (chậm hơn tiếng việt nhiều). Ví dụ cuốn Sans famille mình đọc rất chậm, dù cho từ vựng của nó cũng không khó lắm, nhưng mình đọc báo thì lại nhanh.

Lý do là vì văn viết tác giả dùng nhiều ngữ pháp mà mình không hay gặp như khi đọc báo. Cái này càng khó hơn khi đọc mấy tác phẩm xưa, từ cũ, nghĩa cũ, ngữ pháp cũ. Mà mình không đủ trình độ để bàn sâu hơn.
 
Vừa đọc xong AQ chính truyện của Lỗ Tấn, đếch hiểu gì hết vậy các fen? Truyện này nói đến gì vậy :amazed:
Chế nhạo thói hư tật xấu của người TQ, mọi thói hư tật xấu của AQ đều là thói hư tật xấu chung của người TQ khi đó, Lỗ Tấn viết văn là để cảnh tỉnh người đời, cũng như Cố Hương không phải viết về tình yêu quê mà để miêu tả xã hội phong kiến hủ tục đã biến cậu bé Nhuận Thổ thông minh nhanh nhẹn thành con gà rù sợ sệt khốn khổ
 
Các bác, nhất là các bác định cư ở nước ngoài, có suy nghĩ như thế nào về việc đọc sách với ngôn ngữ nơi mình định cư so với đọc tiếng Việt?
Em ở Mỹ cũng được sáu năm rồi, tiếng anh cũng tương đối. E có thể đọc Tom Clancy (the hunt for red october, cardinal of the Kremlin) và hiểu mạch truyện, vài từ chuyên ngành thì tất nhiên phải dịch. Nhưng em vẫn luôn cảm giác đọc sách tiếng Việt nó nhẹ nhàng hơn.
Nếu nói việc đọc sách (vd hiện tại em đang đọc Những Người Khốn Khổ bản tiếng Việt) bằng tiếng Anh khó, thì đối với em nó không hẳn khó, nó chỉ hơi "overwhelm", và e cảm giác như mình sẽ không tận hưởng hết cuốn sách nếu mình k đọc tiếng Việt ấy.
Không biết làm sao để có thể vượt qua cái ám ảnh tâm lý sợ đọc tiếng Anh nhỉ :too_sad:
Btw: đã xong quyển 2 của Những Người Khốn Khổ :sweet_kiss: Vẫn tuyệt vời. Tôi yêu Victor Hugo.
Tất nhiên vì thím ko phải native speaker, chỉ có người sống ở 1 đất nước từ nhỏ trải qua ít nhất nền tản giáo dục phổ thông thì mới có thể kiểu như ngôn ngữ nó thấm vào máu ấy.
Như kiểu mấy người qua Việt Nam sống khi đã trưởng thành rồi thì họ sống lâu bao nhiêu ở VN cũng ko bao giờ có thể hiểu tiếng Việt sâu như chúng ta được.
 
Cái cảm giác đọc sách mà cứ chán chán,đọc không vô là sao các thím nhỉ,e đổi sang các thể loại khác từ trinh thám sáng văn học,hay nghỉ 1 tuần rồi đọc lại mà cái cảm giác ấy vẫn còn:nosebleed:

via nextVOZ for Android
 
Cái cảm giác đọc sách mà cứ chán chán,đọc không vô là sao các thím nhỉ,e đổi sang các thể loại khác từ trinh thám sáng văn học,hay nghỉ 1 tuần rồi đọc lại mà cái cảm giác ấy vẫn còn:nosebleed:

via nextVOZ for Android
meoqQpA.gif
ngừng đọc 1 thời gian thôi fence, vội gì

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cái cảm giác đọc sách mà cứ chán chán,đọc không vô là sao các thím nhỉ,e đổi sang các thể loại khác từ trinh thám sáng văn học,hay nghỉ 1 tuần rồi đọc lại mà cái cảm giác ấy vẫn còn:nosebleed:

via nextVOZ for Android
Đọc sách là phải sướng, không sướng thì coi youtube, Tik Tok hoặc lên voz chém gió cũng được, ép mình đọc sách làm gì, trinh thám văn học càng không nên ép mình đọc
 
Cái cảm giác đọc sách mà cứ chán chán,đọc không vô là sao các thím nhỉ,e đổi sang các thể loại khác từ trinh thám sáng văn học,hay nghỉ 1 tuần rồi đọc lại mà cái cảm giác ấy vẫn còn:nosebleed:

via nextVOZ for Android
Chuyển qua thể loại thiếu nhi luôn bạn. Có khi lại vô :D Nói thật đấy. Tìm mấy cuốn Narnia đọc.

Gần đây cuốn Cây cam ngọt của tôi cũng nổi lắm, nghe nhắc suốt.
 
Cái cảm giác đọc sách mà cứ chán chán,đọc không vô là sao các thím nhỉ,e đổi sang các thể loại khác từ trinh thám sáng văn học,hay nghỉ 1 tuần rồi đọc lại mà cái cảm giác ấy vẫn còn:nosebleed:

via nextVOZ for Android
Em cũng thế thím ạ, đọc mấy cuốn tàu nhật nhảm nhảm thì dô mà mấy cuốn văn học cổ điển éo thẩm được. Mấy cuốn kinh điển thấy mấy thím trên này recommend nhiều mà em ko nuốt được, chắc tại ko có tâm hồn văn học rồi thím ạ :too_sad:.
 
Em cũng thế thím ạ, đọc mấy cuốn tàu nhật nhảm nhảm thì dô mà mấy cuốn văn học cổ điển éo thẩm được. Mấy cuốn kinh điển thấy mấy thím trên này recommend nhiều mà em ko nuốt được, chắc tại ko có tâm hồn văn học rồi thím ạ :too_sad:.
Văn học có nhiều cuốn rất khô khan, nên cách hay nhất là ra ngoài tiệm sách xem cọp mấy trang, thấy chim ưng thì mua, hoặc về mua online cho rẻ
zFNuZTA.gif
Chứ mới đọc mà nghe người ta giới thiệu, biết đâu người ta hợp với kiểu khô khan đó nên khen, còn mình không hợp thì lại chán nản. Từ từ sẽ có gu đọc sách riêng, lúc đó sẽ biết mình thích gì, muốn đọc gì, cuốn nào không hay thì cứ vứt đấy, cố đấm ăn xôi chỉ làm mọi thứ tệ hơn

via theNEXTvoz for iPhone
 
Back
Top