Những khoản tiền vô chủ trong ngân hàng sẽ đi về đâu?

Điều gì khẳng đinh là cá nhân của bank ko bao giò có hành vi chiếm đoạt tiền người chết vô chũ se không xãy ra. Người sống con chiếm được thì sao người chết thì bỏ qua ?

via theNEXTvoz for iPhone
Làm mọe gì có đảm bảo. Là con người ai chả có lòng tham, chỉ là lòng tham đó có lấn át lý trí để dẫn đến kết cục đi tòo hay không thôi.
Nhắc lại 1 lần nữa, đừng bao giờ lập lờ đánh lận con đen, cho rằng cá nhân chiếm dụng tiền trong tài khoản của khách hàng bất hợp pháp với việc ngân hàng có lợi lộc. Lợi con mịe gì, thiệt đơn thiệt kép thì có đấy!
 
thế sống hay chết ở đây khác nhau cái gì? giải thích hộ?
Ko khác gì cả, chỉ khác là chiếm thằng chết thì khả năng bị khui có thể sẽ chậm hơn thằng sống, đặc biệt ở những bank có quy trinh kiểm toán có vấn về như sacombank là
Một ví dụ. Tôi ko nói là chiếm người chết là ko đi tù

via theNEXTvoz for iPhone
 
Làm mọe gì có đảm bảo. Là con người ai chả có lòng tham, chỉ là lòng tham đó có lấn át lý trí để dẫn đến kết cục đi tòo hay không thôi.
Nhắc lại 1 lần nữa, đừng bao giờ lập lờ đánh lận con đen, cho rằng cá nhân chiếm dụng tiền trong tài khoản của khách hàng bất hợp pháp với việc ngân hàng có lợi lộc. Lợi con mịe gì, thiệt đơn thiệt kép thì có đấy!
O đây ai nói tới bank lợi lộc. Nói thì thừa hiểu là cá nhân của bank nó làm chứ bank mớ gì đi lấy tiền người chết ????

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ko khác gì cả, chỉ khác là chiếm thằng chết thì khả năng bị khui có thể sẽ chậm hơn thằng sống, đặc biệt ở những bank có quy trinh kiểm toán có vấn về như sacombank là
Một ví dụ. Tôi ko nói là chiếm người chết là ko đi tù

via theNEXTvoz for iPhone
bro thử không? tôi mời bro vào bank chiếm đoạt, tôi không nhận % mà tặng % thêm cho bro luôn.
 
Ko khác gì cả, chỉ khác là chiếm thằng chết thì khả năng bị khui có thể sẽ chậm hơn thằng sống, đặc biệt ở những bank có quy trinh kiểm toán có vấn về như sacombank là
Một ví dụ. Tôi ko nói là chiếm người chết là ko đi tù

via theNEXTvoz for iPhone
còn không phân biệt được sacombank và scb thì cũng đừng chê quy trình kiểm toán
 
T1. Thằng lập thớt là 1 thằng trẻ con. Vozer đang bị dắt mũi bởi suy nghĩ tấu hài của nó
T2. Không có ngân hàng nào chiếm đoạt tài sản, chỉ có nhân viên ngân hàng lợi dụng kẽ hở làm sai pháp luật thôi. Mà phạm pháp để kiếm tiền thì đều chung 1 kết cục là thành bị cáo thôi, lập thớt hỏi làm cc gì???
 
Ok đã thấy, nhưng đây chỉ là một trường hợp, còn rất nhiều trường hợp kh tự phát hiện chứ ko phải công an gọi lên báo tk mất tiền, ví dụ gần đây là sacombank


via theNEXTvoz for iPhone
 
còn không phân biệt được sacombank và scb thì cũng đừng chê quy trình kiểm toán
Tôi nói sacom, ko phải scb nào ở đây,mời đọc, trong bài là nhiều người chứ ko phải một
Cụ thể vào tháng 5.2022, bà Dương phát hiện ra tài khoản của bà bị thiếu hụt tiền nên đề nghị ngân hàng Sacombank trích lục sao kê từ ngày 1.5.2022 để đối chiếu các giao dịch. Đáng nói là các giao dịch này được thực hiện nhưng không có tin nhắn báo về điện thoại biến động của tài khoản.
Vụ này người đan phát hiện ra, chẳng có bank nào chủ động báo công an trước cả, cái này thì giải thích sao ?

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ở Việt nam thì tiền vô chủ trong ngân hàng thì ít chứ ở nước ngoài một số nước như UK mở được cái tài khoản bank là không hề đơn giản, nếu nó thấy có dấu hiệu rửa tiền thì nó đóng cái tài khoản đó luôn, ông nào lúc mở dùng giấy tờ giả/ mua lại thẻ bank thì gần như không lấy lại được.
 
về lý thuyết bank ko ăn cắp hay lấy tiền khách hàng dù khách đã die, chỉ có nhân viên bank làm sai thôi...

nhưng trên pháp luật tiền vào bank là bank phải chụi trách nhiệm, nhân viên sai thì tiền đó bank vẫn phải đền vì bank thiếu kiểm soát làm cho nv bank có lỗ hổng để làm sai.... cơ bản là trên thế giới nó như thế

riêng ở vn thì điều tra chán chê xong, tiền có dc trả lại ko là còn chờ ẩn số ... :D

nhiều vụ cù cưa năm này tháng nọ rồi... chứ ko phải mấy vụ mới đây ... khi đụng đến tiền là nó kỳ lạ ghê lắm...
 
Chết thì khi xác định tài sản của người chết, phải dò hết các bank và các tài sản liên quan (đứng tên) chứ nhỉ, thế mới có tiền cho di chúc chứ:v trừ khi kiểu giấu nhẹm như chôn vàng bạc, kho báu, còn gửi ngân hàng thì vẫn đứng tên theo giấy tờ cá nhân
 
Theo quy định nếu di sản mà không có người nào thừa kế thì sẽ thuộc Nhà nước.

NHNN mà siết lại thì chắc tụi NH cũng ói ra kha khá.
Quan trọng ngân hàng làm gì có thông tin khai tử của các khách hàng mà biết, nó ko biết thì cứ để đó thôi

Người nhà muốn thừa kế cũng đơn giản mà, cầm chứng tử và giấy tờ thể hiện mối quan hệ đến hỏi các bank, chứ bon mồm hỏi cho vui ai dám trả lời, đầy trường hợp cả vợ lẫn chồng đều là khách quen, khách vip của 1 bank mà hỏi thông tin lẫn nhau bank nó còn ko nói
 
Quan trọng ngân hàng làm gì có thông tin khai tử của các khách hàng mà biết, nó ko biết thì cứ để đó thôi

Người nhà muốn thừa kế cũng đơn giản mà, cầm chứng tử và giấy tờ thể hiện mối quan hệ đến hỏi các bank, chứ bon mồm hỏi cho vui ai dám trả lời, đầy trường hợp cả vợ lẫn chồng đều là khách quen, khách vip của 1 bank mà hỏi thông tin lẫn nhau bank nó còn ko nói
Đã bảo là ko tính trường hợp có người thừa kế mà.

NH ko có thông tin khai tử, nhưng NN có, tôi nói về phía NN mà.

Bài báo này cũ nhưng còn tham khảo đc này: Tài sản vô thừa nhận: luật không rõ (https://tuoitre.vn/tai-san-vo-thua-nhan-luat-khong-ro-549821.htm)
 
Đã bảo là ko tính trường hợp có người thừa kế mà.

NH ko có thông tin khai tử, nhưng NN có, tôi nói về phía NN mà.

Bài báo này cũ nhưng còn tham khảo đc này: Tài sản vô thừa nhận: luật không rõ (https://tuoitre.vn/tai-san-vo-thua-nhan-luat-khong-ro-549821.htm)
Tại sao lại ko tính trường hợp có người thừa kế?
Luôn luôn có người thừa hưởng nghĩa vụ và quyền lợi, người ta chưa nhận ko đồng nghĩa với không có?

Còn nhà nước có thông tin khai tử thì làm sao, nhà nước yêu cầu bank chuyển tiền và trả cho người thừa kế à?

Chắc nhà nước rảnh lắm
 
Ngân hàng được hưởng hưởng ở đây là khoản tiền đầu tư dài hạn họ hạch toán vào khoảng vô chủ chẳng hạn, tuy rằng nó có lãi phát sinh đều nhưng do tiền không rút ra nên ngân hàng vẫn được sử dụng tiền đó để cho vay,...
Nhớ không nhầm thì vài năm trước có một vị đã đứng lên chất vấn thống đốc ngân hàng về tài khoản vô chủ này yêu cầu ngân hàng hàng năm phải xử lý tài khoản vô chủ đó. Có thể như là sau thời hạn nhất định nếu chủ tài khoản không đến đáo hạn, rút,... xử lý thì ngân hàng phải có giấy tờ, điện thoại, về địa phương để thông báo cũng như xử lý tài khoản.
Người già sử dụng ngân hàng rất nhiều, nói đâu xa như bố mẹ tôi có vài sổ tiết kiệm tuy nhỏ thôi, sổ bé thì 5 triệu sổ to thì vài chục triệu có vài cái. Già cả nhiều khi lẫn có khi quên sổ khi nhớ con cái mà hỏi thì bảo chúng mày cứ nhìn vào làm gì mà không hỏi thì quên mất biết lấy gì ra đòi. Tháng trước mẹ tôi bị ốm tôi ra ngân hàng mang giấy tờ ra nhờ tra soát sổ tiết kiệm mà chúng nó con trưởng phòng kiên quyết không tra, cãi nhau chúng nó mẹ tôi ốm mang cả bệnh án đến có cần tôi chở xe cấp cứu đến tận ngân hàng không, cuối cùng nó cho một nhân viên đi kèm đến nhà kiểm tra làm thủ tục tất toán tại nhà để rút tiền từ sổ tiết kiệm ra (bà bị ốm nặng khả năng không đi lại được nên phải rút hết về chữa bệnh). Nhiều người già lẫn, mất sổ hay chết con cái không biết được thì tài sản đó là vô thừa nhận. Nếu đúng thì ngân hàng họ sẽ làm thủ tục phát thông báo về địa phương và con cái người thân họ sẽ làm thừa kế để được hưởng những khoản đó nhưng không ngân hàng họ không làm.
Đã có vài lần chất vấn với thống đốc vấn đề đó nhưng hình như chẳng ăn thua, ngân hàng cứ im lặng lờ đi để hưởng lợi.
 
Ngân hàng được hưởng hưởng ở đây là khoản tiền đầu tư dài hạn họ hạch toán vào khoảng vô chủ chẳng hạn, tuy rằng nó có lãi phát sinh đều nhưng do tiền không rút ra nên ngân hàng vẫn được sử dụng tiền đó để cho vay,...
Nhớ không nhầm thì vài năm trước có một vị đã đứng lên chất vấn thống đốc ngân hàng về tài khoản vô chủ này yêu cầu ngân hàng hàng năm phải xử lý tài khoản vô chủ đó. Có thể như là sau thời hạn nhất định nếu chủ tài khoản không đến đáo hạn, rút,... xử lý thì ngân hàng phải có giấy tờ, điện thoại, về địa phương để thông báo cũng như xử lý tài khoản.
Người già sử dụng ngân hàng rất nhiều, nói đâu xa như bố mẹ tôi có vài sổ tiết kiệm tuy nhỏ thôi, sổ bé thì 5 triệu sổ to thì vài chục triệu có vài cái. Già cả nhiều khi lẫn có khi quên sổ khi nhớ con cái mà hỏi thì bảo chúng mày cứ nhìn vào làm gì mà không hỏi thì quên mất biết lấy gì ra đòi. Tháng trước mẹ tôi bị ốm tôi ra ngân hàng mang giấy tờ ra nhờ tra soát sổ tiết kiệm mà chúng nó con trưởng phòng kiên quyết không tra, cãi nhau chúng nó mẹ tôi ốm mang cả bệnh án đến có cần tôi chở xe cấp cứu đến tận ngân hàng không, cuối cùng nó cho một nhân viên đi kèm đến nhà kiểm tra làm thủ tục tất toán tại nhà để rút tiền từ sổ tiết kiệm ra (bà bị ốm nặng khả năng không đi lại được nên phải rút hết về chữa bệnh). Nhiều người già lẫn, mất sổ hay chết con cái không biết được thì tài sản đó là vô thừa nhận. Nếu đúng thì ngân hàng họ sẽ làm thủ tục phát thông báo về địa phương và con cái người thân họ sẽ làm thừa kế để được hưởng những khoản đó nhưng không ngân hàng họ không làm.
Đã có vài lần chất vấn với thống đốc vấn đề đó nhưng hình như chẳng ăn thua, ngân hàng cứ im lặng lờ đi để hưởng lợi.
Đúng rồi. Thực tế nó vậy mà mấy ông trên cứ cãi tui
 
ngân hàng lãnh luôn chứ sao
về cơ bản thì tiền thím để trong ngân hàng thì ngân hàng cũng hưởng vậy, nhưng sẽ dc bù từ ng` này qua người khác nên thím sẽ dc cái cảm giác " tiền vẫn còn đấy" chứ thật ra nó lưu thông liên tục, giả sử giờ tất cả mọi người đều rút tiền ra hết thì ngân hàng sập ngay :byebye:
Ủa s sập? Ngân hàq nó phải có tiền sẵn chứ?
 
Back
Top