Nước nào lĩnh vực họ giỏi thì sách họ viết rất hay

dylanbwc

Senior Member
Bên Mỹ nên Y học nó phát triển, đc mệnh danh là thánh địa Y học, nên cảm giác đọc cuốn sách của nó viết rất đỉnh, dễ hiểu, mình là người VN đọc còn thấy dễ hiểu, thì nó đọc chắc ngấm nhanh vl. Chả hiểu sao VN không coppy nguyên mô hình giảng dạy với sách giáo khoa của bên nó áp vào cho chất lượng nhỉ. Chứ mình thấy trình độ sv Y ở VN đầu ra không chắc kiến thức gì hết, phải làm mấy năm mới chắc đc tí và kinh nghiệm tích lũy từ đọc sách nước ngoài kèm thực hành truyền miệng nhiều, chứ kiến thức từ sgk VN thì thực sự như hạch, viết chủ yếu cái ngọn chữ gốc rễ ngọn hành toàn bỏ qua. Điển hình như 1 cuốn kinh điển của sinh viên Y là sinh lí guyton và BRS đọc nó hay vl, mà đọc sách giáo khoa sinh lí mấy trường ĐH VN thì như hạch.
Nhớ hồi đầu thằng Hàn chim ngắn nó coppy nguyên bộ sgk của thằng Nhật là kẻ thù với nó để về giảng dạy vì sgk Nhật nó viết hay. Khi mình chưa đủ trình độ và am hiểu để viết sách thì cứ nên coppy nguyên rồi khi nào đỉnh cao thì tự viết ra.
Một lĩnh vực khác là âm nhạc, thật sự giáo trình hoà âm của các trường nhạc ở VN như shit, nói đúng hơn là thua cả shit. Bảo sao lĩnh vực hoà âm phối khí của VN như hạch. Như thằng Hàn với thằng Mỹ sách hoà âm, dạy nhạc cụ nó phong phú với hay vl, đọc mà cuốn, dễ hiểu, giải thích tỉ mỉ từ gốc tới ngọn. Còn VN thì kiểu như sợ mất nghề, chỉ nói cái ngọn, còn gốc rễ ra sao thì lại ko nói, nên kiến thức mơ màng vl, nhiều ông học nhạc viện ra mà phối lại hoà âm bài hát còn không ra hồn :LOL:
Đây là vài chia sẻ sau khi đọc cơ số sách chuyên ngành nước ngoài 2 lĩnh vực mình quan tâm là âm nhạc và y học nên rút ra đc như vậy. Theo quan điểm của mình, lĩnh vực giáo dục khi mình chưa giỏi, chưa trình cao, thì hãy cứ coppy mô hình và sách của bọn đỉnh nhất về cái đó lúc bấy giờ, thì sẽ tốt hơn là cử mấy ông đi học nước ngoài về rồi tự viết sách :LOL:
 
Giáo dục để làm chủ và làm nô lệ khác nha bạn
ý là GD Hèn Cuốc làm nô lệ, GD Vịt là chủ
y6Moeld.png
 
Khả năng dịch thuật của các bác ấy có hạn, đơn cử việc đem cái slide về translate dịch ra còn sai bét, mấy chỗ phức tạp thì bị bỏ qua, phần còn lại thì sơ sài.
Xong đem về dịch thì tiếng Việt thuần không đủ khả năng trình bày nên phải dùng từ hán Việt, mà mình có bao giờ học chương trình Hán việt để dịch được những từ đó ra đâu, thành ra chỉ chuyển sự phức tạp từ ngôn ngữ này qua ngôn ngữ khác, chi bằng giữ nguyên từ gốc trong tiếng Anh thì sẽ hay hơn. Ví dụ trong ngành cntt có mấy từ kiểu như: Ánh xạ, đa xạ, phép kết... trong toán học có từ đạo hàm, vi phân, tích phân... mà thầy cô không bao giờ giải nghĩa của những từ đó, trong khi việc hiểu cái tên của cái mình đang học cũng đã giúp mình đi nửa đường rồi, nghĩa là biết mình cần làm gì, rồi mới học về làm nó như thế nào.
 
Đi copy sách về dạy thì lấy đâu ra mấy đề án này kia, không có đề án thì ngân sách lấy đâu mà rót xuống, ngân sách không rót xuống thì lấy đâu ra xèng mà mua biệt thự, ô tô, nuôi vợ bé v.v
 
Giáo dục Việt Nam thì đúng là đề tài muôn thủa rồi...
Cần thiết phải cải cách, nhưng cải cách như thế nào, bao nhiêu năm qua cũng đang và đã cải cách rồi đó thôi.
Là một quản lý, kỹ sư trong ngành kỹ thuật, đã từng 5 năm ngồi phỏng vấn tuyển dụng ko biết bao nhiêu kỹ sư chuyên ngành hóa, cơ khí, mình nhiều lúc phải thốt lên rằng: "Không hiểu trường các bạn dạy các bạn cái gì, và các bạn đi học đại học hay đi chơi". Ấy vậy mà tốt nghiệp bằng cứ khá và giỏi.
Mình chưa bao giờ đánh giá phỏng vấn dựa trên kinh nghiệm để tuyển dụng, vì kể cả có kinh nghiệm thì vào NM mình vẫn phải học từ đầu, cái mình quan tâm là kiến thức nền, cái ngay từ trên giảng đường Đại học các bạn ấy được đào tạo, nhưng hỡi ôi, giáo dục theo 1 kiểu đại trà, đào tạo mang tính thương mại ở 1 số trường Đại học hiện nay (ko tiện nêu tên).
=> Mình ko phải là 1 nhà giáo dục, nhưng quan điểm của mình nó đơn giản như này:
Đào tạo phải có sự phân hóa và định hướng rõ ràng cho các cháu ngay từ cấp 2, cấp 3:
1. Học giỏi, có tiềm năng thì học Đại học, và giữ lại những trường đại học chất lượng, quản lý đào tạo tốt để đào tạo ra những kỹ sư, cử nhân xuất sắc, làm việc = chất xám thực sự.
2. Còn nếu ko, chuyển sang học nghề, làm nghề, làm thợ luôn, tập trung sâu vào tay nghề, kỹ năng làm việc.
Dẹp mẹ mấy trường Đại học, Trung cấp, Cao đẳng ối giời ơi đi, tập trung thành 1 hệ thống thôi.
Giáo dục là đào tạo con người, đừng gắn nó với thương mại
 
Bên Mỹ nên Y học nó phát triển, đc mệnh danh là thánh địa Y học, nên cảm giác đọc cuốn sách của nó viết rất đỉnh, dễ hiểu, mình là người VN đọc còn thấy dễ hiểu, thì nó đọc chắc ngấm nhanh vl. Chả hiểu sao VN không coppy nguyên mô hình giảng dạy với sách giáo khoa của bên nó áp vào cho chất lượng nhỉ. Chứ mình thấy trình độ sv Y ở VN đầu ra không chắc kiến thức gì hết, phải làm mấy năm mới chắc đc tí và kinh nghiệm tích lũy từ đọc sách nước ngoài kèm thực hành truyền miệng nhiều, chứ kiến thức từ sgk VN thì thực sự như hạch, viết chủ yếu cái ngọn chữ gốc rễ ngọn hành toàn bỏ qua. Điển hình như 1 cuốn kinh điển của sinh viên Y là sinh lí guyton và BRS đọc nó hay vl, mà đọc sách giáo khoa sinh lí mấy trường ĐH VN thì như hạch.
Nhớ hồi đầu thằng Hàn chim ngắn nó coppy nguyên bộ sgk của thằng Nhật là kẻ thù với nó để về giảng dạy vì sgk Nhật nó viết hay. Khi mình chưa đủ trình độ và am hiểu để viết sách thì cứ nên coppy nguyên rồi khi nào đỉnh cao thì tự viết ra.
Một lĩnh vực khác là âm nhạc, thật sự giáo trình hoà âm của các trường nhạc ở VN như shit, nói đúng hơn là thua cả shit. Bảo sao lĩnh vực hoà âm phối khí của VN như hạch. Như thằng Hàn với thằng Mỹ sách hoà âm, dạy nhạc cụ nó phong phú với hay vl, đọc mà cuốn, dễ hiểu, giải thích tỉ mỉ từ gốc tới ngọn. Còn VN thì kiểu như sợ mất nghề, chỉ nói cái ngọn, còn gốc rễ ra sao thì lại ko nói, nên kiến thức mơ màng vl, nhiều ông học nhạc viện ra mà phối lại hoà âm bài hát còn không ra hồn :LOL:
Đây là vài chia sẻ sau khi đọc cơ số sách chuyên ngành nước ngoài 2 lĩnh vực mình quan tâm là âm nhạc và y học nên rút ra đc như vậy. Theo quan điểm của mình, lĩnh vực giáo dục khi mình chưa giỏi, chưa trình cao, thì hãy cứ coppy mô hình và sách của bọn đỉnh nhất về cái đó lúc bấy giờ, thì sẽ tốt hơn là cử mấy ông đi học nước ngoài về rồi tự viết sách :LOL:
có 1 lý do dễ nhận thấy là từ 1995 về trc dân vịt sang mẽo là trốn chính phủ, bất mãn chế độ, muốn thoát tịch nọ kia v.v..
vậy lúc đó lấy cơ sở nền tảng gì mà đòi cóp sách chuyên môn tinh hoa mẽo về chỉnh biên dịch thuật lại và lên giáo án giảng dạy được?
kể cả có là bây giờ, sau 25 năm bình thường hóa quan hệ với mẽo, có mấy người dân vịt nam sang mẽo học y tốt nghiệp bác sĩ, giáo sư y khoa mà chấp nhận về lại vn cống hiến cho nền y khoa nước nhà, cống hiến cho sự nghiệp giáp dục (mà ko phải mửo phòng mạch riêng lấy tiền đút túi)?

tàu, chim ngắn chúng nó cóp đc tinh hoa tiên tiến về phát triển đất nước, là vì chúng nó có nhiều đứa chịu bôn ba ra nc ngoài học cái hay của nhân loại, thậm chí kẻ thù, nhưng sau đó vì tinh thần yêu nc mà quay lại quê hương xd quê hương. chúng nó vừa có tinh thầnh, vừa có tầm nhìn, vừa có năng lực, thì mới đi cóp được tinh hoa về, nước chúng nó mới phất lên đc.

vn mà đạ đa số ng vẫn cười đùa "cột điện có chân nó cũng chạy" và xem đó là chuyện bình thường hợp lý thì đừng hỏi sao mình cứ lẹt đẹt mãi.

chửi tàu ăn cắp làm nhái nhưng chúng ta ngay cả ăn cắp làm nhái cũng ko có trình độ và bản lĩnhd dể mà làm.
 
Hơn nữa nhiều các ráo xư, tiến xĩ VN lúc bê kiến thức về tự viết, cứ phải thay đổi thuật ngữ chuyên ngành sang tiếng Việt làm gì cho khó hiểu, cứ giữ nguyên thuật ngữ chuyên ngành bằng tiếng nước ngoài, để có gì cần có thể tra tên thuật ngữ tìm hiểu thêm nó dễ. Nhiều khi muốn tìm hiểu về 1 thuật ngữ mà éo biết TA nó là gì, khoai vcl :LOL:
Âm nhạc thì có vài cái như điệu tính, li điệu, giọng, chủ âm, át âm, hạ át âm, thượng át âm... vl nghe bực thật sự.
Y học thì nào là phúc mạc, kết tràng, mâm chày, ổ cối, ụ ngồi, liên mấu chuyển, màng cứng, màng nhện,góc cầu tiểu não,điểm vàng, phế nang, phế quản, trung thất,... :LOL:
 
Last edited:
Giáo dục Việt Nam thì đúng là đề tài muôn thủa rồi...
Cần thiết phải cải cách, nhưng cải cách như thế nào, bao nhiêu năm qua cũng đang và đã cải cách rồi đó thôi.
Là một quản lý, kỹ sư trong ngành kỹ thuật, đã từng 5 năm ngồi phỏng vấn tuyển dụng ko biết bao nhiêu kỹ sư chuyên ngành hóa, cơ khí, mình nhiều lúc phải thốt lên rằng: "Không hiểu trường các bạn dạy các bạn cái gì, và các bạn đi học đại học hay đi chơi". Ấy vậy mà tốt nghiệp bằng cứ khá và giỏi.
Anh ơi, trong trường giờ nó dạy toàn phần ngọn thôi. Chẳng hiểu gốc rễ mẹ gì đâu

Như tôi ngày xưa học chuyên Toán, nhưng không theo Toán. Thằng em tôi học IT, nó in sách kinh điển của nước ngoài toàn hơn 1000 trang 1 cuốn về giải tích, vector các thứ. Tôi nhìn qua thôi mà thấy tỉnh cả người. Nghĩ bụng ngày xưa mình mà có mấy cuốn thế này cày thì trình độ chắc vượt tầm cmnr.
 
Rào cản là ngôn ngữ, nói thật là việc dịch ngôn ngữ Anh - Việt rất khó khăn. Ngôn ngữ nó là văn hoá là tư duy. Bởi vậy người ta có xu hướng dùng tiếng Anh để học hoặc sử dụng là ngôn ngữ thứ 2. Trừ thằng Nhật.
 
Anh ơi, trong trường giờ nó dạy toàn phần ngọn thôi. Chẳng hiểu gốc rễ mẹ gì đâu

Như tôi ngày xưa học chuyên Toán, nhưng không theo Toán. Thằng em tôi học IT, nó in sách kinh điển của nước ngoài toàn hơn 1000 trang 1 cuốn về giải tích, vector các thứ. Tôi nhìn qua thôi mà thấy tỉnh cả người. Nghĩ bụng ngày xưa mình mà có mấy cuốn thế này cày thì trình độ chắc vượt tầm cmnr.
Thời đầu mới ra trường, mình đi dự án làm việc với nhà thầu EU, kỹ sư nó dạy cho mình như kiểu bố dạy con tập đọc ấy. May là kiến thức nền tảng có, nên học vỡ ra dần và tiếp thu nhanh.
Sau nhà thầu rút đi, mình hướng dẫn lại cho các bạn kỹ sư thế hệ sau của Nhà máy, mặc dù ko bị bất đồng ngôn ngữ, nhưng cảm thấy bế tắc quá, các bạn ấy vẫn thích kiểu cầm tay chỉ việc thực tế hơn là ngồi nghiên cứu nguyên tắc hệ thống.
Đau đầu ghê, cũng có thể do mình ko có kỹ năng sư phạm nữa.
 
sách nước ngoài hay thật,bên mảng kinh tế thì mấy cuốn kinh tế lượng,thống kê bọn mĩ nó viết toàn gần 1000 trang/cuốn,dày cộm trong khi sách giáo trình vn bằng khoảng 1/2 là cùng
 
Giáo dục Việt Nam thì đúng là đề tài muôn thủa rồi...
Cần thiết phải cải cách, nhưng cải cách như thế nào, bao nhiêu năm qua cũng đang và đã cải cách rồi đó thôi.
Là một quản lý, kỹ sư trong ngành kỹ thuật, đã từng 5 năm ngồi phỏng vấn tuyển dụng ko biết bao nhiêu kỹ sư chuyên ngành hóa, cơ khí, mình nhiều lúc phải thốt lên rằng: "Không hiểu trường các bạn dạy các bạn cái gì, và các bạn đi học đại học hay đi chơi". Ấy vậy mà tốt nghiệp bằng cứ khá và giỏi.
Mình chưa bao giờ đánh giá phỏng vấn dựa trên kinh nghiệm để tuyển dụng, vì kể cả có kinh nghiệm thì vào NM mình vẫn phải học từ đầu, cái mình quan tâm là kiến thức nền, cái ngay từ trên giảng đường Đại học các bạn ấy được đào tạo, nhưng hỡi ôi, giáo dục theo 1 kiểu đại trà, đào tạo mang tính thương mại ở 1 số trường Đại học hiện nay (ko tiện nêu tên).
=> Mình ko phải là 1 nhà giáo dục, nhưng quan điểm của mình nó đơn giản như này:
Đào tạo phải có sự phân hóa và định hướng rõ ràng cho các cháu ngay từ cấp 2, cấp 3:
1. Học giỏi, có tiềm năng thì học Đại học, và giữ lại những trường đại học chất lượng, quản lý đào tạo tốt để đào tạo ra những kỹ sư, cử nhân xuất sắc, làm việc = chất xám thực sự.
2. Còn nếu ko, chuyển sang học nghề, làm nghề, làm thợ luôn, tập trung sâu vào tay nghề, kỹ năng làm việc.
Dẹp mẹ mấy trường Đại học, Trung cấp, Cao đẳng ối giời ơi đi, tập trung thành 1 hệ thống thôi.
Giáo dục là đào tạo con người, đừng gắn nó với thương mại
Thế ngày trc ông học cái gì ra rồi bây h đi chê mấy lứa sau đại học dạy cái gì, nói thì phải nghĩ trc chứ
 
có 1 lý do dễ nhận thấy là từ 1995 về trc dân vịt sang mẽo là trốn chính phủ, bất mãn chế độ, muốn thoát tịch nọ kia v.v..
vậy lúc đó lấy cơ sở nền tảng gì mà đòi cóp sách chuyên môn tinh hoa mẽo về chỉnh biên dịch thuật lại và lên giáo án giảng dạy được?
kể cả có là bây giờ, sau 25 năm bình thường hóa quan hệ với mẽo, có mấy người dân vịt nam sang mẽo học y tốt nghiệp bác sĩ, giáo sư y khoa mà chấp nhận về lại vn cống hiến cho nền y khoa nước nhà, cống hiến cho sự nghiệp giáp dục (mà ko phải mửo phòng mạch riêng lấy tiền đút túi)?

tàu, chim ngắn chúng nó cóp đc tinh hoa tiên tiến về phát triển đất nước, là vì chúng nó có nhiều đứa chịu bôn ba ra nc ngoài học cái hay của nhân loại, thậm chí kẻ thù, nhưng sau đó vì tinh thần yêu nc mà quay lại quê hương xd quê hương. chúng nó vừa có tinh thầnh, vừa có tầm nhìn, vừa có năng lực, thì mới đi cóp được tinh hoa về, nước chúng nó mới phất lên đc.

vn mà đạ đa số ng vẫn cười đùa "cột điện có chân nó cũng chạy" và xem đó là chuyện bình thường hợp lý thì đừng hỏi sao mình cứ lẹt đẹt mãi.

chửi tàu ăn cắp làm nhái nhưng chúng ta ngay cả ăn cắp làm nhái cũng ko có trình độ và bản lĩnhd dể mà làm.
Cái việc bọn du học sinh của hàn nhật hay tq về nước không hẳn là do tình yêu nước quá lớn đâu mà chủ yếu là do phúc lợi cho du học sinh về nước là rất lớn khi so với việc tìm vị trí ở nước ngoài. Ví dụ hàn quốc từ sau khi hết chiến tranh du học sinh ở mỹ về nước có thể nhạn vị trí quan trọng trong chính phủ rồi.
 
M thì biết cc gì, vịt ta tự lực tự cường éo phải nhờ thèn nào hết nhé, số 1 đná bóng đá là đc r, còn lai ai quan tâm, ditmemay
Thế à, tôi nghe ở đâu đó từng nói VN ta đi từ quá độ lên CNXH, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, nên sẽ hấp thụ tinh hoa tri thức của nhân loại luôn, k phải mất công nghiên cứu như bọn tư bản rảy chết :)
 
copy . sao chép thì ai chẳng làm được .
nhưng không có những bộ não viết ra những sách và kiến thức đó thì cũng chỉ như sinh viên đi học nghề , học thì giỏi , nhưng như vẹt học nói .
lý luận hay nhưng vào thực tiễn thì chẳng hiểu cái cc gì cả . biết và hiểu bản chất là 2 khái niệm như 2 mặt 1 tờ tiền :LOL:
 
Back
Top