Ông thầy toàn dạy bấm máy casio chứ không quan tâm bản chất

Ông thầy dạy các em đi thi được điểm cao, chứ không phải đào tạo các nhà toán học tương lai.
 
Chào các a/c
Em năm nay học lớp 9 , ông thầy dạy toán tự chọn buổi chiều của em dạy chán thật sự. Đối với những bài đơn giản , số rất nhỏ chỉ cần vận dụng kiến thức đã học là ra ổng cũng bắt bấm máy. Ổng nói cứ nhập căn vào r bấm , tính toán làm gì cho mệt đầu, kết quả đúng là được , không quan trọng quá trình làm. Em lên làm theo cách tách số ra theo tính chất thì ổng chửi , nói em thích hành xác , làm dài dòng. Bài là tính giá trị biểu thức 2√8 + 4 √18 . Em tách số ra làm chưa đến 1p nữa, ổng dạy thì toàn dạy mẹo ăn gian . Cứ kiểu bài này mấy em phải bấm máy như này , học thuộc lòng cái bài kia. May là ổng dạy phụ chứ không dạy chính.
Chào thêm các chú các bác nhé, nếu lấy vợ sớm thì cũng có con bằng tuổi cháu rồi đấy
 
Chào các a/c
Em năm nay học lớp 9 , ông thầy dạy toán tự chọn buổi chiều của em dạy chán thật sự. Đối với những bài đơn giản , số rất nhỏ chỉ cần vận dụng kiến thức đã học là ra ổng cũng bắt bấm máy. Ổng nói cứ nhập căn vào r bấm , tính toán làm gì cho mệt đầu, kết quả đúng là được , không quan trọng quá trình làm. Em lên làm theo cách tách số ra theo tính chất thì ổng chửi , nói em thích hành xác , làm dài dòng. Bài là tính giá trị biểu thức 2√8 + 4 √18 . Em tách số ra làm chưa đến 1p nữa, ổng dạy thì toàn dạy mẹo ăn gian . Cứ kiểu bài này mấy em phải bấm máy như này , học thuộc lòng cái bài kia. May là ổng dạy phụ chứ không dạy chính.

Sau này ra đời đi làm còn phải tính tới yếu tố Efficience nữa, vì vậy muốn "luyện" tư duy thì con có thể về nhà luyện thêm nha. Ở lớp cứ làm theo hướng dẫn của thầy cô.
 
Chào các a/c
Em năm nay học lớp 9 , ông thầy dạy toán tự chọn buổi chiều của em dạy chán thật sự. Đối với những bài đơn giản , số rất nhỏ chỉ cần vận dụng kiến thức đã học là ra ổng cũng bắt bấm máy. Ổng nói cứ nhập căn vào r bấm , tính toán làm gì cho mệt đầu, kết quả đúng là được , không quan trọng quá trình làm. Em lên làm theo cách tách số ra theo tính chất thì ổng chửi , nói em thích hành xác , làm dài dòng. Bài là tính giá trị biểu thức 2√8 + 4 √18 . Em tách số ra làm chưa đến 1p nữa, ổng dạy thì toàn dạy mẹo ăn gian . Cứ kiểu bài này mấy em phải bấm máy như này , học thuộc lòng cái bài kia. May là ổng dạy phụ chứ không dạy chính.
lớp 9 thì gọi bằng cháu chắc cũng không sao. Thật sự là thế này, mình nên tận dụng tài nguyên tối đa để phát huy hết các thứ khác. giờ nặng đầu tính toán mấy cái mà máy tính nó làm được ( trong bài thi cũng k bắt trình bày) thì tội gì không làm cho nhanh để còn làm bài khác hoặc là dư thời gian để check lại bài đã làm. Việc triển khai mấy cái đấy đúng thì không sao nhưng chỉ sơ xẩy 1 cái là ăn đủ luôn. Thế nên tận dụng được lợi thế về máy tính trong phạm vi cho phép thì nên dùng. Thời gian luôn luôn là vàng bạc nếu làm cái gì mà cải tiến được nhanh nhất rút ngắn thời gian nhất vẫn được cho phép thì cứ làm. Còn dư thời gian để làm việc khác. Khối A thi Hóa có 1 số bài chỉ cần bấm máy tính luôn khi đọc đề còn được chứ ai lại đi ngồi viết cách làm ( mình nghe nói thế chứ mình thi khối D)
 
tuổi voz giờ trẻ hóa nhanh thật
trước tôi học cấp 3 mới dám vào vốt
 
toán bây giờ quan trọng kết quả chứ có quan tâm giải kiểu gì đâu nên dạy thế là đúng r đỡ mất thời gian
zp6eTXS.png
 
Chào các a/c
Em năm nay học lớp 9 , ông thầy dạy toán tự chọn buổi chiều của em dạy chán thật sự. Đối với những bài đơn giản , số rất nhỏ chỉ cần vận dụng kiến thức đã học là ra ổng cũng bắt bấm máy. Ổng nói cứ nhập căn vào r bấm , tính toán làm gì cho mệt đầu, kết quả đúng là được , không quan trọng quá trình làm. Em lên làm theo cách tách số ra theo tính chất thì ổng chửi , nói em thích hành xác , làm dài dòng. Bài là tính giá trị biểu thức 2√8 + 4 √18 . Em tách số ra làm chưa đến 1p nữa, ổng dạy thì toàn dạy mẹo ăn gian . Cứ kiểu bài này mấy em phải bấm máy như này , học thuộc lòng cái bài kia. May là ổng dạy phụ chứ không dạy chính.
Lúc 1 mình cứ làm theo cách của cháu để phát triển tư duy. Còn lúc lên bảng thì cháu làm theo cách bấm máy.
 
lạ nhỉ.ngày xưa cho cái đề bấm máy tính phát ghi luôn kết quả là k đc.phải diễn giải từng dòng, thừa thì k sao chứ thiếu là trừ điểm.mà xác định thừa thiếu 1 cách chủ quan chứ chẳng có khuôn mẫu gì.chắc là thời đại thi trắc nghiệm nên bây giờ dạy thế.quan trọng là điểm chứ k quan trọng bạn hiểu cái gì
 
lớp 9 thì gọi bằng cháu chắc cũng không sao. Thật sự là thế này, mình nên tận dụng tài nguyên tối đa để phát huy hết các thứ khác. giờ nặng đầu tính toán mấy cái mà máy tính nó làm được ( trong bài thi cũng k bắt trình bày) thì tội gì không làm cho nhanh để còn làm bài khác hoặc là dư thời gian để check lại bài đã làm. Việc triển khai mấy cái đấy đúng thì không sao nhưng chỉ sơ xẩy 1 cái là ăn đủ luôn. Thế nên tận dụng được lợi thế về máy tính trong phạm vi cho phép thì nên dùng. Thời gian luôn luôn là vàng bạc nếu làm cái gì mà cải tiến được nhanh nhất rút ngắn thời gian nhất vẫn được cho phép thì cứ làm. Còn dư thời gian để làm việc khác. Khối A thi Hóa có 1 số bài chỉ cần bấm máy tính luôn khi đọc đề còn được chứ ai lại đi ngồi viết cách làm ( mình nghe nói thế chứ mình thi khối D)
Toán lý hoá đều có khoảng 50-90% câu chỉ cần đọc đề và bấm máy tùy trình độ học sinh. Câu nào phức tạp quá thì nháp qua rồi mới bấm. Chứ giờ thi trắc nghiệm mà ngồi trình bày hết ra thì thôi hỏng ngay
 
Chào các a/c
Em năm nay học lớp 9 , ông thầy dạy toán tự chọn buổi chiều của em dạy chán thật sự. Đối với những bài đơn giản , số rất nhỏ chỉ cần vận dụng kiến thức đã học là ra ổng cũng bắt bấm máy. Ổng nói cứ nhập căn vào r bấm , tính toán làm gì cho mệt đầu, kết quả đúng là được , không quan trọng quá trình làm. Em lên làm theo cách tách số ra theo tính chất thì ổng chửi , nói em thích hành xác , làm dài dòng. Bài là tính giá trị biểu thức 2√8 + 4 √18 . Em tách số ra làm chưa đến 1p nữa, ổng dạy thì toàn dạy mẹo ăn gian . Cứ kiểu bài này mấy em phải bấm máy như này , học thuộc lòng cái bài kia. May là ổng dạy phụ chứ không dạy chính.
Kiến thức Toán, Lý, Hóa sau này vào công việc rất ít dùng (trừ những ngành nghiên cứu), thứ quan trọng nhất những môn đó đào tạo là kĩ năng tư duy logic, suy luận có trình tự. Cách ông thầy kia dạy thì sau này chỉ đào tạo ra 1 đám học gạo thôi nhé
 
Chào các a/c
Em năm nay học lớp 9 , ông thầy dạy toán tự chọn buổi chiều của em dạy chán thật sự. Đối với những bài đơn giản , số rất nhỏ chỉ cần vận dụng kiến thức đã học là ra ổng cũng bắt bấm máy. Ổng nói cứ nhập căn vào r bấm , tính toán làm gì cho mệt đầu, kết quả đúng là được , không quan trọng quá trình làm. Em lên làm theo cách tách số ra theo tính chất thì ổng chửi , nói em thích hành xác , làm dài dòng. Bài là tính giá trị biểu thức 2√8 + 4 √18 . Em tách số ra làm chưa đến 1p nữa, ổng dạy thì toàn dạy mẹo ăn gian . Cứ kiểu bài này mấy em phải bấm máy như này , học thuộc lòng cái bài kia. May là ổng dạy phụ chứ không dạy chính.
đi thi nhiều lúc tâm lý, tính nhẩm, sai 1 cái thì ăn l nhé. đã đi thi là chắc cú 100%
 
Học để thi lấy điểm cao thì làm thế thôi, thầy cũng chỉ dậy đúng bài tìm được THẦY thì mới dạy hay được
 
Toán là môn tư duy, bấm máy cũng được nhưng chỉ là lúc đi thi, còn lúc học thì phải nắm được cách giải để hiểu bản chất, lần sau gặp những dạng tương tự mình tự tư duy và giải được,.

Lớp 9 mà đã ý thức được như cháu là rất tốt, nhưng nếu thầy không ủng hộ thì kệ, thầy dạy là việc của thầy, học như nào là ở mình, không nên bật thầy làm gì.
 
Thím nói vớ vẩn quá. Đánh giá riêng do đề chung không đủ phân loại thôi. Đứa được 10 toán thi thpt quốc gia thím có dám nói nó hổng căn bản không. Đề đánh giá năng lực nó cũng giới hạn thời gian và có trắc nghiệm bình thường
10 toán nếu hiểu bản chất bài toán thì ok, tôi k có gì để bàn cãi với thím. Nhưng 10 toán với kỹ năng làm bài trắc nghiệm thần thánh mà thế hệ trẻ giờ đang học là một vấn nạn đấy. Những môn như lý hóa, trọng tâm của nó k phải tính toán mà là hiểu hiện tượng bản chất vấn đề thì cho áp dụng mấy cái mẹo để tính nhanh thì vẫn chấp nhận được. Nhưng toán là môn học để rèn tư duy logic mà lại đi học chỉ để thi đc điểm cao mà nhiều khi k cần tư duy logic thì vứt. Và đại đa số giờ vì áp lực thành tích mà chỉ học để thi điểm cao rồi
 
kinh nghiệm của anh xưa học đội tuyển + chuyên + bk thì cứ hiểu bản chất là bấm máy nhanh hết, thời xưa mình thi chưa thi trắc nghiệm toán nhưng nchung khi hiểu rồi thì bấm máy tính nó sẽ nhanh + chuẩn hơn, đến 1 mức độ nào đó sẽ không cần viết ra giấy nữa. còn học vẹt công thức xong bấm máy ra kết quả (đối với các bài toán tương đối phức tạp) thì chỉ để thi lấy điểm thôi. ai cũng là nạn nhân trong câu chuyện của mình tuy nhiên nếu ông thầy là kiểu cgi cũng dạy công thức cho bấm thì bỏ đi, còn nếu ổng chỉ bảo là mấy cái cơ bản như cộng trừ nhân chia khai căn bình phương bla bla thì thì nên dùng máy, mấy cái đấy tính ra làm gì cho tốn thời gian. nchung là học bất cứ cgi hiểu bản chất không bao giờ thừa nha :V
 
10 toán nếu hiểu bản chất bài toán thì ok, tôi k có gì để bàn cãi với thím. Nhưng 10 toán với kỹ năng làm bài trắc nghiệm thần thánh mà thế hệ trẻ giờ đang học là một vấn nạn đấy. Những môn như lý hóa, trọng tâm của nó k phải tính toán mà là hiểu hiện tượng bản chất vấn đề thì cho áp dụng mấy cái mẹo để tính nhanh thì vẫn chấp nhận được. Nhưng toán là môn học để rèn tư duy logic mà lại đi học chỉ để thi đc điểm cao mà nhiều khi k cần tư duy logic thì vứt. Và đại đa số giờ vì áp lực thành tích mà chỉ học để thi điểm cao rồi
thím cứ tìm 1 đứa được 10 toán thpt quốc gia mà tư duy logic của nó kém đi rồi nói chuyện, chả bao giờ có đâu
 
Hiểu bản chất thì làm lần 1 lần 2 lần 3 cho thành thạo. Xong rồi bấm máy tính chứ ngồi tách ra mà tính làm gì.
Thông minh là biết cách tận dụng tài nguyên để đạt hiệu quả và đẩy nhanh tiến độ. Máy tính dc phép đưa vào phòng thi thì có sao đâu. Chả thà thầy dạy dùng AI để giải toán
 
Mình thấy bạn làm đúng đấy. Vì căn bản là lúc học thì nên học bản chất để hiểu sâu vấn đề. Đi thi gặp dạng lạ não nó còn hoạt động. Cùng 1 bài toán áp dụng theo nhiều cách được thì tốt. Giống giờ đi làm mình viết code chạy được nhưng vẫn phải nghĩ cách tối ưu thôi :))

PS: Khi nào bạn lên cấp 3, trong giai đoạn ôn thi đại học thì có thể bỏ bớt mấy bước này mà bấm máy cũng được.
 
Mình thấy bạn làm đúng đấy. Vì căn bản là lúc học thì nên học bản chất để hiểu sâu vấn đề. Đi thi gặp dạng lạ não nó còn hoạt động. Cùng 1 bài toán áp dụng theo nhiều cách được thì tốt. Giống giờ đi làm mình viết code chạy được nhưng vẫn phải nghĩ cách tối ưu thôi :))

PS: Khi nào bạn lên cấp 3, trong giai đoạn ôn thi đại học thì có thể bỏ bớt mấy bước này mà bấm máy cũng được.
lớp 9 là đang ôn thi cấp 3 rồi đấy ông. nó còn quan trọng hơn thi đh. giờ này mà còn ngồi ê a mấy cái vớ vẩn đấy thì chắc gì đã thi được cấp 3 mà đã lo thi đh :)
 
Back
Top