thảo luận Phỏng vấn = leetcode liệu có là cách phỏng vấn hay?

Hay hay ko thì ko quan tâm, học algo từ c3 nên đi pv mấy cái leetcode dễ vkl. Còn đi phỏng vấn dev thì cái đơn giản nhất để làm thì đương nhiên là algo. Ko lẽ bắt ngồi viết cái app,web,api mà 50% là đi search gg copy. Mà có tư duy algo chẳng nhẽ ko có cái tư duy đi stackover. Cũng là cách để lọc mấy đứa cv mõm thôi
 
tôi vẫn công tác ở HN thôi. Quý anh sang đó nếu có làm ngoài thì có refer tôi được không nhỉ
Tôi đang làm analyst part time đây. Quý anh muốn refer thì tôi sẵn lòng. Cty tôi làm về data các role data analyst hay scientist avail.
Inb tôi cv, note cty có background check nên quý anh phải cbi người (lead cty cũ hoặc hiện tại)
 
Theo quan điểm của tui khi đi làm thật ngoại trừ một số lượng rất nhỏ các devs làm trong core của một hệ thống lớn thì đi làm thật dễ hơn các bài thuật toán leetcode nhiều.

Để làm được việc (phần mềm chạy được, code readable, maintainable và có thể scale được) thì không cần thiết phải có skills của leetcode (bài dạng medium hard đến medium). Đây là lý do chính theo quan điểm của tôi mà người ta bài trừ leetcode.

Theo tui biết thì đến Google còn từng phát biểu là khả năng làm leetcode lúc phỏng vấn không có correlate với đóng góp cho công ty sau vài năm làm việc sau khi bọn nó thống kê lại.

Hầu hết các ngôn ngữ lập trình lớn, thư viện quan trọng nhiều người dùng, người viết ra đâu có giỏi leetcode với competitive programming đâu. Mọi người cứ check mấy cái npm lib popular hay maven repo nhiều người xài đó. Tác giải đâu có đoạt giải IIO hay ACM gì đâu.

Tuy nhiên do số lượng dev trên thế giới quá lớn so với số lượng job lương cao (ko phải job lương làng nhàng nha) nên các công ty lương cao big tech phải dùng một cái gì đó để loại bỏ bớt số lượng ứng viên. Theo tôi biết nhân viên làm big tech nhàn và sướng lắm (được nghe kể), nên tui kết luận đây chỉ là vấn đề cung cầu được giải quyết mà thôi. Cần loại đi số lượng dev quá lớn nên leetcode là thứ hay nhất để làm trò này.
 
Theo quan điểm của tui khi đi làm thật ngoại trừ một số lượng rất nhỏ các devs làm trong core của một hệ thống lớn thì đi làm thật dễ hơn các bài thuật toán leetcode nhiều.

Để làm được việc (phần mềm chạy được, code readable, maintainable và có thể scale được) thì không cần thiết phải có skills của leetcode (bài dạng medium hard đến medium). Đây là lý do chính theo quan điểm của tôi mà người ta bài trừ leetcode.

Theo tui biết thì đến Google còn từng phát biểu là khả năng làm leetcode lúc phỏng vấn không có correlate với đóng góp cho công ty sau vài năm làm việc sau khi bọn nó thống kê lại.

Hầu hết các ngôn ngữ lập trình lớn, thư viện quan trọng nhiều người dùng, người viết ra đâu có giỏi leetcode với competitive programming đâu. Mọi người cứ check mấy cái npm lib popular hay maven repo nhiều người xài đó. Tác giải đâu có đoạt giải IIO hay ACM gì đâu.

Tuy nhiên do số lượng dev trên thế giới quá lớn so với số lượng job lương cao (ko phải job lương làng nhàng nha) nên các công ty lương cao big tech phải dùng một cái gì đó để loại bỏ bớt số lượng ứng viên. Theo tôi biết nhân viên làm big tech nhàn và sướng lắm (được nghe kể), nên tui kết luận đây chỉ là vấn đề cung cầu được giải quyết mà thôi. Cần loại đi số lượng dev quá lớn nên leetcode là thứ hay nhất để làm trò này.
  • Chính vì ko cần leetcode cho mấy cái readable thì ngta mới đưa đc offer, tuyển 1 thg thợ gõ thì offer sẽ khác nhiều.
  • B phỏng vấn gg ntn mà bảo gg leet code rồi competitive programming.
  • Chính vì ko có IOI hay ACM nên ngta mới làm như vậy để nổi bật, chứ mấy thg IOI thì sau vài năm code thì nó đi research
-
 
Em thấy leetcode hay mà, đòi hỏi tư duy cao ấy chứ.
Từ lúc qua đây cày mới thấy mình bị nhiều vấn đề thật (về logic, DS, optimal solution, vvv)
nhiều lúc cần custom implementation mới thấy luyện algo rất cần thiết
đi phỏng vấn mà gặp leetcode đúng cực, nhưng nếu cày hàng ngày thì là cách luyện não khá tốt :still_dreaming:
 
Em thấy leetcode hay mà, đòi hỏi tư duy cao ấy chứ.
Từ lúc qua đây cày mới thấy mình bị nhiều vấn đề thật (về logic, DS, optimal solution, vvv)
nhiều lúc cần custom implementation mới thấy luyện algo rất cần thiết
đi phỏng vấn mà gặp leetcode đúng cực, nhưng nếu cày hàng ngày thì là cách luyện não khá tốt :still_dreaming:
:still_dreaming: công nhận với bác, cứ sáng dậy làm bài algo thấy ngày hôm đó tỉnh táo hẳn, như tập thể dục cho não
 
pv algo dạng leetcode có ưu và nhược.
  • Ưu là ít tốn kém chi phí, sàng lọc ứng viên kém tốt chỉ biết chém gió trên CV.
  • Nhược là có khả năng false positive (tuyển phải leetcode monkey), hoăc false negative (bỏ ứng viên tốt nhưng ko luyện leetcode nhiều). Hoặc ko phù hợp với vị trí đang tìm ng. Mỗi ng có điểm mạnh yếu riêng, quy chiếu tất cả vào 1 hệ quy chiếu leetcode rồi pv sẽ dễ bị bỏ qua những ứng viên tiềm năng. Vd 1 số bạn học phd chuyên về toán cao cấp chuyên ngành nhưng đến khi pv algo ko làm nổi câu easy cũng khá phổ biến. Trong khi vị trí tuyển là công việc liên quan đến chuyên ngành của họ.

Vì ưu điểm tỷ lệ quá cao so với nhược điểm (tỷ lệ sàng lọc dc ứng viên kém nhiều hơn là loại ứng viên có thể làm dc việc nhưng ít luyện leetcode) nên nó vẫn là lựa chọn tối ưu chư mấy cty lớn. Thứ 2 là những ng luyện leetcode nhiều chí ít cũng có ý chí và tính chăm chỉ nên dù sao nhận vào làm xác suất làm dc việc cũng có thể cao. Ko thông minh thiên bẩm thì dc cần cù bù lại. Thà giết nhầm ng tốt còn hơn nhận nhầm ng tệ vào làm hỏng hết cả hệ thống.

Tuy nhiên mình nhận thấy ở vn nhiều cty cũng học mấy cty big tech pv rất nhiều vòng algo, thậm chí hỏi nhiều câu dạng medium-hard nhưng lương bổng ko bằng 1 góc big tech => dạng này thì cá nhân thấy ko hay.
 
https://lobste.rs/s/2ypuho/stop_interviewing_with_leet_code

BTW, mấy đứa đặt vấn đề là mấy đứa không có năng lực, không qua nổi leetcode nên cay cú lên mạng chửi :go:
Tùy thôi. Đôi khi rất ít đụng nhưng những công ty trả lương cao họ đòi hỏi kiến thức sâu rộng để khi cần dùng đến thì xài luôn. Hoặc năng lực cao thì giải quyết mấy cái dễ cũng nhanh.
 
pv algo dạng leetcode có ưu và nhược.
  • Ưu là ít tốn kém chi phí, sàng lọc ứng viên kém tốt chỉ biết chém gió trên CV.
  • Nhược là có khả năng false positive (tuyển phải leetcode monkey), hoăc false negative (bỏ ứng viên tốt nhưng ko luyện leetcode nhiều). Hoặc ko phù hợp với vị trí đang tìm ng. Mỗi ng có điểm mạnh yếu riêng, quy chiếu tất cả vào 1 hệ quy chiếu leetcode rồi pv sẽ dễ bị bỏ qua những ứng viên tiềm năng. Vd 1 số bạn học phd chuyên về toán cao cấp chuyên ngành nhưng đến khi pv algo ko làm nổi câu easy cũng khá phổ biến. Trong khi vị trí tuyển là công việc liên quan đến chuyên ngành của họ.

Vì ưu điểm tỷ lệ quá cao so với nhược điểm (tỷ lệ sàng lọc dc ứng viên kém nhiều hơn là loại ứng viên có thể làm dc việc nhưng ít luyện leetcode) nên nó vẫn là lựa chọn tối ưu chư mấy cty lớn. Thứ 2 là những ng luyện leetcode nhiều chí ít cũng có ý chí và tính chăm chỉ nên dù sao nhận vào làm xác suất làm dc việc cũng có thể cao. Ko thông minh thiên bẩm thì dc cần cù bù lại. Thà giết nhầm ng tốt còn hơn nhận nhầm ng tệ vào làm hỏng hết cả hệ thống.

Tuy nhiên mình nhận thấy ở vn nhiều cty cũng học mấy cty big tech pv rất nhiều vòng algo, thậm chí hỏi nhiều câu dạng medium-hard nhưng lương bổng ko bằng 1 góc big tech => dạng này thì cá nhân thấy ko hay.
Thì tự nhiên sẽ sàng lọc thôi fen, đòi cho lắm mà ít tiền thì có ma nó vào làm. Hoặc nó đăng tuyển cho đủ chỉ tiêu ứng viên thôi :))
 
pv algo dạng leetcode có ưu và nhược.
  • Ưu là ít tốn kém chi phí, sàng lọc ứng viên kém tốt chỉ biết chém gió trên CV.
  • Nhược là có khả năng false positive (tuyển phải leetcode monkey), hoăc false negative (bỏ ứng viên tốt nhưng ko luyện leetcode nhiều). Hoặc ko phù hợp với vị trí đang tìm ng. Mỗi ng có điểm mạnh yếu riêng, quy chiếu tất cả vào 1 hệ quy chiếu leetcode rồi pv sẽ dễ bị bỏ qua những ứng viên tiềm năng. Vd 1 số bạn học phd chuyên về toán cao cấp chuyên ngành nhưng đến khi pv algo ko làm nổi câu easy cũng khá phổ biến. Trong khi vị trí tuyển là công việc liên quan đến chuyên ngành của họ.

Vì ưu điểm tỷ lệ quá cao so với nhược điểm (tỷ lệ sàng lọc dc ứng viên kém nhiều hơn là loại ứng viên có thể làm dc việc nhưng ít luyện leetcode) nên nó vẫn là lựa chọn tối ưu chư mấy cty lớn. Thứ 2 là những ng luyện leetcode nhiều chí ít cũng có ý chí và tính chăm chỉ nên dù sao nhận vào làm xác suất làm dc việc cũng có thể cao. Ko thông minh thiên bẩm thì dc cần cù bù lại. Thà giết nhầm ng tốt còn hơn nhận nhầm ng tệ vào làm hỏng hết cả hệ thống.

Tuy nhiên mình nhận thấy ở vn nhiều cty cũng học mấy cty big tech pv rất nhiều vòng algo, thậm chí hỏi nhiều câu dạng medium-hard nhưng lương bổng ko bằng 1 góc big tech => dạng này thì cá nhân thấy ko hay.
Mình đồng ý với câu cuối của bác. Nếu pv đánh giá tư duy mình nghĩ chỉ cần tầm easy-medium cơ bản. Còn cty đã hỏi Medium-Hard mà lương ko bằng 1 góc big tech thì chả khác gì đánh đố.
 
pv algo dạng leetcode có ưu và nhược.
  • Ưu là ít tốn kém chi phí, sàng lọc ứng viên kém tốt chỉ biết chém gió trên CV.
  • Nhược là có khả năng false positive (tuyển phải leetcode monkey), hoăc false negative (bỏ ứng viên tốt nhưng ko luyện leetcode nhiều). Hoặc ko phù hợp với vị trí đang tìm ng. Mỗi ng có điểm mạnh yếu riêng, quy chiếu tất cả vào 1 hệ quy chiếu leetcode rồi pv sẽ dễ bị bỏ qua những ứng viên tiềm năng. Vd 1 số bạn học phd chuyên về toán cao cấp chuyên ngành nhưng đến khi pv algo ko làm nổi câu easy cũng khá phổ biến. Trong khi vị trí tuyển là công việc liên quan đến chuyên ngành của họ.

Vì ưu điểm tỷ lệ quá cao so với nhược điểm (tỷ lệ sàng lọc dc ứng viên kém nhiều hơn là loại ứng viên có thể làm dc việc nhưng ít luyện leetcode) nên nó vẫn là lựa chọn tối ưu chư mấy cty lớn. Thứ 2 là những ng luyện leetcode nhiều chí ít cũng có ý chí và tính chăm chỉ nên dù sao nhận vào làm xác suất làm dc việc cũng có thể cao. Ko thông minh thiên bẩm thì dc cần cù bù lại. Thà giết nhầm ng tốt còn hơn nhận nhầm ng tệ vào làm hỏng hết cả hệ thống.

Tuy nhiên mình nhận thấy ở vn nhiều cty cũng học mấy cty big tech pv rất nhiều vòng algo, thậm chí hỏi nhiều câu dạng medium-hard nhưng lương bổng ko bằng 1 góc big tech => dạng này thì cá nhân thấy ko hay.
Lương không bằng một góc big tech vì nó ở việt nam, chứ nếu so mặt bằng chung với các công ty không dùng leetcode ở vn thì em nghĩ nó vẫn hơn kha khá chứ bác, ghế ít đít nhiều mà, việc ngon lương cao thì nó cũng phải lọc bớt chứ 1 buổi phỏng vấn thì cũng chả thể đánh giá chính xác đc khả năng làm việc
 
mấy cái này cứ bàn hoài, người ta là người tuyển dụng, người ta đưa ra luật, dụng ý của người ta ai biết đc, anh chơi theo luật họ thì mới đc tuyển, ko thích có thể tìm cty ko pv leetcode

mấy bài hard - medium hard trên leetcode nó đánh mạnh vào phần phân tích chi tiết bên trong bài toán, nên thường mất rất nhiều thời gian để phân tích chi li mấy chi tiết lẻ tẻ bên trong ra, ko cho phép người giải nhìn sơ qua đoán dạng mẫu đc

nên tôi thấy nếu pv thuật toán, nên pv các dạng, bài toán đặc trưng cho từng dạng giải thuật cơ bản, các cấu trúc dữ liệu cơ bản, các cấu trúc dữ liệu nâng cao tùy thuộc vào ngôn ngữ, framework focus, các dạng bài tư duy điển hình cho các thuật toán .... rồi ra thêm 1,2 câu khó để phân hóa là đẹp, vừa đảm bảo ứng viên có kiến thức nền tảng tốt, vừa đảm bảo có implement thuật toán chứ ko phải dạng chém gió copy/paste, vừa có thử thách ... mà quan trọng nhất là code live, viết code xong giải thích vì sao viết, dựa trên cái gì mà đưa ra giải thuật đó
 
Làm tôi nhớ tầm 2 năm trước tôi đi phỏng vấn 1 cty ở VN, nó hỏi tôi toàn leetcode lvl medium-hard, rồi cái vkl là soi code python tôi có theo chuẩn pep8 ko và mấy cái infra devops, trong khi tôi pvan position là data scientist modeling.
Kết quả 3 vòng pvan, 1 vòng leetcode, 1 vòng interview, 1 vòng HR, lương 20 củ. Tôi cho nó vào blacklist luôn. Xàm dễ sợ
 
Làm tôi nhớ tầm 2 năm trước tôi đi phỏng vấn 1 cty ở VN, nó hỏi tôi toàn leetcode lvl medium-hard, rồi cái vkl là soi code python tôi có theo chuẩn pep8 ko và mấy cái infra devops, trong khi tôi pvan position là data scientist modeling.
Kết quả 3 vòng pvan, 1 vòng leetcode, 1 vòng interview, 1 vòng HR, lương 20 củ. Tôi cho nó vào blacklist luôn. Xàm dễ sợ
vẫn pv đủ 3 vòng nể thím lun, gặp tôi pv xàm, là reject ngay bọn xàm này hay thích thể hiện ta đây trước ứng viên lắm:rolleyes:
 
Làm tôi nhớ tầm 2 năm trước tôi đi phỏng vấn 1 cty ở VN, nó hỏi tôi toàn leetcode lvl medium-hard, rồi cái vkl là soi code python tôi có theo chuẩn pep8 ko và mấy cái infra devops, trong khi tôi pvan position là data scientist modeling.
Kết quả 3 vòng pvan, 1 vòng leetcode, 1 vòng interview, 1 vòng HR, lương 20 củ. Tôi cho nó vào blacklist luôn. Xàm dễ sợ
Cty nào thím, để em né luôn, em cũng làm data :(
 
test để xem trình độ xử lý vấn đề, và khả năng am hiểu code , chứ thực tế làm gì mà dễ đến vậy, input , output rõ ràng vậy, tôi thấy pv bằng leetcode là hợp lý, để đánh giá trình độ , mức độ am hiểu thuật toán, nhưng tránh mấy bài đánh đố ra là đc :D
mấy bác cho hỏi khi làm interview bằng leetcode mấy bác code ra IDE -> test các thứ rồi paste vô browser hả. Hay code thẳng vô browser luôn, vì em thấy cái bộ nhắc lệnh trên browser chán quá
 
mấy bác cho hỏi khi làm interview bằng leetcode mấy bác code ra IDE -> test các thứ rồi paste vô browser hả. Hay code thẳng vô browser luôn, vì em thấy cái bộ nhắc lệnh trên browser chán quá
Cái này không nên làm vì mình biết một số online test app có thể track được bạn gõ những gì, di chuyển chuột ra sao, có chuyển trang hay không, copy những đoạn code nào. Bộ nhắc trên online IDE nó được thiết kế tệ vì một phần nó chủ định thiết kế vậy để kiểm tra mức độ thành thạo ngôn ngữ á.
 
Back
Top