Sao phải dùng từ 'ke ga' mà không là sân ga, cửa ga, trạm chờ...

Status
Not open for further replies.
Bạn bị ngháo à bản thân khoang tàu nó đã cao hơn mặt đất 1 khúc rồi thì không nhờ mấy cái ke thì lên tàu kiểu đách gì?
Trên hình dẫn thực tế ở ga SG từ xưa nay cãi là cãi clgt?
Tàu đồ cổ mới có vụ dốc với "ke cao" phen ơi. Cái metro thì platform bao giờ chả xây đồng mức với sàn tàu mà cần phải có ke cao ke thấp.

Mà tôi đoán chừng "ke cao" là từ được chế ra sau này để chỉ cái bệ dốc hoặc bậc thang lên tàu vì ke ga thấp hơn sàn tàu.
 
Quai định nghĩa tiếng pháp là bề mặt chạy dọc theo biên của cái gì đó. Ở đây hiểu cái ke ga là bề mặt chạy dọc theo mặt trước của ga tiếp xúc với tàu. Còn cái đường bạn đi xuống ga, bán vé soát vé gì đó là cửa sau. Cái ga quay mặt vào tàu. Còn ke cao bờ cao của bạn thì nhìn hình của bạn đách thấy cái bờ cao nào
Như thế mà không thấy bờ cao à, chỗ người lớn đứng là ngang với đường ray, cái bờ chỗ con tàu nó cao lên 1 đoạn kìa
 
Tóm lại là ngu, 99% dân đọc vào đéo ai hiểu
Đi tây đi tàu về tôi cũng đéo hiểu
Bênh đc chỉ có bò đỏ
 
Học từ mới thôi, trăm năm nay có cái metro nào đâu mà các anh đòi có từ dễ hiểu cho nó. Từ giờ đến khi VN nhiều metro như Nhật, Hàn, từ ke ga sẽ trở nên thông dụng và con cháu mình nó sẽ được dạy ke ga là cái gì. Đây không phải là từ mới, mà có sẵn trong từ điển rồi, chỉ là ít dùng thôi (không có điều kiện để dùng), giờ có nhiều metro sẽ dùng nhiều, anh nào từ chối hiểu thì cút, khỏi đi metro :mad:

Bến Thành theo quy hoạch là nhà ga lớn nhất với hơn 4 line chạy qua, ít cũng 8 cái ke ga rồi. Nhật nó dùng chữ 乗り場 hay Hàn nó dùng 승강장 có nghĩa là điểm lên tàu, ghi tiếng việt vậy nghe nó đụt thế vozer chịu không :ROFLMAO:
 
chỉ là ít dùng thôi (không có điều kiện để dùng)
Cả trăm năm nay từ Nam chí Bắc có mấy chục cái nhà ga mà toàn để biển đường số 1 đường số 2 chứ có thấy biển ke ga đâu. Từ gốc Pháp theo hoả xa Pháp vào Đông Dương chứ có phải mới xuất hiện cùng với metro đâu mà kêu ko có điều kiện để dùng. Có mấy anh còn bảo từ chuyên ngành đường sắt dùng hàng chục năm nay kia kìa.
 
Chuẩn, 99% dân ngu, chứ người thông minh thì lôi từ điển ra đọc là xong
Vậy là dùng từ ít phổ biến, thừa nhận?

Vậy là ông nông dân không biết cũng phải mở cuốn từ điển để tra rồi mới đi tàu được?

Mục đích để làm gì?
 
Vậy là dùng từ ít phổ biến, thừa nhận?

Vậy là ông nông dân không biết cũng phải mở cuốn từ điển để tra rồi mới đi tàu được?

Mục đích để làm gì?
ít dùng thì từ từ nó phổ thông chứ có gì phải nêu quan điểm vậy.
 
Vậy là dùng từ ít phổ biến, thừa nhận?

Vậy là ông nông dân không biết cũng phải mở cuốn từ điển để tra rồi mới đi tàu được?

Mục đích để làm gì?
Không biết thì hỏi, thì tra google. Mình không biết là do mình chứ không phải do lỗi của người khác
 
ít dùng thì từ từ nó phổ thông chứ có gì phải nêu quan điểm vậy.

Không biết thì hỏi, thì tra google. Mình không biết là do mình chứ không phải do lỗi của người khác
Vậy phải xem lại có từ nào thay thế không, vd như ga SG đang sài chữ gì?
Các anh nên nhớ đây là phương tiện công công chứ dell phải cái trường dạy tiếng việt mà biết hay không?

Muốn thế lôi từ cổ tiếng Việt vào cho nó phát triển ngôn ngữ chứ nhề? Vừa lòng chưa?
 
Vậy phải xem lại có từ nào thay thế không, vd như ga SG đang sài chữ gì?
Các anh nên nhớ đây là phương tiện công công chứ dell phải cái trường dạy tiếng việt mà biết hay không?

Muốn thế lôi từ cổ tiếng Việt vào cho nó phát triển ngôn ngữ chứ nhề? Vừa lòng chưa?
Ga Sài Gòn nó cũng có xài chữ ke, thấy có ai ý kiến gì đâu
 
Vậy phải xem lại có từ nào thay thế không, vd như ga SG đang sài chữ gì?
Các anh nên nhớ đây là phương tiện công công chứ dell phải cái trường dạy tiếng việt mà biết hay không?

Muốn thế lôi từ cổ tiếng Việt vào cho nó phát triển ngôn ngữ chứ nhề? Vừa lòng chưa?

Anh muốn dùng từ gì thì kệ anh chứ, còn khi đã ghi lên bảng thì nó dùng từ được quy định. Có luật hẳn hoi rồi anh còn đòi đổi luật.

Ví dụ như "TP. Hồ Chí Minh" là theo văn bản luật, có ai cấm anh gọi là Sài Gòn không? Còn anh đi ghi vào giấy tờ văn bản thử ghi "Sài Gòn" xem có bị cán bộ đấm cho không.

Trả lời câu hỏi này, một cán bộ thuộc Ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (chủ đầu tư metro số 1) cho biết theo Luật Đường sắt 06/2017 năm 2017 thì thuật ngữ "ke ga" được định nghĩa là "công trình đường sắt trong ga đường sắt để phục vụ hành khách lên, xuống tàu, xếp, dỡ hàng hóa".
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top