SmartPhone, Tiktok, Youtube, Facebook ngày càng khiến còn người có xu hướng tệ đi

Điện thoại tôi làm gì có fb với cả tóp tóp mà lướt? :feel_good:
Thôi đừng quote tôi nữa, #11 của a làm tôi mất hứng rồi bye

via theNEXTvoz for iPhone
Còn thể loại anh thì lại làm tôi mất hứng từ #3 cơ :LOL:
Thể loại vừa lười đọc, thích đọc title xong phán xét không khác gì mấy con bò trên fb, thích ngược dòng vạch lá tìm sâu chứ ko tập trung vào vấn đề chính người khác cần nói. Nên là xin anh hãy Ignore tôi để sau bài viết tôi không có vết răng của anh nữa, được vậy tôi cảm tạ anh nhiều :feel_good:
 
Còn thể loại anh thì lại làm tôi mất hứng từ #3 cơ :LOL:
Thể loại vừa lười đọc, thích đọc title xong phán xét không khác gì mấy con bò trên fb, thích ngược dòng vạch lá tìm sâu chứ ko tập trung vào vấn đề chính người khác cần nói. Nên là xin anh hãy Ignore tôi để sau bài viết tôi không có vết răng của anh nữa, được vậy tôi cảm tạ anh nhiều :feel_good:
Anh ngu như bò ấy, sao anh biết tôi ko đọc sách? Mà anh đọc sách là để khoe với mọi người là anh đọc sách hả? Đúng cái kiểu ngày xưa mấy thằng ngu hay vỗ bụng nói "trong bụng tao có cả đống chữ".

Anh mang rượu bia ra so sánh với smartphone thì a ngu như bò ấy. Rượu bia vào bệnh viện a phải trả tiền để bs khám bệnh cho a, thì người ta sẽ giải thích tác hại rượu bia cho anh đừng uống nữa.
Còn ngoài xã hội có ai chửi rượu bia có tác hại gì ko? Hay người ta chỉ chửi thằng nát rượu?
Vậy anh nghiện rượu thì là do rượu chứ ko phải do anh hả?
Thôi a dốt quá, làm ơn đừng quote tôi nữa, tôi trót dại vào thớt của a, giờ tôi xin lỗi a, tôi đi ngủ và đừng quote tôi nữa

via theNEXTvoz for iPhone
 
Thứ nhất đối với trẻ em, thường muốn cho nó ăn uống, muốn người lớn tập trung làm việc để trẻ tự chơi thì phải cho nó xem điện thoại tiktok youtube làm hỏng thị giác của chúng nó, làm giảm khả năng vui chơi ngoại cảnh khám phá bên ngoài, làm giảm khả năng giao tiếp của chúng nó, gây ra nghiện với video, game trên thiết bị điện tử(Ipad, smartphone). Học tập giảm sút thụ động chây ì, giảm sức sáng tạo....
Thứ hai đối với người lớn,
+Những video ngắn trên tiktok, youtube làm giảm rất nhiều khả năng tập trung chú ý vào một vấn đề trong một thời gian dài, đơn giản bây giờ vì đã quen với kiểu truyền đạt nội dung giải trí ngắn gọn 30s-1p, nên khi học tập, xem video nào đó liên tục trong thời gian dài 30p-1 tiếng hoặc hơn thì không thể tập trung được, chán nản và muốn lấy điện thoại ra lướt. Vì vậy chất lượng học tập, làm việc ngày càng giảm sút.
+Vì quen đọc những drama ngắn trên facebook, hay đọc những mẩu ngắn gọn trên các báo mạng điện tử, nên việc đọc sách đối với giới trẻ ngày càng trở nên khó khăn, vì rất khó tập trung, chán nản.
+Vì quá gắn liền với điện thoại, fb, nên chỉ cần có một chút thời gian rảnh, ví dụ như đi ngoài đường, đứng thang máy 1-2p cũng phải lấy điện thoại ra lướt, ra quán cafe cũng chỉ chăm chăm vào cái điện thoại, làm giảm khả năng giao tiếp duy trì mối quan hệ bên ngoài.
+Xem những video 18+ dễ dàng hơn, càng làm não bộ thui chột, làm con người trở nên kém cỏi hơn.
+Mất rất nhiều thời gian vô bổ vào việc lướt fb xem drama này kia, xem những mẩu tin vô bổ. Đặc biệt với giới trẻ, học sinh, sinh viên.
+Giấc ngủ trở nên giảm chất lượng, hay mất ngủ, trằn trọc, thường thói quen là lên giường nằm cầm điện thoại lướt một lúc chán chê rồi mới ngủ.
Con dao hai lưỡi, nếu thật sự biết tận dụng công nghệ để phát triển bản thân thì rất tốt, ví dụ như tra cứu nhanh hơn, xem những video bài giảng hay nguồn thông tin phong phú hơn, đa dạng hơn, hình ảnh trực quan sinh động hơn để học tập phát triển bản thân, liên lạc dễ dàng hơn. Nhưng nếu sa đà vào mặt giải trí của công nghệ, thì ngày càng thui chột, não bộ ngày càng thụ động chậm chạp.
Chính vì vậy, có nên rèn luyện cho bản thân, con cái tránh xa những thứ giải trí từ công nghệ, chỉ dùng công nghệ cho phát triển bản thân, và tập trung những hình thức giải trí thực tiễn bên ngoài như đọc sách, chơi nhạc cụ, nghe nhạc, thể dục thể thao, gặp gỡ bạn bè, du lịch trải nghiệm...?
Chặn tiktok, gỡ fb, tắt không cho hiển thị shorts
zhtgdqQ.gif
 
Chán khả năng đọc hiểu của mấy anh lắm.
Đi bệnh viện nè, có một bệnh trong chẩn đoán ghi "Bệnh gan do rượu", vậy theo lí lẽ của anh, sao ko ghi mẹ thành "Bệnh gan do người sử dụng rượu"? Bác sĩ tư duy đổ lỗi à? :LOL:
Phải đặt vấn đề vào ngữ cảnh của nó để hiểu nhé :LOL:

vậy theo a sao không ghi nguyên nhân cháy là do lửa?

a đúng ở phần con dao 2 lưỡi, nhưng lưỡi nào là do người sử dụng chứ?
 
Thứ nhất đối với trẻ em, thường muốn cho nó ăn uống, muốn người lớn tập trung làm việc để trẻ tự chơi thì phải cho nó xem điện thoại tiktok youtube làm hỏng thị giác của chúng nó, làm giảm khả năng vui chơi ngoại cảnh khám phá bên ngoài, làm giảm khả năng giao tiếp của chúng nó, gây ra nghiện với video, game trên thiết bị điện tử(Ipad, smartphone). Học tập giảm sút thụ động chây ì, giảm sức sáng tạo....
Thứ hai đối với người lớn,
+Những video ngắn trên tiktok, youtube làm giảm rất nhiều khả năng tập trung chú ý vào một vấn đề trong một thời gian dài, đơn giản bây giờ vì đã quen với kiểu truyền đạt nội dung giải trí ngắn gọn 30s-1p, nên khi học tập, xem video nào đó liên tục trong thời gian dài 30p-1 tiếng hoặc hơn thì không thể tập trung được, chán nản và muốn lấy điện thoại ra lướt. Vì vậy chất lượng học tập, làm việc ngày càng giảm sút.
+Vì quen đọc những drama ngắn trên facebook, hay đọc những mẩu ngắn gọn trên các báo mạng điện tử, nên việc đọc sách đối với giới trẻ ngày càng trở nên khó khăn, vì rất khó tập trung, chán nản.
+Vì quá gắn liền với điện thoại, fb, nên chỉ cần có một chút thời gian rảnh, ví dụ như đi ngoài đường, đứng thang máy 1-2p cũng phải lấy điện thoại ra lướt, ra quán cafe cũng chỉ chăm chăm vào cái điện thoại, làm giảm khả năng giao tiếp duy trì mối quan hệ bên ngoài.
+Xem những video 18+ dễ dàng hơn, càng làm não bộ thui chột, làm con người trở nên kém cỏi hơn.
+Mất rất nhiều thời gian vô bổ vào việc lướt fb xem drama này kia, xem những mẩu tin vô bổ. Đặc biệt với giới trẻ, học sinh, sinh viên.
+Giấc ngủ trở nên giảm chất lượng, hay mất ngủ, trằn trọc, thường thói quen là lên giường nằm cầm điện thoại lướt một lúc chán chê rồi mới ngủ.
Con dao hai lưỡi, nếu thật sự biết tận dụng công nghệ để phát triển bản thân thì rất tốt, ví dụ như tra cứu nhanh hơn, xem những video bài giảng hay nguồn thông tin phong phú hơn, đa dạng hơn, hình ảnh trực quan sinh động hơn để học tập phát triển bản thân, liên lạc dễ dàng hơn. Nhưng nếu sa đà vào mặt giải trí của công nghệ, thì ngày càng thui chột, não bộ ngày càng thụ động chậm chạp.
Chính vì vậy, có nên rèn luyện cho bản thân, con cái tránh xa những thứ giải trí từ công nghệ, chỉ dùng công nghệ cho phát triển bản thân, và tập trung những hình thức giải trí thực tiễn bên ngoài như đọc sách, chơi nhạc cụ, nghe nhạc, thể dục thể thao, gặp gỡ bạn bè, du lịch trải nghiệm...?
Tôi thì nghĩ ngày xưa khi mới có bóng đèn, email, tivi, điện thoại... các cụ cũng sẽ có ý nghĩ như fen, cuộc sống có mấy thứ này làm con người ta tệ đi nhưng kết quả xã hội nó sẽ tự thay đổi để thích nghi.

Giờ nói thói quen lười đọc 1 cuốn sách dài, thích xem tóm tắt vài 3s là xấu nhưng tương lai nó buộc phải đi theo thói quen đó. Ví dụ những ông viết sách phải thích nghi, viết sao ngắn gọn nhất có thể, kiểu kiểu vậy.

Dài quá sợ fen lười đọc tôi tóm tắt lại là: lịch sử đã chứng minh bằng 1 cách nào đó xã hội luôn đi theo chiều hướng tốt.
 
Anh ngu như bò ấy, sao anh biết tôi ko đọc sách? Mà anh đọc sách là để khoe với mọi người là anh đọc sách hả? Đúng cái kiểu ngày xưa mấy thằng ngu hay vỗ bụng nói "trong bụng tao có cả đống chữ".

Anh mang rượu bia ra so sánh với smartphone thì a ngu như bò ấy. Rượu bia vào bệnh viện a phải trả tiền để bs khám bệnh cho a, thì người ta sẽ giải thích tác hại rượu bia cho anh đừng uống nữa.
Còn ngoài xã hội có ai chửi rượu bia có tác hại gì ko? Hay người ta chỉ chửi thằng nát rượu?
Vậy anh nghiện rượu thì là do rượu chứ ko phải do anh hả?
Thôi a dốt quá, làm ơn đừng quote tôi nữa, tôi trót dại vào thớt của a, giờ tôi xin lỗi a, tôi đi ngủ và đừng quote tôi nữa

via theNEXTvoz for iPhone
Câu 1 của anh: Do cách anh trả lời ngu, đọc hiểu kém quá nên tôi mới nghĩ do anh không đọc sách. Cũng giống như việc một đứa trẻ láo toét thì người ta sẽ nghĩ bố mẹ nó không biết giáo dục :LOL:
Câu 2 của anh: Bài này tôi cũng đang giải thích mặt tác hại của công nghệ để mọi người sử dụng cẩn trọng. Chứ bài viết của tôi có chửi công nghệ đâu nhỉ? Anh bị đầu đất à :LOL:
Bài viết người ta đang nói và phân tích về sự liên quan, thì lại vạch lá tìm sâu do này do kia, tư duy đổ lỗi, đúng thể loại ngu mà thích ngược dòng luôn á :LOL:
Bao giờ phân tích được tại sao bác sĩ chẩn đoán "Bệnh gan do rượu" mà lại không viết thành "Bệnh gan do người uống rượu" thì hẵng quote nhé :LOL:
Mà anh dốt quá, đọc thêm sách để khôn ra nhé, nếu ko phân tích được, thì đừng quote, ignore giùm :LOL:
 
Tôi thì nghĩ ngày xưa khi mới có bóng đèn, email, tivi, điện thoại... các cụ cũng sẽ có ý nghĩ như fen, cuộc sống có mấy thứ này làm con người ta tệ đi nhưng kết quả xã hội nó sẽ tự thay đổi để thích nghi.

Giờ nói thói quen lười đọc 1 cuốn sách dài, thích xem tóm tắt vài 3s là xấu nhưng tương lai nó buộc phải đi theo thói quen đó. Ví dụ những ông viết sách phải thích nghi, viết sao ngắn gọn nhất có thể, kiểu kiểu vậy.

Dài quá sợ fen lười đọc tôi tóm tắt lại là: lịch sử đã chứng minh bằng 1 cách nào đó xã hội luôn đi theo chiều hướng tốt.
Tôi nghĩ có những thứ có thể viết ngắn gọn được như sách kĩ năng, sách tiểu thuyết, truyện ngắn..., nhưng những sách, kiến thức về khoa học, về kĩ thuật thì không thể ngắn gọn được, cần phải có sự tập trung cao độ nghiên cứu để hiểu.
Còn fen nói 1 cách nào đó xã hội luôn đi theo chiều hướng tốt. Vậy hiện nay có mấy xu hướng fwb, ons, some, qh bừa bãi... càng ngày càng rộng rãi, càng thoáng. Tôi không biết fen nghĩ chiều hướng đó tốt không?
Tôi thì lại nghĩ, xã hội không phải là cố gắng tìm cách thích nghi cái hiện tại, mà là khi cái hiện tại quá ảnh hưởng xấu thì có cuộc cách mạng để xóa bỏ cái đó, và thiết lập cái mới. Cũng như các thời kì phong kiến, khi chế độ quá nát, dân quá khổ, sẽ có sự nổi dậy để xóa bỏ cái cũ, thiết lập cái mới tốt hơn chứ không phải tìm cách để sống chung với chế độ nát đó.
 
Last edited:
vậy theo a sao không ghi nguyên nhân cháy là do lửa?

a đúng ở phần con dao 2 lưỡi, nhưng lưỡi nào là do người sử dụng chứ?
Hỏi thật, anh có hiểu mục đích bài viết mà tôi đang hướng tới người đọc ko?
 
Cái này do người dùng thôi, từ khi xem tik tok youtube tôi thấy mọi thứ tiện bao nhiêu, quan tâm setup góc máy tính hay các vấn đề mình thích mà cần nhiều thông tin hơn là kiếm kênh chuyên cái đó có mà xem cả ngày, buồn buồn đêm làm việc mở livestream vừa xem vừa làm, cũng vui ... còn fb có khác gì đọc báo, tin nào quan tâm thì xem, k thích thì bỏ qua, tôi đọc báo là chỉ có fb với f33 là đủ lượng thông tin cần biết ...
 
Chán khả năng đọc hiểu của mấy anh lắm.
Đi bệnh viện nè, có một bệnh trong chẩn đoán ghi "Bệnh gan do rượu", vậy theo lí lẽ của anh, sao ko ghi mẹ thành "Bệnh gan do người sử dụng rượu"? Bác sĩ tư duy đổ lỗi à? :LOL:
Phải đặt vấn đề vào ngữ cảnh của nó để hiểu nhé :LOL:
Nhưng không dùng rượu sao bệnh gan do rượu :(? Có ai ép anh dùng không
 
Nhưng không dùng rượu sao bệnh gan do rượu :(? Có ai ép anh dùng không
Đúng rồi, bác sĩ tư duy đổ lỗi, nhưng mà nó lại là tên của mặt bệnh trong mã ICD-10 đấy. :LOL:) Người ta muốn nhấn mạnh sự liên quan, chứ ko phải đổ lỗi moẹ gì ở đây cả.
Còn vẫn chưa thuyết phục, thì hông ấy lên bộ y tế phản bác lại, kêu đặt lại tên bệnh đi fen :)
Screenshot_20230504-063330~2.png

"Mày có ăn cơm không?", Nếu trong hoàn cảnh bình thường bạn bè hỏi nhau để biết ng này ăn ko để nấu.
Còn trong hoàn cảnh dọn cơm ra rồi mà đứa kia vẫn bấm đt ko ra ăn, thì dó là 1 câu tức giận bực mình.
Vậy nên mỗi câu phải đặt trong ngữ cảnh để hiểu nhé. :LOL:
 
Đúng là do người dùng, nhưng người dùng phải hiểu tác hại của nó, thì mới có hành động đúng. Lướt tiktok 2-3h/ngày, thì 1, 2 ngày không sao, thậm chí 2,3 tuần cũng không sao. Thế là vào đây cãi “tao lướt cả ngày có sao đâu?” Nhưng đến khi nó thành thói quen rồi thì không dứt được, sức tập trung giảm hẳn mà mình không nhận ra. Hoặc có nhận ra nhưng không biết nguyên nhân từ đâu.
 
Chả có thời đéo nào mà con người ko tệ cả, con người vốn dĩ là loài tệ nhất trên trái đất. Nhưng theo ông thớt thì có vẻ đúng, con người càng ngày càng tệ đi

Cứ nhìn đống óc chó hạ cấp trên voz là thấy, năm 2009 2012 chỉ toàn người thượng đẳng
 
Đọc hết bài của anh thấy nói chung chung, tóm tắt lại thì đại ý nên dùng đt để học tập thay vì giải trí.
Vậy cuối cùng thay vì nhận lỗi về bản thân lười biếng thì lại đổ lỗi cho smartphone.
Thì tôi tóm gọn lại câu đái dầm đổ tại chim thì có gì sai.
Thay vì thấy đt có lợi ích vô cùng to lớn ko thể thiếu, thì anh chỉ thấy những tác hại do những con người lười biếng tạo ra?

via theNEXTvoz for iPhone
Chính xác phải đặt giới hạn cho việc sử dụng các ứng dụng tào lao đó
aNh9IpF.png

Tiếc là ứng dụng tào lao thì quá nhiều và chẳng thằng nào muốn giới hạn nguồn thu của mình cả
bj6KKCN.png

---> ngu thì nên chết bớt, Trái đất chật trội quá rồi.
 
Những tranh luận không hồi kết trên voz cũng là 1 loại gây nghiện. Thay vì cầm smartphone lên phân tích 2 mặt của 1 vấn đề mấy ngày liên tục, mấy fen nên để thời gian làm việc có ích hơn. :doubt:
 
Tôi thì ngược lại thích xem video dài trên youtube, nhưng 1 là thuật toán thằng loz youtube cứ suggest short, 2 là những creator lại chăm chăm làm short, khiến video dài ít dần đi
 
Back
Top