Sốc với hóa đơn tiền điện tháng 5 !

Hóa đơn tiền điện các thím có bị tăng 1,5-2 lần trong tháng 4 và 5 không?

  • Votes: 36 57.1%
  • Không

    Votes: 27 42.9%

  • Total voters
    63
ý kiến nó cho người xuống đo mọi thứ đều ok ! chả làm j được ! báo chí cũng vào cuộc nhiều lần mà chưa tìm ra nguyên nhân tắng đột biến như vậy tháng trước cũng xài máy lạnh 12/24 tháng này cũng xài như vậy mà điện lại tăng gấp đôi gấp 3 !
tôi là nghi ngờ hệ thống điện có vấn đề vd như nắng nóng nhu cầu sd tắng cao dẫn đến nguồn điện có vấn đề ! bt chỉ cần 1 số điện nhưng khi quá tải đồng hồ nó sẽ chạy ra 1,5 kw ! ai chuyên về kỹ thuật mày mò ra đi !
Tôi bán đồng hồ điện đây. Nhà tôi lắp 1 cục đồng hồ riêng bên trong nhà. Khi mọi người trong chung cư kêu là tiền điện tăng nhiều, dùng như cũ nhưng số kWh tăng quá trời như ông chủ thớt thì tôi mang thông số trên công tơ (đọc qua app của EVN HCM) để so với số trên đồng hồ của tôi thì lệch chỉ vài kWh.
thay cái đồng hồ điện tử đc 3 tháng thì nhảy vọt từ 600 lên 1tr tiền điện đm
đồ dùng vẫn vậy, đêm ở máy lạnh vẫn 4h
:beat_brick:
Điện năng để giảm nhiệt từ 36 độ xuống 27 độ nó nhiều hơn so với từ 30 xuống 27. Vì thế số giờ sử dụng như cũ nhưng tiêu thụ sẽ nhiều hơn

Sent from Xiaomi Redmi Note 5 using vozFApp
 
up cái hóa đơn lên cho mọi người xem

2020925e5e23-cd59-4430-b9ef-3aaf7818430c.jpg
 
Dùng nhiều thì trả nhiều thôi, tháng này nóng mà.
Muốn biết dùng nhiều hay ít thì sắm cái công tơ điện tử.
Đây là hệ thống điện 3.5 của nhà mình, xài 2 nguồn, tự động đảo điện theo lịch, kiểm soát điện công tơ điện tử. Ngoài ra các phòng, tầng sẽ sẵm một cái công tơ mini để giám sát điện tiêu thụ sẽ tự giác tiết kiệm điện.
1590754057862.png
 
Dùng nhiều thì trả nhiều thôi, tháng này nóng mà.
Muốn biết dùng nhiều hay ít thì sắm cái công tơ điện tử.
Đây là hệ thống điện 3.5 của nhà mình, xài 2 nguồn, tự động đảo điện theo lịch, kiểm soát điện công tơ điện tử. Ngoài ra các phòng, tầng sẽ sẵm một cái công tơ mini để giám sát điện tiêu thụ sẽ tự giác tiết kiệm điện.
View attachment 74910
bác vẫn xài ổn áp ah, xài ổn áp có hao điện hơn bt nhiều ko??:oops:


via nextVOZ for Android
 
Mới đóng tiền điện tháng 5 các thím ạ, hết 1,2x triệu :cry:

Trước tháng 3 thì vẫn đóng ~500-600k, đột nhiên tháng 3 lên 700k nhưng vẫn hiểu là tiêu thụ điện nhiều do vừa đổi tivi và tủ lạnh to hơn.

Ác mộng vẫn chưa chấm dứt, tháng 4 nhảy lên 1 triệu và tháng 5 vãi hàng hơn nữa lên 1,2x triệu. Chỉ biết câm nín mà móc ví. Gọi lên điện lực thì vẫn điệp khúc mùa nóng anh dùng nhiều, nhưng nhiều hơn đến 30% thì và còn tiếp tục tăng thì ko thể hiểu nổi. Cay del chịu đc :after_boom:

P/S: Bọn điện lực còn thòng thêm câu đã miễn giảm gần 100k hỗ trợ dịch :waaaht: tháng 6 hết giảm thì a chuẩn bị thêm tiền đi nhé, ban ơn vcl.
dùng nhiều thì tiền nhiều thôi chứ kêu la gì
 
Dùng nhiều thì trả nhiều thôi, tháng này nóng mà.
Muốn biết dùng nhiều hay ít thì sắm cái công tơ điện tử.
Đây là hệ thống điện 3.5 của nhà mình, xài 2 nguồn, tự động đảo điện theo lịch, kiểm soát điện công tơ điện tử. Ngoài ra các phòng, tầng sẽ sẵm một cái công tơ mini để giám sát điện tiêu thụ sẽ tự giác tiết kiệm điện.
View attachment 74910
Fen dùng nòm phải ko?
 
Mẹ quán mình đóng cửa nv nó vô dọn dẹp nguyên tháng mở máy lạnh sao tháng rồi 5t tiền điện, bình thường 12t tiền điện
 
ý kiến nó cho người xuống đo mọi thứ đều ok ! chả làm j được ! báo chí cũng vào cuộc nhiều lần mà chưa tìm ra nguyên nhân tắng đột biến như vậy tháng trước cũng xài máy lạnh 12/24 tháng này cũng xài như vậy mà điện lại tăng gấp đôi gấp 3 !
tôi là nghi ngờ hệ thống điện có vấn đề vd như nắng nóng nhu cầu sd tắng cao dẫn đến nguồn điện có vấn đề ! bt chỉ cần 1 số điện nhưng khi quá tải đồng hồ nó sẽ chạy ra 1,5 kw ! ai chuyên về kỹ thuật mày mò ra đi !
Bạn nói vậy là sai, máy lạnh nó ăn điện theo nhiệt độ môi trường, khi đủ lạnh nó sẽ ngắt vậy nếu nó chậm lạnh hay là ko đủ lạnh thì nó chạy hoài, trời nóng nó lâu lạnh hơn phải tốn điện hơn chớ. Vd: máy lạnh 2HP invter có dòng 9A khi tải làm lạnh tương đương 1.9Kw/h khi đủ lạnh nó sẽ duy trì tầm 2-5A ~0.44-1.1Kw/h. Hao điện quan trọng nó nằm ở mức nào, ngoài trời 36* mà ông quất cho nó 16* thì nó chạy hoài ở mức 9A thôi, ông thử chỉnh nó 27* sẽ khác đấy:baffle:

In đậm Hè hè ông nói gần đúng rồi đấy, tính đơn giản thôi ta có công thức P=U.I.Cosfi ở đây ta loại bỏ Cosfi đi vì xài dân dụng chả đáng bao nhiu. Lấy VD: cái máy lạnh 1hp cần 750W điện 220v*3.4A=750W. Vậy bây giờ chỉ cần giảm Volt xuống thì bắt buột dòng(Ampe) phải tăng lên để đáp ứng cho máy chạy được ( chỉ hạ ở 1 mức nhất định hạ quá máy ko chạy được) : 190*3.9=750, mà đồng hồ điện cũng như đồng hồ nước muốn nó quay nhanh hay chậm là dựa vào áp lực trong đó Ampe là cường độ tương đương áp lực qua đồng hồ vậy. Do đó đồng hồ quay nhanh lên số mà khả năng tiêu thụ thực tế của bạn cũng chỉ có nhiêu đó ( thậm chí tệ hơn), tức là cũng 1 máy đó, xài trong thời gian đó . Thử hỏi chỉ cần giờ cao điểm ổng giảm xuống còn 190V là hóa đơn của bạn tăng lên kha khá rồi nhé., nói chung nếu điện yếu bạn sẽ phải trả thêm tiền điện để xài được cái máy đó bình thường ( điện yếu trong khoản cho phép của thiết bị tầm 30-40v).

Thực nghiệm mấy cái này dễ ồm nếu ai có cái ổn áp có đồng hồ đo được nguồn vào và ra ( loại của Lioa ) là thấy liền, lúc điện 220v chỉ cần 8A để chạy máy lạnh đó, nhưng điện tụt xuống 190V nó nhảy lên 10-11A liền.

PS: nói chung mùa nóng tiền điện lên có các lý do sau:
1> Trời nóng mở thiết bị giải nhiệt nhiều, thời gian mở lâu
2>Thiết bị lạnh bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ nên tốn thời gian làm làm lạnh lâu.
3> 2 nguyên nhân trên dẫn đến điện yếu, điện yếu phát sinh ra tiếp 2 nguyên nhân trên:oh: ( điện yếu máy chạy chậm lạnh, chậm nóng cơm, quạt yếu ==> tốn time mà đồng hồ vẫn lên số):cool:
4> Nguyên nhân con người:angry:
 
Bạn nói vậy là sai, máy lạnh nó ăn điện theo nhiệt độ môi trường, khi đủ lạnh nó sẽ ngắt vậy nếu nó chậm lạnh hay là ko đủ lạnh thì nó chạy hoài, trời nóng nó lâu lạnh hơn phải tốn điện hơn chớ. Vd: máy lạnh 2HP invter có dòng 9A khi tải làm lạnh tương đương 1.9Kw/h khi đủ lạnh nó sẽ duy trì tầm 2-5A ~0.44-1.1Kw/h. Hao điện quan trọng nó nằm ở mức nào, ngoài trời 36* mà ông quất cho nó 16* thì nó chạy hoài ở mức 9A thôi, ông thử chỉnh nó 27* sẽ khác đấy:baffle:

In đậm Hè hè ông nói gần đúng rồi đấy, tính đơn giản thôi ta có công thức P=U.I.Cosfi ở đây ta loại bỏ Cosfi đi vì xài dân dụng chả đáng bao nhiu. Lấy VD: cái máy lạnh 1hp cần 750W điện 220v*3.4A=750W. Vậy bây giờ chỉ cần giảm Volt xuống thì bắt buột dòng(Ampe) phải tăng lên để đáp ứng cho máy chạy được ( chỉ hạ ở 1 mức nhất định hạ quá máy ko chạy được) : 190*3.9=750, mà đồng hồ điện cũng như đồng hồ nước muốn nó quay nhanh hay chậm là dựa vào áp lực trong đó Ampe là cường độ tương đương áp lực qua đồng hồ vậy. Do đó đồng hồ quay nhanh lên số mà khả năng tiêu thụ thực tế của bạn cũng chỉ có nhiêu đó ( thậm chí tệ hơn), tức là cũng 1 máy đó, xài trong thời gian đó . Thử hỏi chỉ cần giờ cao điểm ổng giảm xuống còn 190V là hóa đơn của bạn tăng lên kha khá rồi nhé., nói chung nếu điện yếu bạn sẽ phải trả thêm tiền điện để xài được cái máy đó bình thường ( điện yếu trong khoản cho phép của thiết bị tầm 30-40v).

Thực nghiệm mấy cái này dễ ồm nếu ai có cái ổn áp có đồng hồ đo được nguồn vào và ra ( loại của Lioa ) là thấy liền, lúc điện 220v chỉ cần 8A để chạy máy lạnh đó, nhưng điện tụt xuống 190V nó nhảy lên 10-11A liền.

PS: nói chung mùa nóng tiền điện lên có các lý do sau:
1> Trời nóng mở thiết bị giải nhiệt nhiều, thời gian mở lâu
2>Thiết bị lạnh bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ nên tốn thời gian làm làm lạnh lâu.
3> 2 nguyên nhân trên dẫn đến điện yếu, điện yếu phát sinh ra tiếp 2 nguyên nhân trên:oh: ( điện yếu máy chạy chậm lạnh, chậm nóng cơm, quạt yếu ==> tốn time mà đồng hồ vẫn lên số):cool:
4> Nguyên nhân con người:angry:

Thế hoá ra đồng hồ đo điện là theo dòng điện chứ không phải công suất à thím :big_smile:
 
Thế hoá ra đồng hồ đo điện là theo dòng điện chứ không phải công suất à thím :big_smile:

CS là do dòng Ampe và hiệu điện thế Volt để tính ra công suất bản thân đồng hồ nó ko dựa vào công suất tiêu thụ của thiết bị mà nó áp 2 cái kia hiển thị ra CS, cũng chả có thiết bị nào đo được công suất mà chỉ dựa vào 2 thông số này để quy ra CS thôi ( có thể do máy nó tính cho mình ra sẵng ).
 
Đm, mùa nóng mở điều hoà 5h/ngày nó khác mùa lạnh mở đh 5h/ngày. Kiến thức sơ đẳng mà vozer có vẻ cũng đéo biết nhỉ. Ngoạc mồm lên kêu vẫn dùng vậy. 5 tiếng để giữ nhiệt từ 36 độ xuống 26 độ nó khác 5 tiếng giữ 30 xuống 26 vl ra ý chứ
 
Cái công tơ điện tử đo mới chuẩn nhé, và nhà cung cấp đã QC luôn rồi, bên điện lực chỉ kiểm xác suất để giảm chi phí thôi nên đừng có nghi ngờ này nọ nữa :go:

Các ông kêu độc quyền nên giá điện cao vì đám báo chí chẳng bao giờ đăng tin về các NĐT nước ngoài chê ngành điện VN không đáng đầu tư vì giá thấp nhỉ ;)
 
CS là do dòng Ampe và hiệu điện thế Volt để tính ra công suất bản thân đồng hồ nó ko dựa vào công suất tiêu thụ của thiết bị mà nó áp 2 cái kia hiển thị ra CS, cũng chả có thiết bị nào đo được công suất mà chỉ dựa vào 2 thông số này để quy ra CS thôi ( có thể do máy nó tính cho mình ra sẵng ).
Dòng điện tăng nhưng điện áp giảm thì công suất không đổi chứ thím, hay do dòng điện tăng nên tổn thất lớn hơn :big_smile:
 
Back
Top