Tại sao không thấy sách sử nào nói về bà phật nguyệt

Đọc mấy đoạn này nghe có vẻ ghê gớm

Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Thái thú Tô Định phải bỏ chạy thẳng về nước. Nữ tướng Phật Nguyệt nhận lệnh truy kích quân của Tô Định đến tận vùng biên giới là hồ Động Đình (nay thuộc Trung Quốc).[2]

Sau khi thắng lợi, Trưng Trắc lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương. Phật Nguyệt được phong là Phật Nguyệt Công chúa, giữ chức Tổng trấn khu hồ Động Đình - Trường Sa, ngăn không cho quân Hán xâm phạm nơi biên giới phía bắc.

Bà này đóng quân ban đầu ở sông thao. Sau đuổi tô định nhà hán đi thì lên tận hồ động đình ngũ lĩnh nay ở tận tỉnh hồ nam hiện ở trung quốc ngày nay.
Hồi này hình như nhà hán chưa đồng hoá dân bách việt lắm thì phải, triệu đà các thứ còn phải học phong tục việt nam lạc việt các thứ

Nhưng kết cục của bà phật nguyệt này có vẻ buồn
Năm 42, vua Hán cho viên tướng kinh nghiệm và tài giỏi bậc nhất của mình là Phục Ba tướng quân Mã Viện tiến đánh chiếm lại nước ta. Mã Viện đem quân đến biên giới thì đụng phải nữ tướng Phật Nguyệt, quân Hán bị thảm bại. Những trận đánh ở hồ Động Đình khiến quân Hán thây chất ngổn ngang khắp nơi.[2]

Không sao tiến quân được, quân Hán cho thêm viện binh, chia thêm chiều ngả tấn công. Trước sức mạnh của quân Hán, Phật Nguyệt phải cho quân vừa đánh vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, cuối cùng cho quân rút về sông Thao. Một cánh quân khác của quân Hán tiến xuống Hợp Phố, rồi chia làm hai đường thủy bộ tiến đến Lãng Bạc khiến quân ta phải chia ra đối phó với các cuộc tấn công của quân Hán. Nhiều trận đánh ác liệt diễn ra giữa quân của Phật Nguyệt với quân Hán. Phó tướng Lưu Long huy động thêm quân đánh úp vào doanh trại của Phật Nguyệt. Một trận đánh sống còn diễn ra, nữ tướng Phật Nguyệt tả xung hữu đột giữa trùng trùng quân Hán vây quanh, thoát được khỏi vòng vây chạy thoát ra bờ sông Thao, nhưng nhìn lại thì không còn thấy bóng dáng quân sĩ nào theo mình cả. Tất cả đều đã nằm lại. Phía trước mặt, địch lại dùng đại quân chặn không thể chạy được nữa. Trước thế cùng, lực kiệt, Phật Nguyệt kìm cương ngựa, ngửa mặt lên trời kêu to lên một tiếng, rồi thúc ngựa lao xuống dòng sông Thao tự vẫn. Hôm ấy là đêm ngày 10 tháng 2 năm Quý Mão (43), nàng vừa tròn 20 tuổi.

Bác nào sang trung quốc đi qua núi ngũ lĩnh hay hồ động đình thì thắp hương cho bà ấy cái nhé

:sick:


Được tôn thờSửa đổi

Hiện nay vẫn còn nhiều di tích về bà tại chùa Kiến Quốc thuộc thành phố Trường Sa (thủ phủ tỉnh Hồ Nam) và tại ngôi chùa trên núi Thiên Đài trong hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh. Tại quê hương, bà được thờ tại các xã Thanh Vân, Phương Lĩnh của huyện Thanh Ba, Phú Thọ. Đền thờ Phật Nguyệt ở Phương Lĩnh hiện vẫn còn đôi câu đối :

Tích trù Động Đình uy trấn HánDanh lưu thanh sử lực phù Trưng.
Nghĩa là:

Một trận Động Đình uy trấn HánTên còn trong sử sức phù Trưng.
 
Cho nói lại

1. Đại Việt sử ký toàn thư tập 1.

2. Đại Việt sử ký tiền biên.

3. Khâm định Việt sử thông giám cương mục.

4. Đại cương lịch sử Việt Nam.

5. Tiến trình lịch sử Việt Nam.

6. Lịch sử cổ đại Việt Nam.

7. Lịch sử Việt Nam Cổ - Trung – Đại.

8. Ngọc phả cổ lục.

9. Văn hiến làng xã vùng đất tổ Hùng Vương.

10. Văn hóa dân gian vùng Thanh Ba.

11. Thần tích, thần sắc làng Vũ Ẻn tổng Mạn Lạn huyện Thanh Ba Phú Thọ.

12. Nữ tướng Hai Bà Trưng.

13. Những khám phá mới, nhận thức mới về nguồn gốc dân tộc Việt.

14. Thử tìm lại biên giới cổ của Việt nam bằng cổ sử, triết học, di tích và hệ thống AND.

15. Tính danh học Việt Nam.
 
Cho nói lại

1. Đại Việt sử ký toàn thư tập 1.

2. Đại Việt sử ký tiền biên.

3. Khâm định Việt sử thông giám cương mục.

4. Đại cương lịch sử Việt Nam.

5. Tiến trình lịch sử Việt Nam.

6. Lịch sử cổ đại Việt Nam.

7. Lịch sử Việt Nam Cổ - Trung – Đại.

8. Ngọc phả cổ lục.

9. Văn hiến làng xã vùng đất tổ Hùng Vương.

10. Văn hóa dân gian vùng Thanh Ba.

11. Thần tích, thần sắc làng Vũ Ẻn tổng Mạn Lạn huyện Thanh Ba Phú Thọ.

12. Nữ tướng Hai Bà Trưng.

13. Những khám phá mới, nhận thức mới về nguồn gốc dân tộc Việt.

14. Thử tìm lại biên giới cổ của Việt nam bằng cổ sử, triết học, di tích và hệ thống AND.

15. Tính danh học Việt Nam.
Ý tui là sách giáo khoa ấy. Xưa học không nhớ có bà này
 
Ghê thật, xưa quân Việt từng đặt chân đến hồ Động Đình, địa danh sau này Tào Tháo luyện quân đánh liên quân Ngô - Thục.
 
Ghê thật, xưa quân Việt từng đặt chân đến hồ Động Đình, địa danh sau này Tào Tháo luyện quân đánh liên quân Ngô - Thục.
còn phải nhắc đến một thời camp 3 con boss nhiệm vụ nhập môn làm bao nhân sĩ thiên vương bang phải thức đêm thức hôm canh mình nhả boss ra cho làm nv :3, vl Động Đình hồ hahaha:unsure:
 
  • Ưng
Reactions: BYN
Back
Top