kiến thức Thớt giải đáp ngữ pháp - từ vựng tiếng Anh cơ bản-nâng cao

Bác @vnReaver cho mình hỏi, ví dụ khi tra từ "Connect" thì mình thấy theo sau nó có giới từ To/With, như vậy làm sao biết khi nào dùng với To, khi nào dùng với With hay là dùng To hay With đều được ạ?
Tổng quát hơn thì bác có thể giải thích giúp mình đối với 1 động từ mà có thể có nhiều giới từ đi kèm theo sau thì làm thế nào để chọn đúng giới từ đi sau nó cho hợp ngữ cảnh ạ.
Cám ơn bác.
1702257986714.png
 
Bác @vnReaver cho mình hỏi, ví dụ khi tra từ "Connect" thì mình thấy theo sau nó có giới từ To/With, như vậy làm sao biết khi nào dùng với To, khi nào dùng với With hay là dùng To hay With đều được ạ?
Tổng quát hơn thì bác có thể giải thích giúp mình đối với 1 động từ mà có thể có nhiều giới từ đi kèm theo sau thì làm thế nào để chọn đúng giới từ đi sau nó cho hợp ngữ cảnh ạ.
Cám ơn bác.
View attachment 2228967
Để biết khi nào nên dùng cái lọ cái chai thì bác cần nắm đc sắc thái mà các giới từ đó mang lại. Ví dụ:
  • At là tại 1 điểm, On là trên 1 mặt phẳng, In là trong 1 khu vực
  • Into là hướng vào trong, Out of là hướng ra ngoài
  • To là hướng 1 chiều, With là hướng 2 chiều
  • For là chỉ mục đích (nơi mình cần đến)
  • Before là đằng trước, After là đằng sau
  • ...
Ở tình huống của bác thì có thể hiểu như sau:
  • Connect TO nhấn mạnh bay 1 chiều (quan trọng là bay được đến đấy, còn từ đấy có bay về không thì không quan tâm)
  • Connect WITH nhấn mạnh bay 2 chiều (khứ hồi)
Đây là đang nói về phạm trù không gian (nghĩa đen). Điều tương tự cũng có thể suy ra trong các tình huống có nghĩa bóng:
  • Talk TO nhấn mạnh việc nói cho người kia nghe (thông tin 1 chiều)
  • Talk WITH nhấn mạnh việc trao đổi qua lại với người kia (thông tin 2 chiều)
Phân tích kỹ ra thì sẽ là như thế. Tuy nhiên ko phải lúc nào tư duy này cũng áp dụng 100%. Sẽ có vài cấu trúc chả theo logic gì hợp lý. Hoặc ngta dùng từ theo thói quen chứ ko nghĩ nhiều đến sắc thái, ví dụ như mình toàn quen miệng dùng talk to mặc dù muốn trao đổi 2 chiều với ngta.
 
Last edited:
Để biết khi nào nên dùng cái lọ cái chai thì bác cần nắm đc sắc thái mà các giới từ đó mang lại. Ví dụ:
  • At là tại 1 điểm, On là trên 1 mặt phẳng, In là trong 1 không gian
  • Into là hướng vào trong, Out of là hướng ra ngoài
  • To là hướng 1 chiều, with là hướng 2 chiều
  • For là chỉ mục đích (nơi mình cần đến)
  • Before là đằng trước, After là đằng sau
  • ...
Ở tình huống của bác thì có thể hiểu như sau:
  • Connect TO nhấn mạnh bay 1 chiều (quan trọng là bay được đến đấy, còn từ đấy có bay về không thì không quan tâm)
  • Connect WITH nhấn mạnh bay 2 chiều (khứ hồi)
Đây là đang nói về phạm trù không gian (nghĩa đen). Điều tương tự cũng có thể suy ra trong các tình huống có nghĩa bóng:
  • Talk TO nhấn mạnh việc nói cho người kia nghe (thông tin 1 chiều)
  • Talk WITH nhấn mạnh việc trao đổi qua lại với người kia (thông tin 2 chiều)
Phân tích kỹ ra thì sẽ là như thế. Tuy nhiên ko phải lúc nào tư duy này cũng áp dụng 100%. Sẽ có vài cấu trúc chả theo logic gì hợp lý. Hoặc ngta dùng từ theo thói quen chứ ko nghĩ nhiều đến sắc thái, ví dụ như mình toàn quen miệng dùng talk to mặc dù muốn trao đổi 2 chiều với ngta.
Cám ơn bác nhiều. Chi tiết dễ hiểu quá.
 
Để biết khi nào nên dùng cái lọ cái chai thì bác cần nắm đc sắc thái mà các giới từ đó mang lại. Ví dụ:
  • At là tại 1 điểm, On là trên 1 mặt phẳng, In là trong 1 khu vực
  • Into là hướng vào trong, Out of là hướng ra ngoài
  • To là hướng 1 chiều, With là hướng 2 chiều
  • For là chỉ mục đích (nơi mình cần đến)
  • Before là đằng trước, After là đằng sau
  • ...
Ở tình huống của bác thì có thể hiểu như sau:
  • Connect TO nhấn mạnh bay 1 chiều (quan trọng là bay được đến đấy, còn từ đấy có bay về không thì không quan tâm)
  • Connect WITH nhấn mạnh bay 2 chiều (khứ hồi)
Đây là đang nói về phạm trù không gian (nghĩa đen). Điều tương tự cũng có thể suy ra trong các tình huống có nghĩa bóng:
  • Talk TO nhấn mạnh việc nói cho người kia nghe (thông tin 1 chiều)
  • Talk WITH nhấn mạnh việc trao đổi qua lại với người kia (thông tin 2 chiều)
Phân tích kỹ ra thì sẽ là như thế. Tuy nhiên ko phải lúc nào tư duy này cũng áp dụng 100%. Sẽ có vài cấu trúc chả theo logic gì hợp lý. Hoặc ngta dùng từ theo thói quen chứ ko nghĩ nhiều đến sắc thái, ví dụ như mình toàn quen miệng dùng talk to mặc dù muốn trao đổi 2 chiều với ngta.
Mình k thấy trường hợp này phức tạp đến thế thím ạ :)). Vừa tra thêm từ điển khác thì trường hợp này bên Oxford và Cambridge (2 từ điển của Anh) chỉ định nghĩa với with.

Thế nên mình nghĩ trường hợp này “to” được sử dụng ở 1 dialect nào đó và Longman ghi nhận trường hợp đó thôi, còn nghĩa thì chắc không khác đến thế.
 
Từ lúc học đến giờ mình vẫn được dạy và mặc định can't stand + V-ing
Nay có search Longman + tìm hiểu thì mới biết nó cũng đi với to-V
Xin tham khảo thêm ý kiến thớt ạ. :adore:
 

Attachments

  • 5.png
    5.png
    30.1 KB · Views: 19
Từ lúc học đến giờ mình vẫn được dạy và mặc định can't stand + V-ing
Nay có search Longman + tìm hiểu thì mới biết nó cũng đi với to-V
Xin tham khảo thêm ý kiến thớt ạ. :adore:
To-V cũng có đó, tra youglish "can't stand to" sẽ ra kha khá kết quả. Mình thì cũng quen dùng V-ing thôi.
 
ngoài web youglish, bác thớt có thể chia sẻ thêm cho mn 1 số web hay để bổ trợ trong việc học t.a ko ạ? cám ơn bác @vnReaver
Mình hay dùng những trang này:
  • oxfordlearnersdictionaries.com - Từ điển Anh Anh
  • youglish.com - Tra tần suất 1 cụm từ nào đó được nói trên youtube
  • books.google.com/ngrams - Tra tần suất 1 cụm từ nào đó được dùng trên văn bản
  • oceanofpdf.com - Kho pdf
  • getmorevocab.com - Những từ hay ho có thể bạn chưa biết
  • ell.stackexchange.com - Diễn đàn hỏi đáp tiếng Anh cơ bản - trung cấp (beginner - intermediate)
  • english.stackexchange.com - Diễn đàn hỏi đáp tiếng Anh cao cấp (advanced)
  • voz.vn - Luyện giải đáp thắc mắc cho mn
    jmEBCky.gif
 
ngoài web youglish, bác thớt có thể chia sẻ thêm cho mn 1 số web hay để bổ trợ trong việc học t.a ko ạ? cám ơn bác @vnReaver
Britainica nè. Đang kiếm mấy web như này mà cho mấy cái nhỏ hơn. Như jazz nó thiếu jazz fusion, shibuya-kei, picopop... nên nghe tạm ở mấy kênh làm chiptune, fakebit. Mấy hội thích nghe,chế biến, soạn lại và trình diễn nhạc game xưa cũ nữa :v
 
Britainica nè. Đang kiếm mấy web như này mà cho mấy cái nhỏ hơn. Như jazz nó thiếu jazz fusion, shibuya-kei, picopop... nên nghe tạm ở mấy kênh làm chiptune, fakebit. Mấy hội thích nghe,chế biến, soạn lại và trình diễn nhạc game xưa cũ nữa :v
cái này kiểu như là từ điển bách khoa hả thím?
 
Là nó không nổi thì không có trên đó ấy mà. Ví dụ nó thiếu các mục nhạc như rave, 2-step, shoegaze nè
 
Cho mình hỏi từ "certain" khi nào thì có nghĩa "chắc chắn", khi nào thì có nghĩa "nào đó".

VD: Years ago, scientists began to learn that certain of the brain had certain duties.

Câu trên hiểu thế nào nhỉ?
 
Back
Top