thảo luận [Thread tổng hợp] Chia sẻ về mức lương tại các công ty - Part 2

Thực tế tôi chẳng thấy (hoặc ít thấy) mấy ông nào chia sẻ những thứ "cao siêu" nhẹ nhàng và miễn phí cả (mấy thứ cơ bản thì bọn nó chia sẻ nhan nhản ra). Bọn cao thủ chỉ chia sẻ trong những trường hợp kiểu như
  • Nó dạy mình và nó được nhận tiền dạy mình
  • Nó không dạy mình thì mấy bài viết của nó có mấy ngàn like trên mạng xã hội bị mất uy tín nên nó phải combat lại
  • Nó dạy mình để có người kham bớt việc cho project cho life của bọn nó easier
  • Có thể có vài trường hợp khác nữa

Thôi chia sẻ vậy thôi không lại lạc đề với bị mấy thằng care bears, sharing is caring xem Disney nhiều nhảy vào chửi tôi toxic
Những thứ "cao siêu" trong ngành này thực ra toàn có sẵn trên mạng. Fen mà hay vọc source của các large-scale project của ngành mình là sẽ thấy bao nhiêu giải pháp đã được implement hết rồi. Chỉ có cái là vọc source code như thế rất tốn thời gian. Vì số lượng sloc quá khổng lồ để cho 1 người có thể hấp thụ được, nên không phải ai cũng đủ kiên trì để vọc hiểu.

Cho nên tôi thấy cái bọn giỏi mà không chia sẻ gì đa số là do lười thôi (đang fix bug sml time đéo đâu mà share). Còn cái bọn gọi là cao thủ mà giấu như mèo giấu cứt toàn là bọn tưởng mình giỏi thôi.

Để có thể thành chuyên gia trong ngành này thì kỹ năng đọc hiểu source code do người khác viết rất quan trọng. Vì rất nhiều thứ "cao siêu" đã có sẵn hết ở các open-source project rồi, chỉ có điều trình độ mình quá kém để có thể nhận ra thôi.
 
Những thứ "cao siêu" trong ngành này thực ra toàn có sẵn trên mạng. Fen mà hay vọc source của các large-scale project của ngành mình là sẽ thấy bao nhiêu giải pháp đã được implement hết rồi. Chỉ có cái là vọc source code như thế rất tốn thời gian. Vì số lượng sloc quá khổng lồ để cho 1 người có thể hấp thụ được, nên không phải ai cũng đủ kiên trì để vọc hiểu.

Cho nên tôi thấy cái bọn giỏi mà không chia sẻ gì đa số là do lười thôi (đang fix bug sml time đéo đâu mà share). Còn cái bọn gọi là cao thủ mà giấu như mèo giấu cứt toàn là bọn tưởng mình giỏi thôi.

Để có thể thành chuyên gia trong ngành này thì kỹ năng đọc hiểu source code do người khác viết rất quan trọng. Vì rất nhiều thứ "cao siêu" đã có sẵn hết ở các open-source project rồi, chỉ có điều trình độ mình quá kém để có thể nhận ra thôi.

Thế định nghĩa thế nào là giỏi bác. Liệu 1 Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ ngành khoa học máy tính đã gọi là giỏi chưa.
 
Ngành này có gì mà phải giấu nghề nhỉ , cao siêu là cao siêu tới mức nào mà giấu =]] Có vài keyword + đầu óc + thời gian là ok cả thôi . Công thức để vào dc google đầy ra , tụi nó chả thèm đổi format hay gì nhưng mấy ai chịu dc việc cày bừa theo roadmap ấy ?
 
Thế định nghĩa thế nào là giỏi bác. Liệu 1 Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ ngành khoa học máy tính đã gọi là giỏi chưa.
thạc sĩ, tiến sĩ vào đại 1 trường quơ ra 1 đám
quan trọng là có kn thực tế không, chứ đi học toàn chém gió, mấy anh thầy có ng còn éo đi làm 1 ngày nào mà dạy ai
 
Năm nay nhà nước hô hào phong trào vi mạch các kiểu. Các trường đại học đua nhau mở ngành đào tạo.
Ở đây có thím nào làm trong ngành vi mạch tư vấn lương thưởng cho ae với nào
 
Những thứ "cao siêu" trong ngành này thực ra toàn có sẵn trên mạng. Fen mà hay vọc source của các large-scale project của ngành mình là sẽ thấy bao nhiêu giải pháp đã được implement hết rồi. Chỉ có cái là vọc source code như thế rất tốn thời gian. Vì số lượng sloc quá khổng lồ để cho 1 người có thể hấp thụ được, nên không phải ai cũng đủ kiên trì để vọc hiểu.

Cho nên tôi thấy cái bọn giỏi mà không chia sẻ gì đa số là do lười thôi (đang fix bug sml time đéo đâu mà share). Còn cái bọn gọi là cao thủ mà giấu như mèo giấu cứt toàn là bọn tưởng mình giỏi thôi.

Để có thể thành chuyên gia trong ngành này thì kỹ năng đọc hiểu source code do người khác viết rất quan trọng. Vì rất nhiều thứ "cao siêu" đã có sẵn hết ở các open-source project rồi, chỉ có điều trình độ mình quá kém để có thể nhận ra thôi.
e nghĩ gần như đã có hết ở các prj lớn rồi, đặc thù nưh bank thì mới xuất hiện các case nghiệp vụ
 
Ngành này có gì mà phải giấu nghề nhỉ , cao siêu là cao siêu tới mức nào mà giấu =]] Có vài keyword + đầu óc + thời gian là ok cả thôi . Công thức để vào dc google đầy ra , tụi nó chả thèm đổi format hay gì nhưng mấy ai chịu dc việc cày bừa theo roadmap ấy ?
trước e thấy hình như trong bạnk thì có doc kiểu nghiệp vụ mà chưa chắc ở ngoài dc share :shame: có nói vụ này trên này r nhỉ
 
Thế định nghĩa thế nào là giỏi bác. Liệu 1 Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ ngành khoa học máy tính đã gọi là giỏi chưa.
Khái niệm thế nào là giỏi ở đây hơi mông lung, tùy thuộc vào cái giếng mà mình đang ngồi thôi. Ví dụ bọn đang học cấp 2 cấp 3 sẽ thấy bọn học đại học là giỏi. Bọn học đại học sẽ thấy những đứa ra trường lương 20-30 củ là giỏi, còn bọn lương 20-30 lại thấy bọn lương trăm củ là giỏi.

Thạc sĩ hay tiến sĩ ngành cs thì có thể họ giỏi trong mảng Academic, chứ chưa chắc họ đã giỏi trong việc coding in real world. Vì lập trình trong môi trường học thuật khác xa với việc lập trình khi đi làm, hai cái yêu cầu các kỹ năng khác nhau.

Núi cao thì còn có núi cao hơn. Cho nên để so sánh giỏi hay dốt thì mình cũng chỉ so sánh được với những người ngồi chung giếng với mình. Chứ khó có thể so với những người ngồi giếng khác hoặc bọn đang ngồi trên miệng giếng đái xuống dưới.

Mình là người hay phải đọc code của người khác thì mình thấy hầu hết các thứ "cao siêu" đã được implement trong các open source projects hết rồi. Mình chỉ việc chịu khó vọc thôi.

Cho nên mình thấy mấy bọn mà kiểu giấu nghề đa phần toàn bọn lìu tìu học mót ở đâu đó mới sợ người khác học được thì giỏi hơn mình. Chứ người giỏi thật sự người ta tự biết đường mà học, không cần phải hỏi ai cả. Và người giỏi họ cũng sẵn sàng chia sẻ kiến thức chứ không phải giấu diếm gì cả.
 
e nghĩ gần như đã có hết ở các prj lớn rồi, đặc thù nưh bank thì mới xuất hiện các case nghiệp vụ
Mình nghĩ môi trường đấy cũng giống với các công ty lớn khác thôi. Rất nhiều solution đc áp dụng trong các proprietary projects của các cty lớn đều từ các open-source projects. Nhưng vì lý do bảo mật, licenses các thứ mà họ không muốn lộ ra cho các đối thủ khác biết.
 
Khái niệm thế nào là giỏi ở đây hơi mông lung, tùy thuộc vào cái giếng mà mình đang ngồi thôi. Ví dụ bọn đang học cấp 2 cấp 3 sẽ thấy bọn học đại học là giỏi. Bọn học đại học sẽ thấy những đứa ra trường lương 20-30 củ là giỏi, còn bọn lương 20-30 lại thấy bọn lương trăm củ là giỏi.

Thạc sĩ hay tiến sĩ ngành cs thì có thể họ giỏi trong mảng Academic, chứ chưa chắc họ đã giỏi trong việc coding in real world. Vì lập trình trong môi trường học thuật khác xa với việc lập trình khi đi làm, hai cái yêu cầu các kỹ năng khác nhau.

Núi cao thì còn có núi cao hơn. Cho nên để so sánh giỏi hay dốt thì mình cũng chỉ so sánh được với những người ngồi chung giếng với mình. Chứ khó có thể so với những người ngồi giếng khác hoặc bọn đang ngồi trên miệng giếng đái xuống dưới.

Mình là người hay phải đọc code của người khác thì mình thấy hầu hết các thứ "cao siêu" đã được implement trong các open source projects hết rồi. Mình chỉ việc chịu khó vọc thôi.

Cho nên mình thấy mấy bọn mà kiểu giấu nghề đa phần toàn bọn lìu tìu học mót ở đâu đó mới sợ người khác học được thì giỏi hơn mình. Chứ người giỏi thật sự người ta tự biết đường mà học, không cần phải hỏi ai cả. Và người giỏi họ cũng sẵn sàng chia sẻ kiến thức chứ không phải giấu diếm gì cả.
Ưng câu trả lời này của bác quá.
 
Khái niệm thế nào là giỏi ở đây hơi mông lung, tùy thuộc vào cái giếng mà mình đang ngồi thôi. Ví dụ bọn đang học cấp 2 cấp 3 sẽ thấy bọn học đại học là giỏi. Bọn học đại học sẽ thấy những đứa ra trường lương 20-30 củ là giỏi, còn bọn lương 20-30 lại thấy bọn lương trăm củ là giỏi.

Thạc sĩ hay tiến sĩ ngành cs thì có thể họ giỏi trong mảng Academic, chứ chưa chắc họ đã giỏi trong việc coding in real world. Vì lập trình trong môi trường học thuật khác xa với việc lập trình khi đi làm, hai cái yêu cầu các kỹ năng khác nhau.

Núi cao thì còn có núi cao hơn. Cho nên để so sánh giỏi hay dốt thì mình cũng chỉ so sánh được với những người ngồi chung giếng với mình. Chứ khó có thể so với những người ngồi giếng khác hoặc bọn đang ngồi trên miệng giếng đái xuống dưới.

Mình là người hay phải đọc code của người khác thì mình thấy hầu hết các thứ "cao siêu" đã được implement trong các open source projects hết rồi. Mình chỉ việc chịu khó vọc thôi.

Cho nên mình thấy mấy bọn mà kiểu giấu nghề đa phần toàn bọn lìu tìu học mót ở đâu đó mới sợ người khác học được thì giỏi hơn mình. Chứ người giỏi thật sự người ta tự biết đường mà học, không cần phải hỏi ai cả. Và người giỏi họ cũng sẵn sàng chia sẻ kiến thức chứ không phải giấu diếm gì cả.
Quan điểm riêng của mỗi người thôi.

Mấy ông giỏi tôi thấy thì thường là giấu nghề (HOẶC/và) không thiết chỉ dạy cho người khác vì người ta không có động lực để đi chỉ dạy (Có thể một số người sẽ chỉ dạy nếu có động cơ để chỉ và động cơ này nhiều khi không phải chỉ là tiền).

Hôm trước còn thấy một giáo sư dạy tôi hồi xưa viết bài trên LinkedIn bảo đại ý: Bọn tao có ngốc đâu mà viết bài chia sẻ từ experts vào mấy cái collaborative articles của chúng mày. Để chúng ta được cái badge experts chẳng giải quyết được gì á? Bọn tao không có ngu, trả tiền cho bọn tao thì bọn tao sẽ nghĩ đến chuyện tham gia mấy cái articles đấy. Trong khi bọn mày dùng mấy cái bài miễn phí đó hút người dùng lên nền tảng của bọn mày kiếm tiền trên công sức free của bọn tao.

Còn open source chỉ là những thứ cơ bản đi implement lại những nghiên cứu đã được published bởi bên academia (hoặc bên industry trong một số trường hợp cụ thế) là phần lớn nên anh nói đi đọc source code (chứ không phải cái papers bên academia) để hiểu là tôi biết trình anh thế nào. Thì cũng biết đấy nhưng mất công và mất thời gian lắm... Giống như kiểu tự học và được đào tạo có thầy chỉ dẫn nó khác nhau nhiều đấy.

Những thôi các anh chỉ có nguồn là open source và sự tử tế vô tư của người khác cứ thẩm du là như vậy là đủ đi. Tôi không muỗn tranh cãi thêm. Cái này lần trước đã cãi nhau với một thằng khác trên này rồi. Các anh có quan điểm các anh, tôi có quan điểm của tôi.
 
Quan điểm riêng của mỗi người thôi.

Mấy ông giỏi tôi thấy thì thường là giấu nghề (HOẶC/và) không thiết chỉ dạy cho người khác vì người ta không có động lực để đi chỉ dạy (Có thể một số người sẽ chỉ dạy nếu có động cơ để chỉ và động cơ này nhiều khi không phải chỉ là tiền).

Hôm trước còn thấy một giáo sư dạy tôi hồi xưa viết bài trên LinkedIn bảo đại ý: Bọn tao có ngốc đâu mà viết bài chia sẻ từ experts vào mấy cái collaborative articles của chúng mày. Để chúng ta được cái badge experts chẳng giải quyết được gì á? Bọn tao không có ngu, trả tiền cho bọn tao thì bọn tao sẽ nghĩ đến chuyện tham gia mấy cái articles đấy. Trong khi bọn mày dùng mấy cái bài miễn phí đó hút người dùng lên nền tảng của bọn mày kiếm tiền trên công sức free của bọn tao.

Còn open source chỉ là những thứ cơ bản đi implement lại những nghiên cứu đã được published bởi bên academia (hoặc bên industry trong một số trường hợp cụ thế) là phần lớn nên anh nói đi đọc source code (chứ không phải cái papers bên academia) để hiểu là tôi biết trình anh thế nào. Thì cũng biết đấy nhưng mất công và mất thời gian lắm... Giống như kiểu tự học và được đào tạo có thầy chỉ dẫn nó khác nhau nhiều đấy.

Những thôi các anh chỉ có nguồn là open source và sự tử tế vô tư của người khác cứ thẩm du là như vậy là đủ đi. Tôi không muỗn tranh cãi thêm. Cái này lần trước đã cãi nhau với một thằng khác trên này rồi. Các anh có quan điểm các anh, tôi có quan điểm của tôi.
Lol may mà Linus Torvalds là người Phần với sự "tử tế vô tư" chứ ồng mà người Việt tư tưởng như anh thì giờ này chúng ta đã không có Linux và git mà xài rồi.
 
Lol may mà Linus Torvalds là người Phần với sự "tử tế vô tư" chứ ồng mà người Việt tư tưởng như anh thì giờ này chúng ta đã không có Linux và git mà xài rồi.
LOL Giáo sư đấy của tôi người Canada nhé... đừng có nghĩ cứ cái gì các anh không hài lòng thì đó là do Việt
 
Back
Top