Thương vụ được cả Thung lũng Silicon theo dõi

bọn ấn giờ CEO CFO mấy cty mẽo nhiều vãi, đọc tít mẽo mà tưởng đang ở ấn, mở lên là thấy mặt bọn ấn, thượng đẳng hơn hẳn tụi tàu khựa .
 
Vụ này ai nhìn vào cũng thấy ngay nguy cơ lớn nhất khi Mic mua được Acti-Bliz đó là game Acti-Bliz sẽ độc quyền trên Xbox và Windows, tuy nhiên FTC dựa vào cái cớ này để ngăn Mic thì nếu chặn thành công sẽ tạo ra tiền lệ xấu. Người chơi PC có thể kiện Nin với Sony đòi đem game độc quyền lên PC và rộng hơn là các nền tảng streaming không được làm phim exclusive chiếu riêng trên nền tảng của mình nữa.

Nói ngắn gọn: nếu FTC thắng kiện, mọi content như game, phim, sách,... đều phải có mặt trên mọi nền tảng chứ không được bỏ rơi nền tảng nào, không được phép chỉ có mặt trên một số nền tảng nhất định.

Luận điểm "game phổ biến" của FTC cũng rất có vấn đề vì thế nào là game phổ biến? Game 100 triệu người chơi là game phổ biến vậy game 100k người chơi có phải game phổ biến không? Không lẽ FTC có thể xem bất cứ game nào có nhiều người chơi là game phổ biến rồi đòi Mic (hay bất kỳ hãng game nào khác) không được độc quyền?
Luận điểm kì cục.

Cái mà bọn FTC cũng như bọn CMA nó muốn chặn là cái pattern mua hàng multi plat về rồi biến nó thành hàng exclusive của M$. Chứ nếu là hàng exclusive do bọn nó tự nuôi tự trồng từ đầu (Forza của Xbox, God of War của Sony, Pokemon series của Nintendo) thì nó là unique features để tăng tính cạnh tranh, ko thằng nào có cớ để kiện đem lên multi plat với lý do độc quyền ko lành mạnh cả. Thằng M$ vốn dĩ không làm đc game banger nên mới phải chơi trò dùng tiền để mua third party games xong lật thành first party (ví dụ: Starfield, Hellblade 2)

Third party có quyền tự quyết định muốn cho products lên nền tảng nào, multiplat, exclusive hay timed exclusive, đều là business matters. Cái này thì kể cả FTC thắng hay thua thì cũng ko ảnh hưởng gì. Làm gì có chuyện FTC thắng thì Third party lẫn first party phải auto cho contents lên hết các nền tảng. Như mấy thằng dev Nhật nó chỉ làm game cho PS với Switch là vì ở Nhật số người chơi Xbox quá ít ỏi. Nó chọn nền tảng dựa theo nhu cầu thị trường + business deals, chứ ko phải cứ ném tiền cho nó là nó làm đâu.

Game phổ biến ở đây tính theo doanh số + số lượng người chơi hàng năm + số lượng người chơi theo lịch sử thống kê. Call of Duty doanh số hàng năm vẫn tằng tằng top 5 top 10, con MW2 còn vừa phá kỉ lục doanh thu, player count trên Steam peak gần nửa triệu người, tổng số player tầm thì vài chục triệu. Như đã nói ở trên, cái mà bọn FTC nó nhắm đến ở đây là cái pattern của bọn M$, chuyên mua third party về rồi biến thành first party, 1 cái bully tactics. Còn game phổ biến nói chung thì anh khéo lo, chúng nó chỉ mong cho lên càng nhiều platforms càng tốt để ăn tiền dày chứ đâu có ngu mà đi làm exclusive.
 
True Metaverse
zFNuZTA.gif


via theNEXTvoz for iPhone
 
Thằng Nividia nó từng muốn thâu tóm ARM với giá hơn 40 tỷ Usd thôi kìa, mà thằng Arm nó nắm nhiều công nghệ thiết kế chip bán dẫn, ngành quan trọng bậc nhất thế giới, mấy hãng game này tầm quan trọng sao bằng ARM được.
Có những thứ công nghệ lõi nó không đẻ ra tiền kinh như thằng nắm đầu cuối đâu :big_smile:
Giống đợt thằng Nhật làm khó dễ mảng Oled của thằng Samsung bằng cách hạn chế xuất hóa chất đấy, thằng Hàn phải đi lạy lục khắp nơi để xin xỏ trong khi cái công ty nắm bản quyền hóa chất đấy doanh thu chưa được 1 tỏi :surrender:
 
Trong khi đó thg sony nó thâu tóm một loạt các cty game khác thì đéo thấy đả động gì, đúng là chống độc quyền có chọn lọc :baffle:
Vấn đề là nó mua studios như thế nào.
Sony nó mua các studio đã có thâm niên hợp tác lâu năm, chính nó tự bỏ vốn ra để đầu tư vào làm game cho nó (Santa Monica, Chó Hư, Bluepoint...), hoặc là nó mua mấy cái studios nhỏ nhỏ chưa có tên tuổi. Cái thương vụ to nhất của nó đến thời điểm hiện tại là Bungie thì cũng là mua về để giúp Sony phát triển in-house live services game, Bungie vẫn tự do phát hành game trên bất cứ nền tảng nào nếu muốn. Nói đơn giản là nuôi heo lớn rồi mới bán

M$ thì ngược lại, thay vì bỏ tiền nuôi studios, đầu tư phát triển game từ đầu rồi mới mua thì nó mua publisher nắm trong tay cả loạt studios đang làm game multi plat rồi biến cái đống game multi plat đấy thành exclusive. Nhắc lại là M$ mua publisher, khác hoàn toàn với Sony mua studios. Mua thì luôn mua những thằng sừng sỏ với game multi plat lâu năm như Zenimax (Fallout, Elder Scroll) với Activision (COD) thì lại chẳng bị nắm đầu. Giống như kiểu thay vì nuôi heo thì anh đi mua lại vài chục cái trang trang trại heo to nhất xong đem heo có sẵn ở đấy đi bán.
 
Starcraft và đế chế mà lên di động thì khó nhỉ? Hai game này cần rất nhiều thao tác, tôi cũng chưa hình dung đưa mấy cái đó vào mobile kiểu gì? Dota 2 trước cũng định làm phiên bản mobile nhưng thất bại vì cách chơi Dota cho vào mobile rất khó. Starcraft nó còn khó hơn Dota2 nhiều , đến cái map các game moba cũng bắt nguồn ý tưởng từ Starcraft thì biết nó khủng thế nào
Đế chế chắc gameplay kiểu ROK
 
Vấn đề là nó mua studios như thế nào.
Sony nó mua các studio đã có thâm niên hợp tác lâu năm, chính nó tự bỏ vốn ra để đầu tư vào làm game cho nó (Santa Monica, Chó Hư, Bluepoint...), hoặc là nó mua mấy cái studios nhỏ nhỏ chưa có tên tuổi. Cái thương vụ to nhất của nó đến thời điểm hiện tại là Bungie thì cũng là mua về để giúp Sony phát triển in-house live services game, Bungie vẫn tự do phát hành game trên bất cứ nền tảng nào nếu muốn. Nói đơn giản là nuôi heo lớn rồi mới bán

M$ thì ngược lại, thay vì bỏ tiền nuôi studios, đầu tư phát triển game từ đầu rồi mới mua thì nó mua publisher nắm trong tay cả loạt studios đang làm game multi plat rồi biến cái đống game multi plat đấy thành exclusive. Nhắc lại là M$ mua publisher, khác hoàn toàn với Sony mua studios. Mua thì luôn mua những thằng sừng sỏ với game multi plat lâu năm như Zenimax (Fallout, Elder Scroll) với Activision (COD) thì lại chẳng bị nắm đầu. Giống như kiểu thay vì nuôi heo thì anh đi mua lại vài chục cái trang trang trại heo to nhất xong đem heo có sẵn ở đấy đi bán.
Voz toàn mấy thằng cheapshit ham rẻ đợi GP thì giải thích làm gì, đợi Microshit nó hốt hết studio với franchise rồi làm shit đưa lên GP rồi tăng giă thì làm gì còn game chất lượng mà chơi, chỉ có nát
 
Chống độc quyền là khái niệm khó và mơ hồ kinh khủng. Để tư duy phản biện được những vụ thế này thì đầu óc phải ở tầm vĩ mô lắm!
Ở xứ lừa thì các cty bắt tay nhau để khống chế giá là điều bình thường, chính phủ không làm hoặc éo có đầu óc để có các biện pháp chống độc quyền. Vì thế nên giá các loại mặt hàng trên thị trường toàn do các hiệp hội khống chế, người dân toàn phải móc tiền ra trả hoặc mua qua TV
Nó có quy định và công thức tính hết, học môn kinh tế vi mô có dạy phần này.
 
Mà tiện chủ đề game mấy bác cho em hỏi giờ làm game này chủ yếu dùng công cụ phần mềm gì vậy? Chi phí sản xuất game thì đắt nhất ở khâu nào vậy các bác?
 
Mà tiện chủ đề game mấy bác cho em hỏi giờ làm game này chủ yếu dùng công cụ phần mềm gì vậy? Chi phí sản xuất game thì đắt nhất ở khâu nào vậy các bác?

Mình không làm game bao giờ nhưng cũng hóng hớt được 1 tí , đó là Unity. Còn game cũng giống như ngành phần mềm , nó gần như không tiêu hao nguyên liệu thô (trừ tiền điện) nên chi phí đắt nhất là ở khâu thuê người và quảng cáo :nosebleed:

Còn nếu bạn tự dev được hết từ A-Z không cần thuê ai thì chi phí sản xuất gần như bằng 0 , như Nguyễn Hà Đông tự làm Flapy bird đấy.
 
Mà tiện chủ đề game mấy bác cho em hỏi giờ làm game này chủ yếu dùng công cụ phần mềm gì vậy? Chi phí sản xuất game thì đắt nhất ở khâu nào vậy các bác?
Mình từng làm ở cty outsource đồ họa game, riêng mảng này thôi đã dùng rất nhiều tool: 3ds max, maya, pts, sketch up, zbrush, unity, unreal engine, substance 3d painter,..... Code game gần như 100% python. Nhìn chung tùy dự án mà có yêu cầu tool, engine khác nhau từ khách hàng. Nhưng đắt nhất chắc khâu lên ý tưởng, game play
 
bọn ấn giờ CEO CFO mấy cty mẽo nhiều vãi, đọc tít mẽo mà tưởng đang ở ấn, mở lên là thấy mặt bọn ấn, thượng đẳng hơn hẳn tụi tàu khựa .

Nhưng a ơi. A sang bên Nasa mà xem. Khựa nhiều hơn đấy.
Khựa giỏi tính toán kĩ thuật hơn Ấn nhiều.

Sent from Namek using vozFApp
 
Thằng ARM năm ngoái làm phi vụ kinh điển để lấy lại con dấu công ty và tống cổ Allen Wu khỏi vị trí CEO của ARM China

ARM (49%) đã liên kết với Hopu Investment (36%) để lọai Allen Wu khỏi vjj trí CEO

Đồng thời Mayoyashi thành lập 1 công ty con, chuyển toàn bộ 49% cổ phần ARM China cho công ty đó ( động thái lách luật để niêm yết sàn ck Mỹ)
Lâu không theo dõi vụ ARM tàu này. Không biết kết quả thế nào rồi.
 
Tàu ăn hay Arm ăn vậy b .
Tóm tắt 3 cổ đông lớn nhất ARM
ARM 47%
Allen Wu 16%
Quỷ Hopu ( Quỹ thuộc chính quyền TQ) 37%

Quỹ Hope có ký thỏa thuận với allen wu bỏ phiếu giống Wu, hoặc ko bỏ phiếu nếu quyết định không giống. (và ngược lại)

Allen Wu lấy tiền ARM Trung Quốc đầu tư vaò công ty con của lảo, công ty này cạnh tranh trực tiếp vs arm trung quốc

2020 quỹ Hope đã bỏ phiếu giống ARM lọai Allen wu khỏi vị trí CEO ( 7 đồng ý, 1 phản đối)

Allen Wu đó là CEO điều hành Arm Trung Quốc. Ông này giữ con dấu của công ty. Theo luật pháp TQ, thì con dấu này chỉ có duy nhất một bản, không hoặc rất khó để xin cấp lại. Mà giấy sa thải tay Wu này cần con dấu đó đóng vào để có hiệu lực. Wu ko chịu giao con dấu ra, nên giấy sa thải ko có hiệu lực.

Cuối năm 2020 quỹ Hopu đồng ý cùng vs arm kiện allen wu ra tòa và xin đc cấp lại con dấu mới lúc này allen wu chính thức bị lọai khỏi ceo

Bổ nhiệm ceo cfo mới. Đồng thời arm chuyển toàn bộ cổ phần của mình tại arm china cho spv mới thành lập thuộc softbank

Vụ này arm thắng
 
Last edited:
Back
Top