kiến thức Tổng hợp những addon chất cho Firefox / Chromium

Thêm cho phần Spectre chỉ là chiêu trò PR để bán phần cứng mới của các công ty chip thôi, trong thực tế nó không bao giờ hiệu nghiệm, trường hợp duy nhất đáng lưu tâm là khi máy bị hacker chiếm quyền điều khiển bằng kiểu như RDP, thế thì cài lại Win đi chứ còn chần chừ gì.:
Did it recently, not much of an improvement in performance for me, but after all the exploits have never been used so far and they usually require the attacker to have access to your computer. At this point if the attacker can access your computer, they can use hundreds of exploits that exist out there, meltdown and spectre won't be their only tool that they can use.

Đó là lý do tại sao Spectre phế đó, kiểu như bị ảo tưởng hóa gây sợ, chứ thực ra nên tắt hết Spectre đi tăng tốc máy tính và trình duyệt:
javascript.options.spectre.disable_for_isolated_contenttrue
javascript.options.spectre.index_maskingfalse
javascript.options.spectre.jit_to_cxx_callsfalse
javascript.options.spectre.object_mitigationsfalse
javascript.options.spectre.string_mitigationsfalse
javascript.options.spectre.value_maskingfalse

Tắt Spectre cho Linux:
  • Mở vim /etc/default/grub
  • Thêm dòng mitigations=off

Tắt Spectre cho Windows:

Khởi động lại.
 
Thêm cho phần Spectre chỉ là chiêu trò PR để bán phần cứng mới của các công ty chip thôi, trong thực tế nó không bao giờ hiệu nghiệm, trường hợp duy nhất đáng lưu tâm là khi máy bị hacker chiếm quyền điều khiển bằng kiểu như RDP, thế thì cài lại Win đi chứ còn chần chừ gì.:


Đó là lý do tại sao Spectre phế đó, kiểu như bị ảo tưởng hóa gây sợ, chứ thực ra nên tắt hết Spectre đi tăng tốc máy tính và trình duyệt:
javascript.options.spectre.disable_for_isolated_contenttrue
javascript.options.spectre.index_maskingfalse
javascript.options.spectre.jit_to_cxx_callsfalse
javascript.options.spectre.object_mitigationsfalse
javascript.options.spectre.string_mitigationsfalse
javascript.options.spectre.value_maskingfalse

Tắt Spectre cho Linux:
  • Mở vim /etc/default/grub
  • Thêm dòng mitigations=off

Tắt Spectre cho Windows:

Khởi động lại.
Spectre chỉ là chiêu trò PR để bán phần cứng mới của các công ty chip thôi, trong thực tế nó không bao giờ hiệu nghiệm, trường hợp duy nhất đáng lưu tâm là khi máy bị hacker chiếm quyền điều khiển bằng kiểu như RDP, thế thì cài lại Win đi chứ còn chần chừ gì. 😔

Và để Spectre hoạt động trên Firefox thì phải hiệu lực SharedArrayBuffer, cái này trên Firefox bật cực khó vì phải sử dụng header: 'Cross-Origin-Opener-Policy', 'same-origin' và 'Cross-Origin-Embedder-Policy', 'require-corp', bên Chrome thì không cần nhưng đây là để hiểu là Firefox nó nghiêm ngặt hơn.

Đây là kinh nguyệt thực tế nhé để chạy WASM, mà chưa kể Android là hệ điều hành được tối ưu cho người đần - Linux cho người đần, nên Spectre xong để làm gì ? Khi mà cấu trúc Android muốn động đến thư mục root cũng không thể ? Nghĩa là để Spectre thực sự nguy hiểm thì phải root, rất ít người dùng Android có thể root.



Cái này mới quan trọng nhất này, đó là chuyển dần mã nguồn trình duyệt sang Rust, càng nhiều Rust thì tự khắc cũng miễn dịch với Spectre luôn, bởi bản chất Spectre là lợi dụng bộ nhớ, nhưng Rust thì sau khi dùng xong bộ nhớ nó giải phóng luôn thì lợi dụng bằng liềm ? 😔
Theo Mozilla thì kịch bản bị hack có xác suất quá thấp, gần như không bao giờ xảy ra trên thực tế. Còn theo dev Palemoon thì các trình duyệt hiện đại đã có sẵn vô số phương án ngăn chặn nguy cơ bảo mật liên quan spectre. :big_smile:
 
đây là 1 số chia sẻ của e sau khi nhảy nhiều distro khác nhau(chú ý:chia sẻ dưới đây đến từ 1 new bie chân ướt chân ráo bước vào thế giới linux)
Linux mint:
Ưu:
-Là distro rất dễ dùng,có thể mì ăn liền
-Có thể dò driver còn thiếu trên máy
-Có lựa chọn cài các driver nvidia phù hợp với cấu hình máy
-Có bản build trên debian (LMDE)
-Nhiều bản DE khác nhau (cinamon,mate,xfce)
-Tuy là build trên ubuntu nhưng đã loại bỏ các nhược điểm trên ubuntu
Nhược:
-Build trên ubuntu version khá cũ 21.3
-Với 1 người thích vọc vạch như e thì dùng ko đc sướng:big_smile:
-X11 là mặc định(có wayland nhưng vẫn thử nghiệm)
Arch linux
Ưu:
-I'm use arch btw :sexy_girl:
-Có archintall nên việc cài đặt và tuỳ biến dễ hơn hẳn(vẫn ưu tiên cài thủ công cho hiệu quả cài tốt nhất và có hướng dẫn trên arch wiki)
-Tuỳ biến cao
-Arch wiki đếch khác gì bách khoa toàn thư linux
-Nhẹ,mượt
Nhược:
-Archintall ko phải lúc nào cũng ổn định
-Sau khi cài xong phải cài thêm rất nhiều thứ khá mất thời gian(có thể là do arch sau khi cài có tính tối giản nhất định)
-Đối với bác nào có card nvidia thì cài driver với custom các kiểu khá là thốn(nhất là những người newbie như e)(Edit:có script tự động cài driver nvidia trên github)
Fedora workstation
Ưu:
-Best ổn định(hiện giờ e đang sài chính)
-Ít app rác
-Khá dễ dùng
(còn khá nhiều mà e ko nhớ)
Nhược:
-Thiếu 1 số ứng dụng(nhất là các codec)nhưng có hướng dẫn cài bổ sung trên mạng
-(1 số người cho rằng đây là nhược điểm)Build trên nền red hat
Bonus:
endeavouros(thật sự cái tên khó nhớ quá các bác)
Ưu:
-Arch-based
-Có bộ cài sẵn nhưng các bác có thể tuỳ chọn DE và tuỳ chọn xoá các package nào(vẫn có thể đạt đc sự tối giản và nhẹ nhàng),thật sự bộ cài sẵn này tốt hơn và nhanh hơn 7749 lần so với cách cài truyền thống trên arch linux
-Yay,AUR,khá nhiều cái đc cài sẵn
-Có sẵn bộ cài driver nvidia tự động
-Dễ dùng,vẫn có thể mì ăn liền tốt
Nhược điểm (do thời gian trải nghiệm ngắn nên chưa thấy nhiều nhược điểm)
-Ko thể flex "i'm use arch btw" :)))))))))
NixOS(do e quá ức chế với cách cài các package ở ditro này nên dưới đây là 1 số chia sẻ ngắn gọn)
Ưu(đây là theo như lời trên mạng nói):
-Có bộ quản lí package tốt
-Nếu các bác muốn chuyển sang máy mới thì chỉ cần sao chép file config là tự động down về
-Bộ cài cho phép các bác chọn các DE khác nhau
Nhược(Chú ý:Sau đây là e đang bật chế độ chửi thề lofi khi đang gõ phím):
-Cài package là RẤT KHÓ(đm thật sự nội cái bàn phím gõ tiếng Việt mà cài cũng đ*o xog,thêm dòng lệnh vào file config rồi,build rồi khởi động lại cũng del dùng đc,đã thế trên gitub ibus bamboo hướng dẫn thì đầy lỗi moẹ ra,nói chung là RẤT RẤT KHÓ ĐCM,đã thế nếu cài bình thường thì có dòng chú ý là có thể gây lỗi các kiểu nói thật với các bác fedora vẫn là chân ái)
Pop os
Ưu:
-Có bản dành riêng cho nvidia
-Có sẵn switch chuyển đổi từ nvidia sang hybrid or integrated (quá tuyệt vời cho người dùng laptop như e)
-Build trên ubuntu nhưng cũng giống như linux mint ở chỗ loại bỏ các nhược điểm trên ubuntu
-Có 1 số tweak sẵn trên gnome
Nhược:
-(Đối với 1 số bác đây là nhược điểm)based trên ubuntu 22.04 LTS (theo lời đồn là do họ đang dồn lực phát triển DE mới mang tên cosmic base on rust nên vì thế mới base trên nền LTS)
Bonus:các bác vẫn có thể download cosmic DE nhưng vẫn đang pre-alpha
Ngoài ra theo như lời sư gầy thì còn có lubuntu cũng dễ dùng và nhẹ mà e chưa có cơ hội đc trải nghiệm(đơn giản là e fall in love với fedora:beauty: và lxde thì ko hợp với e cho lắm)
Confirm là firefox chạy rất tốt và nhanh trên linux nhé các bác.(floorp ko hiểu vì sao mà thấy ko khác biệt so với windows cho lắm)
Bonus:đối với máy bác nào mà máy yếu thì 1 số distro mà e thấy nhiều người recommend nhất(ưu tiên dễ dùng)
Linux mint xfce,MX linux xfce(Debian-Based),Lubuntu(nhớ xoá snap và thầy gầy có 1 số mẹo cơ bản)

Thank fen, bài này rất phù hợp với tôi. T mới chỉ cài Mint và cũng chưa có thời gian dùng nên chưa nhảy nhót gì cả.
Xin hỏi là vì sao Mint lại vọc vạch không sướng vậy? So với Fedora thì không bằng à?
Performance của Firefox trên Mint có ổn so với Fedora không?
====================
Thêm cho phần Spectre chỉ là chiêu trò PR để bán phần cứng mới của các công ty chip thôi, trong thực tế nó không bao giờ hiệu nghiệm, trường hợp duy nhất đáng lưu tâm là khi máy bị hacker chiếm quyền điều khiển bằng kiểu như RDP, thế thì cài lại Win đi chứ còn chần chừ gì.:


Đó là lý do tại sao Spectre phế đó, kiểu như bị ảo tưởng hóa gây sợ, chứ thực ra nên tắt hết Spectre đi tăng tốc máy tính và trình duyệt:
javascript.options.spectre.disable_for_isolated_contenttrue
javascript.options.spectre.index_maskingfalse
javascript.options.spectre.jit_to_cxx_callsfalse
javascript.options.spectre.object_mitigationsfalse
javascript.options.spectre.string_mitigationsfalse
javascript.options.spectre.value_maskingfalse

Tắt Spectre cho Linux:
  • Mở vim /etc/default/grub
  • Thêm dòng mitigations=off

Tắt Spectre cho Windows:

Khởi động lại.
Đã nhanh nhảu đưa vào user.js
Code:
// tắt hết Spectre - tăng tốc máy tính và trình duyệt
user_pref("javascript.options.spectre.disable_for_isolated_content", true);
user_pref("javascript.options.spectre.index_masking", false);
user_pref("javascript.options.spectre.jit_to_cxx_calls", false);
user_pref("javascript.options.spectre.object_mitigations", false);
user_pref("javascript.options.spectre.string_mitigations", false);
user_pref("javascript.options.spectre.value_masking", false);

Tuy nhiên em có câu hỏi là cái đầu tiên javascript.options.spectre.disable_for_isolated_content giá trị là true có đúng không vậy thầy gầy? Hay là false
 
Thank fen, bài này rất phù hợp với tôi. T mới chỉ cài Mint và cũng chưa có thời gian dùng nên chưa nhảy nhót gì cả.
Xin hỏi là vì sao Mint lại vọc vạch không sướng vậy? So với Fedora thì không bằng à?
Performance của Firefox trên Mint có ổn so với Fedora không?
Thực ra về độ vọc vạch thì e lúc đó đang so linux mint với arch linux
So với fedora thì e ko so sánh đc do 2 cái dùng DE khác nhau
Performance của firefox đối với e tất cả các distro đều như nhaunhau
 
đây là 1 số chia sẻ của e sau khi nhảy nhiều distro khác nhau(chú ý:chia sẻ dưới đây đến từ 1 new bie chân ướt chân ráo bước vào thế giới linux)
Linux mint:
Ưu:
-Là distro rất dễ dùng,có thể mì ăn liền
-Có thể dò driver còn thiếu trên máy
-Có lựa chọn cài các driver nvidia phù hợp với cấu hình máy
-Có bản build trên debian (LMDE)
-Nhiều bản DE khác nhau (cinamon,mate,xfce)
-Tuy là build trên ubuntu nhưng đã loại bỏ các nhược điểm trên ubuntu
Nhược:
-Build trên ubuntu version khá cũ 21.3
-Với 1 người thích vọc vạch như e thì dùng ko đc sướng:big_smile:
-X11 là mặc định(có wayland nhưng vẫn thử nghiệm)
Arch linux
Ưu:
-I'm use arch btw :sexy_girl:
-Có archintall nên việc cài đặt và tuỳ biến dễ hơn hẳn(vẫn ưu tiên cài thủ công cho hiệu quả cài tốt nhất và có hướng dẫn trên arch wiki)
-Tuỳ biến cao
-Arch wiki đếch khác gì bách khoa toàn thư linux
-Nhẹ,mượt
Nhược:
-Archintall ko phải lúc nào cũng ổn định
-Sau khi cài xong phải cài thêm rất nhiều thứ khá mất thời gian(có thể là do arch sau khi cài có tính tối giản nhất định)
-Đối với bác nào có card nvidia thì cài driver với custom các kiểu khá là thốn(nhất là những người newbie như e)(Edit:có script tự động cài driver nvidia trên github)
Fedora workstation
Ưu:
-Best ổn định(hiện giờ e đang sài chính)
-Ít app rác
-Khá dễ dùng
(còn khá nhiều mà e ko nhớ)
Nhược:
-Thiếu 1 số ứng dụng(nhất là các codec)nhưng có hướng dẫn cài bổ sung trên mạng
-(1 số người cho rằng đây là nhược điểm)Build trên nền red hat
Bonus:
endeavouros(thật sự cái tên khó nhớ quá các bác)
Ưu:
-Arch-based
-Có bộ cài sẵn nhưng các bác có thể tuỳ chọn DE và tuỳ chọn xoá các package nào(vẫn có thể đạt đc sự tối giản và nhẹ nhàng),thật sự bộ cài sẵn này tốt hơn và nhanh hơn 7749 lần so với cách cài truyền thống trên arch linux
-Yay,AUR,khá nhiều cái đc cài sẵn
-Có sẵn bộ cài driver nvidia tự động
-Dễ dùng,vẫn có thể mì ăn liền tốt
Nhược điểm (do thời gian trải nghiệm ngắn nên chưa thấy nhiều nhược điểm)
-Ko thể flex "i'm use arch btw" :)))))))))
NixOS(do e quá ức chế với cách cài các package ở ditro này nên dưới đây là 1 số chia sẻ ngắn gọn)
Ưu(đây là theo như lời trên mạng nói):
-Có bộ quản lí package tốt
-Nếu các bác muốn chuyển sang máy mới thì chỉ cần sao chép file config là tự động down về
-Bộ cài cho phép các bác chọn các DE khác nhau
Nhược(Chú ý:Sau đây là e đang bật chế độ chửi thề lofi khi đang gõ phím):
-Cài package là RẤT KHÓ(đm thật sự nội cái bàn phím gõ tiếng Việt mà cài cũng đ*o xog,thêm dòng lệnh vào file config rồi,build rồi khởi động lại cũng del dùng đc,đã thế trên gitub ibus bamboo hướng dẫn thì đầy lỗi moẹ ra,nói chung là RẤT RẤT KHÓ ĐCM,đã thế nếu cài bình thường thì có dòng chú ý là có thể gây lỗi các kiểu nói thật với các bác fedora vẫn là chân ái)
Pop os
Ưu:
-Có bản dành riêng cho nvidia
-Có sẵn switch chuyển đổi từ nvidia sang hybrid or integrated (quá tuyệt vời cho người dùng laptop như e)
-Build trên ubuntu nhưng cũng giống như linux mint ở chỗ loại bỏ các nhược điểm trên ubuntu
-Có 1 số tweak sẵn trên gnome
Nhược:
-(Đối với 1 số bác đây là nhược điểm)based trên ubuntu 22.04 LTS (theo lời đồn là do họ đang dồn lực phát triển DE mới mang tên cosmic base on rust nên vì thế mới base trên nền LTS)
Bonus:các bác vẫn có thể download cosmic DE nhưng vẫn đang pre-alpha
Ngoài ra theo như lời sư gầy thì còn có lubuntu cũng dễ dùng và nhẹ mà e chưa có cơ hội đc trải nghiệm(đơn giản là e fall in love với fedora:beauty: và lxde thì ko hợp với e cho lắm)
Confirm là firefox chạy rất tốt và nhanh trên linux nhé các bác.(floorp ko hiểu vì sao mà thấy ko khác biệt so với windows cho lắm)
Bonus:đối với máy bác nào mà máy yếu thì 1 số distro mà e thấy nhiều người recommend nhất(ưu tiên dễ dùng)
Linux mint xfce,MX linux xfce(Debian-Based),Lubuntu(nhớ xoá snap và thầy gầy có 1 số mẹo cơ bản)

Nên đưa qua topic gnu/linux nhỉ
 
Các bác có bị bóp tốc độ khi tải file từ mediafire không
E thử đổi user anget mà nó phải nhanh gấp 3 so với không đổi ấy
E dùng Firefox nighty mobile
 
Confirm là firefox chạy rất tốt và nhanh trên linux nhé các bác.(floorp ko hiểu vì sao mà thấy ko khác biệt so với windows cho lắm)
Tại Floorp không có gayland đó, nên không mượt được bằng đợi Floorp 12 sẽ có 😔
Tuy nhiên em có câu hỏi là cái đầu tiên javascript.options.spectre.disable_for_isolated_content giá trị là true có đúng không vậy thầy gầy? Hay là false
disable_for_isolated_content
true của disable = false
 
Theo Mozilla thì kịch bản bị hack có xác suất quá thấp, gần như không bao giờ xảy ra trên thực tế. Còn theo dev Palemoon thì các trình duyệt hiện đại đã có sẵn vô số phương án ngăn chặn nguy cơ bảo mật liên quan spectre. :big_smile:
Theo các benchmark thì tắt Spectre cải thiện hiệu năng ít nhất là 10%, 10% có thể nhỏ khi đọc báo, nghe nhạc, nhưng mà chơi game thì 10% là cả một vấn đề, cứ nghĩ là khi bật Spectre, tác vụ dùng Ultimate trong Genshin sẽ dùng 10000 vòng CPU, nhưng khi tắt đi còn 9000 vòng, nghĩa là CPU phải làm việc ít hơn, máy mát hơn:

 
Làm sao để xem youtube default 720p 60fps qua mpv các thầy? hiện tại e đang set như sau:

[quality-youtube]
profile-cond=string.find(path, 'youtube') ~= nil or string.find(path, 'youtu.be') ~= nil or string.find(path, 'yt.be') ~= nil
profile-restore=copy
#720 mp4
ytdl-format=22/18/17/(mp4)[height<=?720][fps<=?30]+worstaudio[acodec~=opus]/(mp4)[height<=?720][fps<=?30]/bv+ba/ba
#ytdl-format=bestvideo[container*=dash][proto*=http_dash_segments][height<=?720][fps<=?30][vcodec!=?vp9]+bestaudio/best
#1080 mp4
#ytdl-format=bestvideo[height<=?1080][vcodec*=?avc]+bestaudio/best
#1080 av1
#ytdl-format=bestvideo[height<=?1080][vcodec*=?av01]+bestaudio/best
#1080 vp9
#ytdl-format=bestvideo[height<=?1080][vcodec*=?vp9]+bestaudio/best
#best av1
#ytdl-format=bestvideo[vcodec*=?av01]+bestaudio/best

Hiện tại default mở lên là 640x320 30fps ạ
 
Làm sao để xem youtube default 720p 60fps qua mpv các thầy? hiện tại e đang set như sau:



Hiện tại default mở lên là 640x320 30fps ạ
fen bỏ cái dòng ytdl-format=22/18/17/(mp4)[height<=?720][fps<=?30]+worstaudio[acodec~=opus]/(mp4)[height<=?720][fps<=?30]/bv+ba/ba đi
bằng cách thêm dấu # đằng trước nó

Rồi thêm dòng này vào (hiện mình đang dùng dòng này)
ytdl-format=bestvideo[height<=?720][fps<=?30][vcodec*=?avc]+bestaudio/best
Sửa lại resolution 1080p, fps 60 nếu cần
 
fen bỏ cái dòng ytdl-format=22/18/17/(mp4)[height<=?720][fps<=?30]+worstaudio[acodec~=opus]/(mp4)[height<=?720][fps<=?30]/bv+ba/ba đi
bằng cách thêm dấu # đằng trước nó

Rồi thêm dòng này vào (hiện mình đang dùng dòng này)
ytdl-format=bestvideo[height<=?720][fps<=?30][vcodec*=?avc]+bestaudio/best
Sửa lại resolution 1080p, fps 60 nếu cần
đã làm được, ngon lành rồi bro, ngon lành luôn :3
 
Thêm cho phần Spectre chỉ là chiêu trò PR để bán phần cứng mới của các công ty chip thôi, trong thực tế nó không bao giờ hiệu nghiệm, trường hợp duy nhất đáng lưu tâm là khi máy bị hacker chiếm quyền điều khiển bằng kiểu như RDP, thế thì cài lại Win đi chứ còn chần chừ gì.:


Đó là lý do tại sao Spectre phế đó, kiểu như bị ảo tưởng hóa gây sợ, chứ thực ra nên tắt hết Spectre đi tăng tốc máy tính và trình duyệt:
javascript.options.spectre.disable_for_isolated_contenttrue
javascript.options.spectre.index_maskingfalse
javascript.options.spectre.jit_to_cxx_callsfalse
javascript.options.spectre.object_mitigationsfalse
javascript.options.spectre.string_mitigationsfalse
javascript.options.spectre.value_maskingfalse

Tắt Spectre cho Linux:
  • Mở vim /etc/default/grub
  • Thêm dòng mitigations=off

Tắt Spectre cho Windows:

Khởi động lại.
Còn Meltdown thì sao bác? Có nên tắt nó luôn không?
 
Last edited:
Hướng dẫn cách fake IP mà không fake IP để vượt DPI những trang cần vượt sử dụng ProxySwitchy Omega ở #1 tại một số bạn không dùng ECH được.

Ưu điểm:
  • Hoạt động trên 100% trang web thậm chí không cần ECH, không quan tâm là Medium, Bonhup hay ẾchVid...
  • Giải pháp mang tính toàn tổng hơn sử dụng cách thức băm nhỏ gói tin ClientHello ra để vượt cạn
  • KHÔNG HỀ fake IP, nghĩa là tốc độ sẽ nguyên 100%, không tốn 1 xu, không dựa dẫm vào một ai cả
  • Không gây lỗi web như GoodbyeDPI vì nó chỉ hoạt động trên những trang cần thiết chứ không toàn bộ hệ thống

Cách thức:
View attachment 1831626
View attachment 1831625

View attachment 1831624

Vào Medium, Bonhup hay ẾchVid... test là thấy sẽ qua tuốt.

Đây là video mình test, ngon nuột nà với VNPT (chú ý video đã bị che gần như 100%): firefox_2023-05-13_15-42-15.mp4 (https://streamable.com/efyjim)

View attachment 1831628
e dùng cách này hết đc rồi bác, bác test lại xem còn đc ko
 
e dùng cách này hết đc rồi bác, bác test lại xem còn đc ko
Không những ngon mà còn lành, nhìn 3 cái biểu tượng cạnh nhau, hỏi thử các cao thủ Bon Húp, Ếch Vít @Fioren @nhoxbuondkny @Triều đình @shenzero999 @Thermophilic.Bacteria @Bin_kutakoto_99 xem có được không 😔
1719142021015.png
 
Không những ngon mà còn lành, nhìn 3 cái biểu tượng cạnh nhau, hỏi thử các cao thủ Bon Húp, Ếch Vít @Fioren @nhoxbuondkny @Triều đình @shenzero999 @Thermophilic.Bacteria @Bin_kutakoto_99 xem có được không 😔
View attachment 2545043
Mới test lại bác, bật extension + Demergi thì mở Pỏn ko đc nhưng tắt cái extension thì vô đc. Nhưng đóng tab xong mở lại thì lại ko đc. Không hiểu đang bị gì.
1719143103065.png
 
e dùng cách này hết đc rồi bác, bác test lại xem còn đc ko
Mạng viettel, vnpt,.. thì vào about:config Bật security.tls.enable_kyber và bật DoH trong ff là chạy đc, fpt thì vào đây xem
 
Thêm cho phần Spectre chỉ là chiêu trò PR để bán phần cứng mới của các công ty chip thôi, trong thực tế nó không bao giờ hiệu nghiệm, trường hợp duy nhất đáng lưu tâm là khi máy bị hacker chiếm quyền điều khiển bằng kiểu như RDP, thế thì cài lại Win đi chứ còn chần chừ gì.:


Đó là lý do tại sao Spectre phế đó, kiểu như bị ảo tưởng hóa gây sợ, chứ thực ra nên tắt hết Spectre đi tăng tốc máy tính và trình duyệt:
javascript.options.spectre.disable_for_isolated_contenttrue
javascript.options.spectre.index_maskingfalse
javascript.options.spectre.jit_to_cxx_callsfalse
javascript.options.spectre.object_mitigationsfalse
javascript.options.spectre.string_mitigationsfalse
javascript.options.spectre.value_maskingfalse

Tắt Spectre cho Linux:
  • Mở vim /etc/default/grub
  • Thêm dòng mitigations=off

Tắt Spectre cho Windows:

Khởi động lại.
2 laptop, còn laptop in tèo đời tống tắt cái thấy nhanh hơn hẳn. Còn con amd mới mua thì vẫn thế chả thấy khác gì :v
 
Back
Top