thảo luận [Trả lời nhanh][Thảo luận][Chia sẻ kiến thức] English - Hỏi nhanh đáp gọn!

Mình đang rèn tiếng Anh lại nên có 1 số thắc mắc mong mọi người giải đáp dùm :
1/ Mình cần luyện lại kỹ năng writing thì sách nào là tốt nhất, mục tiêu thi ielts. Sách có ví dụ cụ thể về từ, các cụm từ thì càng tốt. Sách tiếng Anh hay Việt đều được.
2/ Có trang web online nào (trả phí cũng được) để rèn đề thi Listening, Reading ?
3/ Mình có thể coi lại mấy bài thi ielts của mấy kì thi trước được không ?
Tự quote lại mong tìm được đáp án.
Sẵn tiện đây có trung tâm nào xịn ở HCM để rèn 2 kỹ năng : Speaking và Wriring không mọi người.
 
Nhầm nhé :LOL: Chả phải ngẫu nhiên mà nó sinh ra ngành ngôn ngữ học và phương pháp giảng dạy đâu.

Học kiểu thụ động như thế chỉ có tác dụng tốt khi
  • chưa dậy thì
  • có môi trường 100% tiếng anh liên tục trong nhiều năm
  • có động lực lớn để học

Còn lí do tại sao học công thức mà không dùng được là do thiếu môi trường để áp dụng thực tế, không vó động lực, không có người sửa, không biết áp dụng hoặc ....... tiếp thu chậm

Cách tốt nhất đối với người trưởng thành là kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí thuyết và thực hành, biết cách chọn lọc phần để học
T không hiểu lắm. Mở đầu thì ông đi ngược với cách nghĩ của t. Nhưng lúc cho ví dụ lại như đi theo hướng ủng hộ t thế này.
Còn lí do tại sao học công thức mà không dùng được là do thiếu môi trường để áp dụng thực tế, không vó động lực, không có người sửa, không biết áp dụng hoặc ....... tiếp thu chậm
Cách học t nói có thể giải quyết tất cả các vấn đề ông đặt ra (tất nhiên là trừ các yếu tố chủ quan như động lực và tiếp thu chậm).


+ Thiếu môi trường để áp dụng thực tế: khi k có điều kiện sống ở nước nói ngôn ngữ mình học, không thể vin vào đó mà đổ lỗi được. Tự mình phải tạo ra môi trường cho ngôn ngữ phát triển bằng cách "bao quanh bản thân bằng ngôn ngữ đó" trong tất cả mọi việc mình làm. T có lấy vd nhỏ ở trên.

+Không có người sửa: Có hai cái sai cần sửa: sai ngữ pháp và sai cách dùng từ.
Ngữ pháp khi ông tự rút ra thì bao giờ cũng hiểu sâu và rộng hơn cái người ta bưng ra sẵn cho ăn (chỉ áp dụng ở người học trên mức trung bình). Và đương nhiên hiểu bản chất chứ không phải hiểu rập khuôn thì sẽ hạn chế lỗi sai ngữ pháp rất nhiều. Vậy thì làm sao để tự rút ra: từ sự lập đi lập lại cấu trúc ở hàng loạt những câu văn, câu nói ông bắt gặp khi đưa bản thân vào môi trường ngôn ngữ mà mình may mắn được sống trong hay tự tạo ra.
Sai cách dùng từ, hay nói cách khác là dùng từ sai ngữ cảnh. Ông đọc lại mấy dòng t viết ở # trên thì thấy chữ "ngữ cảnh" t in nghiêng. Tất nhiên là k phải vô tình. Cùng là danh từ chỉ một người, nhưng ông không thể dùng từ "chó vàng" và "csgt" hoán đổi cho nhau. Tiếp thụ một lượng lớn ví dụ và nhận biết ngữ cảnh kèm theo nó thì sẽ rất hiếm khi gặp lỗi này khi áp dụng từ mới học vào ngữ cảnh mới.

+ Không biết áp dụng: tương tự như ở trên. Dài rồi, lười viết thêm :v

Chốt là: t không biết cách này có phải là thụ động hay không, và cũng không biết cách học "chủ động" mà ông nhầm đề ra là gì. Thường thì người ta cho rằng thụ động tốn ít công sức hơn, và cách học chìm mình vào ngôn ngữ này thì sẽ tốn công, tốn sức, tốn thời gian hơn những cách học khác RẤT, RẤT nhiều.

P/s: hnay khó ở hay gì mà post nào cũng lê thê :LOL:
 
Last edited:
T không hiểu lắm. Mở đầu thì ông đi ngược với cách nghĩ của t. Nhưng lúc cho ví dụ lại như đi theo hướng ủng hộ t thế này.

Cách học t nói có thể giải quyết tất cả các vấn đề ông đặt ra (tất nhiên là trừ các yếu tố chủ quan như động lực và tiếp thu chậm).


+ Thiếu môi trường để áp dụng thực tế: khi k có điều kiện sống ở nước nói ngôn ngữ mình học, không thể vin vào đó mà đổ lỗi được. Tự mình phải tạo ra môi trường cho ngôn ngữ phát triển bằng cách "bao quanh bản thân bằng ngôn ngữ đó" trong tất cả mọi việc mình làm. T có lấy vd nhỏ ở trên.

+Không có người sửa: Có hai cái sai cần sửa: sai ngữ pháp và sai cách dùng từ.
Ngữ pháp khi ông tự rút ra thì bao giờ cũng hiểu sâu và rộng hơn cái người ta bưng ra sẵn cho ăn (chỉ áp dụng ở người học trên mức trung bình). Và đương nhiên hiểu bản chất chứ không phải hiểu rập khuôn thì sẽ hạn chế lỗi sai ngữ pháp rất nhiều. Vậy thì làm sao để tự rút ra: từ sự lập đi lập lại cấu trúc ở hàng loạt những câu văn, câu nói ông bắt gặp khi đưa bản thân vào môi trường ngôn ngữ mà mình may mắn được sống trong hay tự tạo ra.
Sai cách dùng từ, hay nói cách khác là dùng từ sai ngữ cảnh. Ông đọc lại mấy dòng t viết ở # trên thì thấy chữ "ngữ cảnh" t in nghiêng. Tất nhiên là k phải vô tình. Cùng là danh từ chỉ một người, nhưng ông không thể dùng từ "chó vàng" và "csgt" hoán đổi cho nhau. Tiếp thụ một lượng lớn ví dụ và nhận biết ngữ cảnh kèm theo nó thì sẽ rất hiếm khi gặp lỗi này khi áp dụng từ mới học vào ngữ cảnh mới.

+ Không biết áp dụng: tương tự như ở trên. Dài rồi, lười viết thêm :v

Chốt là: t không biết cách này có phải là thụ động hay không, và cũng không biết cách học "chủ động" mà ông nhầm đề ra là gì. Thường thì người ta cho rằng thụ động tốn ít công sức hơn, và cách học chìm mình vào ngôn ngữ này thì sẽ tốn công, tốn sức, tốn thời gian hơn những cách học khác RẤT, RẤT nhiều.

P/s: hnay khó ở hay gì mà post nào cũng lê thê :LOL:
Ý là phải học lý thuyết + thực hành 1 cách có ý thức những gì mình đax học, không phải mấy câu chung chung kiểu tự tạo môi trường hay tự đúc kết, etc.

Lí thuyết ngôn ngữ rất quan trọng, ngôn ngữ học nó rộng va chi tiet hơn rất nhiều chứ kp chỉ loanh quanh mỗi ngữ pháp và từ vựng mà mọi người hay tưởng.

Để mà học được theo cái cách mà ông nói thì sẽ rất lâu và không có hệ thống, đó là chưa kể ông lấy gì để chắc chắn là những nguồn tiếng anh ông tiếp cận hàng ngày ở Vn có thể bao trùm hết được?

Ví dụ đơn giản như thế này:
Chọn đáp án đúng cho câu sau: can, could, may, might, will, would, should, shall, must.

It .... be Nick

Ngữ cảnh là bạn tổ chức party và mời bạn bè đến nhà.

hoặc phân biệt giữa 2 câu sau:
I lost my key và I have lost my key

1 ví dụ khác về từ
Tìm cho tôi tất cả các từ đồng nghĩa với a lot và chỉ cho tôi cách dùng.
 
Ngữ pháp tiếng Anh thực ra hay lắm các phen ạ, chẳng qua trường lớp và tài liệu (cả tây cả ta) đều đi theo lối mòn là cho sẵn ngữ cảnh (cách dùng) -> công thức -> làm bài tập -> nhớ :angry: Không hiệu quả nên nhiều người mới chán, bỏ qua luôn bước công thức vs bài tập mà đi thẳng từ ngữ cảnh đến nhớ luôn, thế nên mới có kiểu học theo ngữ cảnh là vì vậy. Chung quy cũng chỉ vì cố gò ngữ pháp thành công thức như Toán trong khi đây lại là anh Văn.

Để cảm thấy ngữ pháp bớt chán, khi tiếp cận một tư liệu tiếng Anh nào đấy (chẳng hạn như hội thoại), thay vì đặt những câu hỏi kiểu:
  • Nó nói như thế thì có đúng/sai ko nhở ?
  • Sao nó nói không giống sách dạy ?
  • Lẽ ra nó phải nói theo cấu trúc khác chứ ?
Thì các phen nên chuyển sang đặt những câu hỏi kiểu:
  • Tại sao nó lại nói như thế ?
  • Nó nói như thế thì khác gì với mình nói như này ?
  • Nó nói như thế để diễn tả hàm ý/cảm xúc gì ?
1 người rất tâm huyết với ngữ pháp TA cho hay :confident:
 
Ý là phải học lý thuyết + thực hành 1 cách có ý thức những gì mình đax học, không phải mấy câu chung chung kiểu tự tạo môi trường hay tự đúc kết, etc.

Lí thuyết ngôn ngữ rất quan trọng, ngôn ngữ học nó rộng va chi tiet hơn rất nhiều chứ kp chỉ loanh quanh mỗi ngữ pháp và từ vựng mà mọi người hay tưởng.

Để mà học được theo cái cách mà ông nói thì sẽ rất lâu và không có hệ thống, đó là chưa kể ông lấy gì để chắc chắn là những nguồn tiếng anh ông tiếp cận hàng ngày ở Vn có thể bao trùm hết được?

Ví dụ đơn giản như thế này:
Chọn đáp án đúng cho câu sau: can, could, may, might, will, would, should, shall, must.

It .... be Nick

Ngữ cảnh là bạn tổ chức party và mời bạn bè đến nhà.

hoặc phân biệt giữa 2 câu sau:
I lost my key và I have lost my key

1 ví dụ khác về từ
Tìm cho tôi tất cả các từ đồng nghĩa với a lot và chỉ cho tôi cách dùng.
Hình như ông vẫn không hiểu phương pháp của t. Chắc văn vở t vụng. Ông đọc lại xem t có bác bỏ tầm quan trọng của lý thuyết đâu. T chỉ thấy là nhiều người khi học TA thì lấy ngữ pháp làm gốc, rồi bốc mấy từ trên trời dưới biển lắp ráp vô để thành câu.

Ông dùng từ "học có ý thức". Có cách học nào mà không có ý thức? Cái mà nghe nhạc xem phim đọc báo TA bâng quơ là một phạm trù khác, k phải là học.

Còn khi t nói HỌC bằng cách chìm mình vào ngôn ngữ, thì không phải là thụ động bâng quơ. Khi học kiểu này (mà thật ra là bất kì kiểu nào cũng vậy) thì phải tập trung mà ghi chú lại liên tục, rồi cả tạo thẻ Anki để một khi đã gặp từ mới, một câu văn hay hay, một câu nói lạ lạ thì nó phải nằm lòng trong đầu kể đó. T không học 10 hay 20 từ một ngày, k nói hnay xem dc mấy điểm ngữ pháp: đơn vị tính của t là câu. Một câu có thể có từ mới gắn vs ngữ pháp cũ, có ngữ pháp mới đi vs từ cũ, và có cả ngữ pháp từ mới chơi chung vs nhau. Cái này đúng ý lý thuyết đi vs thực hành (trong phạm vi đọc viết) của ông chưa.

"Nguồn tiếng anh tiếp cận ở việt nam có bao quát được?" 4.0 internet nhà nhà rồi còn nói được câu này thua luôn á. Đọc: nyt, guardian, mây mây. Nghe: yt, thời đại mà đi WC nta cũng ra dc một vlog. Sơ sơ thế này chưa đủ tiếp cận? Ông chỉ bàn về TIẾP CẬN nên t không nói về nói và viết.

Nói về "ngôn ngữ học nó rộng va chi tiet hơn rất nhiều chứ kp chỉ loanh quanh mỗi ngữ pháp và từ vựng mà mọi người hay tưởng". Cho t xin 3 vd ở phương diện người học ngôn ngữ để làm công cụ giao tiếp. Đương nhiên là nhiều cái, nhưng ông biết thừa là t làm gì đủ trình mà phân tích hết, vậy ông ghi ra làm gì.

Còn về việc cách học này không hệ thống. Hệ thống hay không thì phần nhiều là do người học. Chẳng hạng t nói hnay t sẽ chỉ đọc báo, xem tin tức, coi phim tài liệu về chủ để năng lượng. Ngày mai t lại rẽ nhánh sang môi trường. Thời đại ghi chú điện tử, nên t gắn tag cho từng note. Tuần sau nữa tôi buồn buồn t quay lại năng lượng, lọc lại theo tag thì thấy cả note cũ và mới, học dần dà tích lũy. Vậy thì có hệ thống chưa? (Áp dụng cho cả ngữ pháp)

Mấy câu hỏi của ông t k trả lời. Vì sao? Đọc tới đây thì chắc là ông thấy là nó k lquan tới ý kiến của t rồi.

Nay rãnh nói phiếm dc tới khuya :) Cách này chẳng phải t phịa ra, mà theo nhiều người chia sẻ. Học chưa thành trái nên cũng k dám cãi bừa. mấy ông chém nhẹ.
 
Ngữ pháp tiếng Anh thực ra hay lắm các phen ạ, chẳng qua trường lớp và tài liệu (cả tây cả ta) đều đi theo lối mòn là cho sẵn ngữ cảnh (cách dùng) -> công thức -> làm bài tập -> nhớ :angry: Không hiệu quả nên nhiều người mới chán, bỏ qua luôn bước công thức vs bài tập mà đi thẳng từ ngữ cảnh đến nhớ luôn, thế nên mới có kiểu học theo ngữ cảnh là vì vậy. Chung quy cũng chỉ vì cố gò ngữ pháp thành công thức như Toán trong khi đây lại là anh Văn.

Để cảm thấy ngữ pháp bớt chán, khi tiếp cận một tư liệu tiếng Anh nào đấy (chẳng hạn như hội thoại), thay vì đặt những câu hỏi kiểu:
  • Nó nói như thế thì có đúng/sai ko nhở ?
  • Sao nó nói không giống sách dạy ?
  • Lẽ ra nó phải nói theo cấu trúc khác chứ ?
Thì các phen nên chuyển sang đặt những câu hỏi kiểu:
  • Tại sao nó lại nói như thế ?
  • Nó nói như thế thì khác gì với mình nói như này ?
  • Nó nói như thế để diễn tả hàm ý/cảm xúc gì ?
1 người rất tâm huyết với ngữ pháp TA cho hay :confident:

nghe ưng bụng thế ^^
 
Hình như ông vẫn không hiểu phương pháp của t. Chắc văn vở t vụng. Ông đọc lại xem t có bác bỏ tầm quan trọng của lý thuyết đâu. T chỉ thấy là nhiều người khi học TA thì lấy ngữ pháp làm gốc, rồi bốc mấy từ trên trời dưới biển lắp ráp vô để thành câu.

Ông dùng từ "học có ý thức". Có cách học nào mà không có ý thức? Cái mà nghe nhạc xem phim đọc báo TA bâng quơ là một phạm trù khác, k phải là học.

Còn khi t nói HỌC bằng cách chìm mình vào ngôn ngữ, thì không phải là thụ động bâng quơ. Khi học kiểu này (mà thật ra là bất kì kiểu nào cũng vậy) thì phải tập trung mà ghi chú lại liên tục, rồi cả tạo thẻ Anki để một khi đã gặp từ mới, một câu văn hay hay, một câu nói lạ lạ thì nó phải nằm lòng trong đầu kể đó. T không học 10 hay 20 từ một ngày, k nói hnay xem dc mấy điểm ngữ pháp: đơn vị tính của t là câu. Một câu có thể có từ mới gắn vs ngữ pháp cũ, có ngữ pháp mới đi vs từ cũ, và có cả ngữ pháp từ mới chơi chung vs nhau. Cái này đúng ý lý thuyết đi vs thực hành (trong phạm vi đọc viết) của ông chưa.

"Nguồn tiếng anh tiếp cận ở việt nam có bao quát được?" 4.0 internet nhà nhà rồi còn nói được câu này thua luôn á. Đọc: nyt, guardian, mây mây. Nghe: yt, thời đại mà đi WC nta cũng ra dc một vlog. Sơ sơ thế này chưa đủ tiếp cận? Ông chỉ bàn về TIẾP CẬN nên t không nói về nói và viết.

Nói về "ngôn ngữ học nó rộng va chi tiet hơn rất nhiều chứ kp chỉ loanh quanh mỗi ngữ pháp và từ vựng mà mọi người hay tưởng". Cho t xin 3 vd ở phương diện người học ngôn ngữ để làm công cụ giao tiếp. Đương nhiên là nhiều cái, nhưng ông biết thừa là t làm gì đủ trình mà phân tích hết, vậy ông ghi ra làm gì.

Còn về việc cách học này không hệ thống. Hệ thống hay không thì phần nhiều là do người học. Chẳng hạng t nói hnay t sẽ chỉ đọc báo, xem tin tức, coi phim tài liệu về chủ để năng lượng. Ngày mai t lại rẽ nhánh sang môi trường. Thời đại ghi chú điện tử, nên t gắn tag cho từng note. Tuần sau nữa tôi buồn buồn t quay lại năng lượng, lọc lại theo tag thì thấy cả note cũ và mới, học dần dà tích lũy. Vậy thì có hệ thống chưa? (Áp dụng cho cả ngữ pháp)

Mấy câu hỏi của ông t k trả lời. Vì sao? Đọc tới đây thì chắc là ông thấy là nó k lquan tới ý kiến của t rồi.

Nay rãnh nói phiếm dc tới khuya :) Cách này chẳng phải t phịa ra, mà theo nhiều người chia sẻ. Học chưa thành trái nên cũng k dám cãi bừa. mấy ông chém nhẹ.

Thực sự thì đọc qua cả mấy post thấy đúng kiểu toàn cày như trâu, đi vòng vòng quanh bề ngoài, ghi chép là chính chứ chưa có chiều sâu hay cơ sở lí thuyết, hệ thống gì.

Cơ mà thôi, each to his own.

Tôi thích có sự tương tác giữa lí thuyết và thực tế 1 cách có cơ sở
 
Last edited:
Thực sự thì đọc qua cả mấy post thấy đúng kiểu toàn cày như trâu, đi vòng vòng quanh bề ngoài, ghi chép là chính chứ chưa có chiều sâu hay cơ sở lí thuyết, hệ thống gì.

Cơ mà thôi, each to his own.

Tôi thích có sự tương tác giữa lí thuyết và thực tế 1 cách có cơ sở
thì ông ghi ra cách học của mình cho mn tham khảo, cứ bảo tương tác lý thuyết vs thực tế mà k nói rõ ra, k cho t dc 1 vd thì mới là vòng quanh bề ngoài. Ông nói ngoài vấn đề t đề cập thì còn rất nhiều điểm khác, mà cũng chỉ dừng ở đó và k chỉ cho t những điểm đó là gì thì làm sao t phục dc.

T đang bàn học đọc và viết, ông k ghi chép thì ông làm gì để phát triển hai kỹ năng này?

Mấy cái này t hỏi thật, k phải troll ghẻ đâu.
 
Last edited:
thì ông ghi ra cách học của mình cho mn tham khảo, cứ bảo tương tác lý thuyết vs thực tế mà k nói rõ ra, k cho t dc 1 vd thì mới là vòng quanh bề ngoài. Ông nói ngoài vấn đề t đề cập thì còn rất nhiều điểm khác, mà cũng chỉ dừng ở đó và k chỉ cho t những điểm đó là gì thì làm sao t phục dc.

T đang bàn học đọc và viết, ông k ghi chép thì ông làm gì để phát triển hai kỹ năng này?

Mấy cái này t hỏi thật, k phải troll ghẻ đâu.
Đọc và viết:
Hiểu được sự khác nhau giữa văn phong tiếng anh và tiếng việt (logic trong việc sắp xếp ý).
Hiểu được các conjunctions (150 từ) và các cách liên kết khác
Hiểu được các tầng lớp nghĩa chính phụ trong 1 câu văn và 1 bài văn.
Hiểu được các cấu trúc tranh luận (trong văn tranh luận dạng dạng IELTS hoặc cao cấp hơn là GMAT)
Hiểu được các sắc thái và cách sử dụng của từ vựng
...
và con nữa nếu đi sâu hơn.

Nói thẳng ra là người bản ngữ nó chỉ dùng đúng, nhiều đứa nếu khôgn theo trường lớp bài bản nó không thật sự hiểu rõ đâu. Vậy nên là nếu copy + ghi chép mà không có hệ thống cơ sở lí thuyết thì chắc vài ba (chục) năm sau chắc cũng chưa rõ hết.

Nghe và nói thì còn khác nữa.

Còn ví dụ thì t đã hỏi ở trên rồi đó thôi :LOL: Để giải thích được cặn kẽ thì cần hẳn 1 bài giảng chứ không phải vài ba câu cmt

Vậy nên hãy tìm 1 giáo viên nào đủ xịn để có thể giải thích được lí thuyết 1 cách dễ hiểu và logic. Còn nếu khôgn kiếm được thì hãy đọc sách.
Áp dụng kiểu kia có tác dụng tốt nhất khi đã hiểu được bản chất.
 
Đọc và viết:
Hiểu được sự khác nhau giữa văn phong tiếng anh và tiếng việt (logic trong việc sắp xếp ý).
Hiểu được các conjunctions (150 từ) và các cách liên kết khác
Hiểu được các tầng lớp nghĩa chính phụ trong 1 câu văn và 1 bài văn.
Hiểu được các cấu trúc tranh luận (trong văn tranh luận dạng dạng IELTS hoặc cao cấp hơn là GMAT)
Hiểu được các sắc thái và cách sử dụng của từ vựng
...
và con nữa nếu đi sâu hơn.

Nói thẳng ra là người bản ngữ nó chỉ dùng đúng, nhiều đứa nếu khôgn theo trường lớp bài bản nó không thật sự hiểu rõ đâu. Vậy nên là nếu copy + ghi chép mà không có hệ thống cơ sở lí thuyết thì chắc vài ba (chục) năm sau chắc cũng chưa rõ hết.

Nghe và nói thì còn khác nữa.

Còn ví dụ thì t đã hỏi ở trên rồi đó thôi :LOL: Để giải thích được cặn kẽ thì cần hẳn 1 bài giảng chứ không phải vài ba câu cmt

Vậy nên hãy tìm 1 giáo viên nào đủ xịn để có thể giải thích được lí thuyết 1 cách dễ hiểu và logic. Còn nếu khôgn kiếm được thì hãy đọc sách.
Áp dụng kiểu kia có tác dụng tốt nhất khi đã hiểu được bản chất.
T nhầm rồi. Vì ông đang học ANH VĂN, còn t học NGÔN NGỮ ANH, nên tranh luận kiểu gì cũng thành t sai.
 
T nhầm rồi. Vì ông đang học ANH VĂN, còn t học NGÔN NGỮ ANH, nên tranh luận kiểu gì cũng thành t sai.
?

Cái t học là English as a second language hoặc rộng hơn là Linguistics (Ngôn ngữ học) chứ không phải English Literature (Anh Văn).

nếu bảo những gì t viết là thuộc literature thì lại nhầm to :LOL:
 
Bác nào dịch hộ e câu này với
If you decided that "there's nothing we have to do," you would stop trying to use "doingness" to solve your problems, but rather, move to, and come from, a state of being which would cause your experience of those "problems" to disappear, and the conditions themselves to thus evaporate.
 
Bác nào dịch hộ e câu này với
If you decided that "there's nothing we have to do," you would stop trying to use "doingness" to solve your problems, but rather, move to, and come from, a state of being which would cause your experience of those "problems" to disappear, and the conditions themselves to thus evaporate.
đọc giống sách self help hay triết lí sống thế
 
?

Cái t học là English as a second language hoặc rộng hơn là Linguistics (Ngôn ngữ học) chứ không phải English Literature (Anh Văn).

nếu bảo những gì t viết là thuộc literature thì lại nhầm to :LOL:
Ai chả biết ông học ESL, t là đang mỉa cách ô học giống như cách đa số trường lớp dạy môn ANH VĂN. ô lại đi hiểu theo nghĩa đen.

t nghĩ chắc ông cũng biết grammar translation method là gì. Đó là cách rất nhiều trường lớp đang dạy và giống 90% cách ông học. cách này hiện nay đã rất nhiều người chỉ ra hạn chế. Nó dễ dạy, dễ học, và có vẻ rất hệ thống. Nhưng nó không hướng người học dc cách nói ngôn ngữ tự nhiên. Bởi vì ngôn ngữ tự nhiên làm j có ai ngồi đếm mình học được "150 conjunctions".

Còn nếu ông thật sự theo chuyên ngành linguistics và có viết luận văn về ngôn ngữ, cách học của ô hoàn toàn chuẩn. Nhưng nếu học av để làm công cụ giao tiếp, để thi IELTS thì có nhiều cách hay hơn. Cách của t có thể là một trong số đó.

Bàn tới đây thôi, mỗi người một cách học như ông nói. T vs ông người nào cũng ôm khư khư quan điểm nên bàn nữa chắc chỉ làm loãng thớt thôi.
 
Bác nào dịch hộ e câu này với
If you decided that "there's nothing we have to do," you would stop trying to use "doingness" to solve your problems, but rather, move to, and come from, a state of being which would cause your experience of those "problems" to disappear, and the conditions themselves to thus evaporate.
Nếu bạn có suy nghĩ rằng "chúng ta không phải làm gì cả (việc rồi sẽ đâu vào đó)", bạn sẽ không còn cố đưa bản thân vào trạng thái "phải làm một việc gì đó" để giải quyết các vấn đề của mình nữa. Thay vào đó, bạn hướng bản thân tới và nhìn nhận từ tâm thế mà sẽ giúp bạn không còn phải chịu đựng các vấn đề này nữa, từ đó làm cho chính vấn đề của bạn biến mất.


t dịch theo ý hiểu của mình, k đi sát.
 
Ai chả biết ông học ESL, t là đang mỉa cách ô học giống như cách đa số trường lớp dạy môn ANH VĂN. ô lại đi hiểu theo nghĩa đen.

t nghĩ chắc ông cũng biết grammar translation method là gì. Đó là cách rất nhiều trường lớp đang dạy và giống 90% cách ông học. cách này hiện nay đã rất nhiều người chỉ ra hạn chế. Nó dễ dạy, dễ học, và có vẻ rất hệ thống. Nhưng nó không hướng người học dc cách nói ngôn ngữ tự nhiên. Bởi vì ngôn ngữ tự nhiên làm j có ai ngồi đếm mình học được "150 conjunctions".

Còn nếu ông thật sự theo chuyên ngành linguistics và có viết luận văn về ngôn ngữ, cách học của ô hoàn toàn chuẩn. Nhưng nếu học av để làm công cụ giao tiếp, để thi IELTS thì có nhiều cách hay hơn. Cách của t có thể là một trong số đó.

Bàn tới đây thôi, mỗi người một cách học như ông nói. T vs ông người nào cũng ôm khư khư quan điểm nên bàn nữa chắc chỉ làm loãng thớt thôi.
Haha thế thì ông lại nhầm to :LOL:

t không muốn ném 1 đống thuật ngữ hay ví dụ gì to tát, chỉ đưa ra mấy câu hỏi trên vì biết thừa là có nói hơn ông cũng không hiểu haha.

But anw, each to his own xD
 
Haha thế thì ông lại nhầm to :LOL:

t không muốn ném 1 đống thuật ngữ hay ví dụ gì to tát, chỉ đưa ra mấy câu hỏi trên vì biết thừa là có nói hơn ông cũng không hiểu haha.

But anw, each to his own xD
Just check you out, Speaking with bach :))))
 
Back
Top