Trò giải '4 x 9 = 36', giáo viên gạch sai và sửa lại '9 x 4'

Theo bạn, đáp án nào đúng?

  • 4 x 9 = 36

  • 9 x 4 = 36

  • Cả 2 đáp án đều đúng.


Results are only viewable after voting.
vãi lớp 2 mà nó đã tư duy thế này sao.. lớp 2 cô giáo bảo xếp 4 hàng t thách cháu nào k xếp thẳng hàng và song song nhau đấy
1pohFfL.png
Chính vì thế cô giáo mới nói bài giải sai vì các em học sinh đang tự thêm các giả thuyết không được cho vào bài toán. Vì chỉ cần cho các điều kiện khác nhau thì sẽ ra cách hiểu khác nhau. Ví dụ, em A cho rằng các học sinh xếp theo đúng hàng thẳng lối. Em B nói em nghĩ khác, em cho các hàng lộn xộn nhau. Vậy là k có hệ quy chiếu chung cho bài này khi các em cứ tự tiện thêm điều kiện vào bài toán còn gì??? Bây giờ các anh đã thấy 4 hàng khác với 9 hàng chưa? (hàng tức là phải thẳng, chứ k phải các anh lại nối các thằng đứng nhất với nhau, đứng nhì với nhau rồi nói đó cũng là hàng nhé)
 
Lớp 2 bây giờ đã được học chu vi của tứ giác

cGSBplK.png

lớp 3 học tới diện tích hình vuông

DKMztZx.png
Thì sao lại đoán mò được ?
Khác mà thím, của thím cho sẵn 3x3, còn ở đây chỉ có mỗi diện tích.
nếu 25= A nhân X, A có sẵn chỉ tìm X thì là bình thường, nhưng nó là X nhân X,
Tất nhiên nếu có sẵn A rồi thì không thành bài toán đố, vì hình vuông là có 4 cạnh = nhau.
Nếu như đổi 1 chút thành diện tích hình chữ nhật với 1 cạnh cho sẵn thì nó rất bình thường cho 1 chương trình lớp 3.
 
Nhìn bọn nhóc bây giờ đeo cái cặp còn to hơn cả nó tôi cũng choáng. Ngày xưa thì giải mò thật nhưng theo chương trình bây giờ dò bảng cửu chương là giải được bác ơi
giờ coi như học cả ngày luôn.. ngày xưa thì chỉ học sáng or chiều. giờ bán trú học cả sáng lẫn chiều
0ZRHGAi.gif
học học và học
0ZRHGAi.gif
 
Chính vì thế cô giáo mới nói bài giải sai vì các em học sinh đang tự thêm các giả thuyết không được cho vào bài toán. Vì chỉ cần cho các điều kiện khác nhau thì sẽ ra cách hiểu khác nhau. Ví dụ, em A cho rằng các học sinh xếp theo đúng hàng thẳng lối. Em B nói em nghĩ khác, em cho các hàng lộn xộn nhau. Vậy là k có hệ quy chiếu chung cho bài này khi các em cứ tự tiện thêm điều kiện vào bài toán còn gì??? Bây giờ các anh đã thấy 4 hàng khác với 9 hàng chưa? (hàng tức là phải thẳng, chứ k phải các anh lại nối các thằng đứng nhất với nhau, đứng nhì với nhau rồi nói đó cũng là hàng nhé)
t có bảo cô giáo sai đâu. t chỉ đang bảo cô giáo bắt xếp hàng mà các cháu lại xếp siêu vẹo thì chỉ có ăn roi vào đít
DB2NAwl.png
 
Đề: Lớp 2A có một số học sinh, cô giáo xếp thành 4 hàng, mỗi hàng có 9 bạn. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh

Rút kinh nghiệm, sau này cô giáo bắt học sinh ghi chi tiết phép tính luôn, bắt học sinh chuyển từ phép nhân sang phép cộng luôn.

Học sinh nào trả lời theo kiểu 9+9+9+9 thì cho nó đủ điểm
Học sinh nào trả lời 4+4+4+4+4+4+4+4+4 thì zero.

Bài toán đơn giản này chỉ trở thành chủ đề cãi nhau khi giải bằng phép nhân, chứ chuyển qua giải bằng phép cộng thì không ai có thể phán rằng 4+4+4+4+4+4+4+4+4 là cách giải đúng.
 
Hôm qua con gái nhờ mình giảng bài này, (Toán lớp 3)
1 hình vuông có diện tích 25cm2, hỏi chu vi hình vuông là bao nhiêu?
Tất nhiên nhẩm chơi cũng ra kết quả, nhưng vấn đề là không có cơ sở nào để chia cái 25 đấy ra. Có thím nào dựa trên cơ sở lớp 3 giải ra bài này không? Lớp 3 chưa học căn, nếu làm phép tính 25 =5x5 vậy sẽ có câu hỏi khác là 5 ở đâu ra? Ngày xưa đi học các bài toán đố tuyệt đối không chấp nhận kết quả do đoán mò mà ra, muốn giản bài toán phải dựa trên cơ sở có sẵn, Không nhẽ bây giờ chương trình học nó khác nhiều vậy sao?

Mà lớp 3 đã học hình học rồi hả thím? Học luôn cả công thức tính diện tích và chu vi rồi hả?=(( Bài này thì chắc là phải dạy cách suy đoán nghiệm thôi. Kiểu như cho thử dần kết quả
1x1=1(loại)
2x2=4(loại)
3x3=9(loại)
4x4=16(loại)
5x5=25
Rồi vào giải là ta có 5x5=25 nên 1 cạnh hình vuông là 5cm. Vậy chu vi hình vuông là 5x2=10(cm).

Nếu là toán cấp 1 thì tôi nghĩ có lẽ nên vẽ ra 25 ô vuông, xếp theo 1 hình vuông. Đếm 2 cạnh rồi tính (nửa) chu vi.
 
Vậy thì người anh em làm dùm tôi phép tính pi * e luôn đi. Một đứa lớp 2 chưa học xong 4 phép tính cơ bản đã bắt nó phải nghĩ về số không phải số tự nhiên à :surrender:
Nếu bản chất phép * là + thì sao khi đưa số khác tự nhiên, nó liền bị thay đổi? Bản chất phép * là + hình như là do lũ ngu Tây lông IQ thấp, ko tư duy ra dc nên phải lý giải thế cho lũ con nít tây lông hiểu dc.

Phép + với phép - là nghịch đảo của nhau, nhưng bản chất phép chia ko phải là tổ hợp các phép trừ, mà lại dựa trên phép nhân https://vi.wikipedia.org/wiki/Phép_chia_có_dư

Thực tế tính toán, 1 đứa nhóc đi mua 2 bịch snack giá 5 nghìn, nó biết ngay là phải trả 10k ko cần chủ quán tính đâu. Ba thằng nhóc 6 tuổi mua bánh kẹo, tổng hết 30k, tụi nó tự biết CHIA ra thành mỗi đứa 10k.
Có 1 câu chuyện hài kiểu 2 bịch snack giá 5 nghìn = 10k thì biết, nhưng hỏi 5*2 hay 2*5 bằng bn thì bó tay, là do ng dạy quá ngu.
Tôi chỉ hỏi các a dc học bảng cửu chương khi nào, và dc ứng dụng vô việc gì, khi tính toán a dùng phương pháp nào, các a trả lời hộ tôi với!
 
Chứ giải như thế nào được bây giờ. Cái đoạn mò mò kia là làm ra nháp, để dạy cháu nó biết cách tìm ra số 5 như thế nào thôi
Cái này phải vẽ hình nha bác. Vẽ 25 ô vuông nhỏ xêpa thành hình vuông lớn và đếm cạnh nha.
 
Nếu bản chất phép * là + thì sao khi đưa số khác tự nhiên, nó liền bị thay đổi? Bản chất phép * là + hình như là do lũ ngu Tây lông IQ thấp, ko tư duy ra dc nên phải lý giải thế cho lũ con nít tây lông hiểu dc.

Phép + với phép - là nghịch đảo của nhau, nhưng bản chất phép chia ko phải là tổ hợp các phép trừ, mà lại dựa trên phép nhân https://vi.wikipedia.org/wiki/Phép_chia_có_dư

Thực tế tính toán, 1 đứa nhóc đi mua 2 bịch snack giá 5 nghìn, nó biết ngay là phải trả 10k ko cần chủ quán tính đâu. Ba thằng nhóc 6 tuổi mua bánh kẹo, tổng hết 30k, tụi nó tự biết CHIA ra thành mỗi đứa 10k.
Có 1 câu chuyện hài kiểu 2 bịch snack giá 5 nghìn = 10k thì biết, nhưng hỏi 5*2 hay 2*5 bằng bn thì bó tay, là do ng dạy quá ngu.
Tôi chỉ hỏi các a dc học bảng cửu chương khi nào, và dc ứng dụng vô việc gì, khi tính toán a dùng phương pháp nào, các a trả lời hộ tôi với!
1 đứa nhóc đi mua 2 bịch snack giá 5 nghìn, nó biết ngay là phải trả 10k
vì nó đưa 2 tờ 5 nghìn cho chủ quán -> phép cộng

Ba thằng nhóc 6 tuổi mua bánh kẹo, tổng hết 30k, tụi nó tự biết CHIA ra thành mỗi đứa 10k.
cái này phải thí nghiệm mới biết được
 
Phép + với phép - là nghịch đảo của nhau, nhưng bản chất phép chia ko phải là tổ hợp các phép trừ, mà lại dựa trên phép nhân https://vi.wikipedia.org/wiki/Phép_chia_có_dư
Mình chỉ trả lời bác dòng này nhé, vì theo như những gì mình học được thì multiplication là repeated adding, và division là repeated subtraction thôi.
Ví dụ như 30 / 6 đi, thì mình sẽ hiểu là 30 trừ cho số 6 bao nhiêu lần thì về được 0,ở đây kết quả là 5.
Có gì sai mong các bác góp ý.
 
Nếu bản chất phép * là + thì sao khi đưa số khác tự nhiên, nó liền bị thay đổi? Bản chất phép * là + hình như là do lũ ngu Tây lông IQ thấp, ko tư duy ra dc nên phải lý giải thế cho lũ con nít tây lông hiểu dc.

Phép + với phép - là nghịch đảo của nhau, nhưng bản chất phép chia ko phải là tổ hợp các phép trừ, mà lại dựa trên phép nhân https://vi.wikipedia.org/wiki/Phép_chia_có_dư

Thực tế tính toán, 1 đứa nhóc đi mua 2 bịch snack giá 5 nghìn, nó biết ngay là phải trả 10k ko cần chủ quán tính đâu. Ba thằng nhóc 6 tuổi mua bánh kẹo, tổng hết 30k, tụi nó tự biết CHIA ra thành mỗi đứa 10k.
Có 1 câu chuyện hài kiểu 2 bịch snack giá 5 nghìn = 10k thì biết, nhưng hỏi 5*2 hay 2*5 bằng bn thì bó tay, là do ng dạy quá ngu.
Tôi chỉ hỏi các a dc học bảng cửu chương khi nào, và dc ứng dụng vô việc gì, khi tính toán a dùng phương pháp nào, các a trả lời hộ tôi với!

Thôi anh stop đi, đọc comment của anh tôi mắc cười chịu ko nổi 😹😹
Bản chất của phép chia cũng là dựa trên phép trừ thôi nhé (xem comment bác ở trên để hiểu bản chất phép chia)
Còn anh biết vì sao dùng bảng cửu chương ko? Vì nó tiện, thay vì anh phải cộng trừ dài dòng thì anh chỉ cần thuộc bảng cửu chương là được. Mỗi lần anh dùng định lý pytago anh có cần chứng minh lại ko?
Nếu anh vẫn chày cối thì anh giải thích bảng cửu chương từ đâu ra? Ko lẽ nó từ trên trời rơi xuống?
 
4x9 = 4+4+4+4+4+4+4+4+4
9x4 = 9+9+9+9

dek có cái nào sai cả, bản chất là tính số học sinh. Đề bài cho 4 hàng, mỗi hàng 9 học sinh nhưng khi xếp thực tế, tôi thích nói là 9 hàng, mỗi hàng 4 học sinh sinh thì sao, chọn cái nào là tuỳ ở cách tư duy của mỗi cá nhân

dek phải tự nhiên mà phép nhân có tính giao hoán, toán học chỉ có đúng sai, nhưng có nhiều cách để có kết quả đúng, có cách ngắn, cách dài nhưng bản chất của nó đều đúng cả
View attachment 98393
Anh thích nói là 9 hàng mỗi hàng 4 học sinh cũng được, nhưng anh phải có 1 câu giải thích ở phía trước
 
Thằng nào nói 4x9 đúng thì cho t hỏi cái này;
Thứ nhất:
Câu hỏi là số học sinh => đơn vị là học sinh.
4 ( hàng) x 9 ( học sinh ) = 36 (đơn vị là gì?)
Thằng nào nói đơn vị vẫn là học sinh thì mời mở sách giáo khoa lớp 1 coi lại.
Bản chất của 4x9 như trên là: 4 hàng + 4 hàng + 4......= 36 hàng
Mà câu hỏi là học sinh nên đáp án sai.
Cái này nó giống như vụ án của Hồ Duy Hải khi ông THBình nói "mặc dù quy trình sai nhưng kô làm thay đổi bản chất vụ án”, và bị vozer chửi kô còn gì.
Thứ hai:
Nếu vẫn ngoan cố nói 4x9 là đúng thì cho hỏi!
Bây giờ thêm hai đề bài:
a/ Có 36 học sinh, mỗi hàng có 9 học sinh , hỏi số hàng?
36(học sinh) :9(học sinh) =4 hàng.
Tại sao kết quả cuối cùng có đơn vị là hàng mà kô phải học sinh, vì là phép chia nên bị triệt tiêu chứ sao.
b/ Có 36 học sinh, xếp thành 4 hàng, hỏi mỗi hàng có bao nhiu học sinh?
36(học sinh) : 4(hàng) = 9 (học sinh/hàng) (9 hs/1hàng = 9 hs) bởi vì 9/1 = 9 nên ta có thể viết ngắn ngọn chỉ là : 9hs
Về bản chất 4x9=9x4= 36 nhưng 36:9#36#4.
Người lớn họ có thể hiểu việc hoán vị nhưng đây là hs lớp 1, nên phải xây nền móng cho vững chắc cho lũ trẻ. Đặc biệt là khi đơn vị phép tính khác biệt quá lớn. Có anh nào cmt rằng như vậy sẽ giết sự sáng tạo thật nực cười.
Học phải từng bước đặc biệt là môn toán chứ kô phải môn văn. Anh kô thể sáng tạo số 2 nếu kô biết số 1 đại diện cho gì?
Cũng như chưa có nước nào đạt đến thể chế CNXH, chưa biết ra sao, hình dáng như thế nào mà VN lại đòi đi tắt đón đầu bỏ qua các bườc phát triển khác tiến lên CNXH luôn việc mà các anh hay chê cười.
Đấy là anh học thế, còn nhiều nơi khác trên thế giới quy ước là 4 x 9 là 4 lần 9, tức là 9 + 9 + 9 + 9 = 36. Rất nhiều người cảm thấy 4 x 9 = 4 + 4 + ... + 4 nghe ngang bỏ mẹ.
 
Bài nay gây tranh cãi khá nhiều
Nói chung các giáo viên cứng nhắc ở 1 điểm: lấy số học sinh nhân số hàng để ra tổng học sinh
Cách dạy này để trẻ hiểu trọng tâm của câu hỏi
Nhưng theo tôi, làm chết sự tự do của các cháu
Đây là target của nền gd an nam.
 
Có ai nói phép chia được dạy từ phép trừ đâu? Vì phép chia xuất phát từ phép nhân nên phép nhân học trước, phép chia học sau, vậy thôi. Và việc phép chia không xuất phát từ phép trừ không có nghĩa là phép nhân không được xuất phát từ phép cộng. Cả thế giới này được dạy 2 phép cơ bản nhất là cộng và trừ, rồi tới phép nhân dựa vào phép cộng, cuối cùng là phép chia dựa vào phép nhân. Tôi thấy hết sức hợp lí và có sự liên kết chặt chẽ với nhau.


vì nó đưa 2 tờ 5 nghìn cho chủ quán -> phép cộng


cái này phải thí nghiệm mới biết được
tôi nghĩ hồi nhỏ a k dc thông minh cho lắm. Chứ 4-5 tuổi tôi tự đi mua đồ ăn vặt, mua thuốc là cho bố dc rồi.
Tôi đang hỏi, nếu bản chất phép * là phép + thì vì sao, khi đưa số thập phân vào như vd 3 * 1.2 thì các a ko dựa vào phép cộng để tính dc?
 
Thôi anh stop đi, đọc comment của anh tôi mắc cười chịu ko nổi 😹😹
Bản chất của phép chia cũng là dựa trên phép trừ thôi nhé (xem comment bác ở trên để hiểu bản chất phép chia)
Còn anh biết vì sao dùng bảng cửu chương ko? Vì nó tiện, thay vì anh phải cộng trừ dài dòng thì anh chỉ cần thuộc bảng cửu chương là được. Mỗi lần anh dùng định lý pytago anh có cần chứng minh lại ko?
Nếu anh vẫn chày cối thì anh giải thích bảng cửu chương từ đâu ra? Ko lẽ nó từ trên trời rơi xuống?

Bản chất của phép chia là phép nhân với phần tử nghịch đảo, ai học lý thuyết đại số trừu tượng thì biết, nhưng dù sao thì vấn đề trên 2 cách viết đều đúng :D
 
Chưa học tới bài giao hoán thì không được tùy tiện viết 9 x 4 = 4 x 9 đâu.
Nội cái tên phép tính đọc ra đã thấy khác rồi "chín lần bốn" và "bốn lần chín" là khác nhau cmnr.
lLqRnCJ.png
Cô giáo kỵ chữ "bốn lần" nhé :p
 
Anh thích nói là 9 hàng mỗi hàng 4 học sinh cũng được, nhưng anh phải có 1 câu giải thích ở phía trước

Cái đó là chống chế, lươn lẹo. Việc anh xếp thành 4 hàng dọc, mỗi hàng 9 học sinh, không hề chắc chắn sẽ trở thành 9 hàng ngang, mỗi hàng 4 học sinh.

Giờ đề bài là có 4 em, mỗi em có 9 kẹo, hỏi có bao nhiêu kẹo. Thế thì trả lời là 9+9+9+9 hay 4+4+4+4+4+4+4+4+4 đây :angry:
 
Cô giáo đúng nhé, vì đề bài là 4 hàng, chứ không phải 9 cột. Bài toán cấp 1 nên cần phải giải thích chuẩn cho học sinh hiểu bản chất vấn đề.
Đồng ý là cô giáo đúng vì giáo khoa lớp 2 cũng đã dạy như thế.

= 9+ 9 + 9 + 9 = 36 học sinh

. Theo chương trình dạy thì 9 + 9 + 9 + 9 = 9 x 4

1593055436263.png

1593055480743.png
 
Back
Top