Trường ĐH giảm đào tạo chuyên sâu để sinh viên dễ tìm việc

Fen này nói đúng nè.
Học Khoa học máy tính mà không có nền tảng Toán Xác suất thống kê, Đại số tuyến tính, .. thì không biết học kiểu gì luôn.
Nền tảng vững chắc thì vào chuyên ngành tự tin lên hẳn.
ngành nào cũng thế thôi, nói chung đã đại học thì phải khó, ko thì học đại cao đẳng nghề cho nhanh (ở mẽo thì gọi là cao đẳng cộng đồng :haha:)
 
ngành nào cũng thế thôi, nói chung đã đại học thì phải khó, ko thì học đại cao đẳng nghề cho nhanh (ở mẽo thì gọi là cao đẳng cộng đồng :haha:)
pass ko được xác xuất thống kê, giải tích,... các thứ thì tốt nhất ko nên lên đại học, tại mấy môn đó trên đh khó hơn c3, anh đậu đh để học cái khó hơn chứ học dễ thì thi vào đại học làm gì
Y9XGQJi.png
 
T học IT ở Hannover ra trường rồi có thấy mặt môn triết lần nào đâu mà sao các ông nói chuyện nghe như nó là môn cần thiết thế :amazed:
Vậy mời anh đọc 2 cuốn
  • Chính trị luận của Aristoteles
  • Cộng hoà của Platon
Phương Tây vẫn coi 2 ông này là trụ cột của triết học chính trị đó. Tìm hiểu sâu hơn về triết học phương Tây sẽ thấy nó rất sát với chính trị, những câu hỏi về nhà nước, chính trị, tự do, ... đều được trả lời hết. Đọc đi rồi anh sẽ thấy những thứ tuyên giáo đang ra sức tuyên truyền trên mạng, rặt toàn c*t đ*i cả
9euXh0b.png
 
Vậy mời anh đọc 2 cuốn
  • Chính trị luận của Aristoteles
  • Cộng hoà của Platon
Phương Tây vẫn coi 2 ông này là trụ cột của triết học chính trị đó. Tìm hiểu sâu hơn về triết học phương Tây sẽ thấy nó rất sát với chính trị, những câu hỏi về nhà nước, chính trị, tự do, ... đều được trả lời hết. Đọc đi rồi anh sẽ thấy những thứ tuyên giáo đang ra sức tuyên truyền trên mạng, rặt toàn c*t đ*i cả
9euXh0b.png
Lạc đề rồi anh, tôi đang bảo là tôi học bachelor IT ở Đức rồi mà không phải học môn triết bao giờ. Tây lông coi trọng triết là đúng nhưng không có nghĩ là ngành nào bọn nó cũng nhét nó vào :amazed:
 
Vì thực hành làm nhiều thì quen, chỉ cần dăm ba buổi vài tháng là fen sẽ thành thạo công việc, còn lý thuyết thì rất khó để thẩm nó phải trải qua quá trình làm rồi nghĩ về lý thuyết thì mới ngộ ra đúng những thứ mình học đc , một khi đã ngộ ra đc rồi thì fen sẽ nhớ rất lâu, nền tảng cơ bản nghề nghiệp fen xây ngày càng vững chắc, khi đã tới mức độ uyên thâm thì fen chưa vô việc đã hiển thị ra sơ đồ công việc trong đầu rồi, và phát họa lại cho những người khác hiểu, cần làm gì và làm thế nào, nếu đồng nghiệp cùng tần số với fen thì ko cần nói nhiều, giải thích cũng hiểu ngay vấn đề.
Đấy là cách nghĩ của anh, có thể phù hợp với anh chứ chưa hẳn đã phù hợp người khác. Khó để thẩm nhiều lúc là vì bị dạy sai, dạy thiếu chiều sâu, chứ chưa hẳn vì bản thân lý thuyết khó. Tôi ví dụ ngành CNTT Bách Khoa Hà Nội chẳng hạn, giờ ko biết có thay đổi gì ko chứ cái thời của tôi cách đây khoảng 20 năm, dạy thuật toán, tìm đường đi ngắn nhất Dijkstra tôi được dạy thế này
Với cá nhân tôi mà nói, đây mới là lối học theo kiểu "thợ". Thời của tôi ấy à, số người implement được Dijkstra ko nhiều nếu như ko muốn nói là rất ít. Và sau khi sang Tây học tôi nhận thấy phần lớn nguyên nhân là vì bị dạy theo cái kiểu đấy, dạy ngọn ko dạy gốc. Chứ cái đống chữ như trong link trong đầu tôi ko có chữ nào, nhưng nếu cần implement Dijkstra tôi implement ko cần phải nghĩ. Và trong đầu tôi chỉ có BFS với DFS thôi, chấm hết. Vì tôi được dạy cơ bản hơn, Dijkstra tôi tự suy ra được éo cần phải nhớ.

Và ko chỉ môn này mà còn nhiều môn khác cũng kiểu dạy như vậy. Nêu ra 1 đống lý thuyết làm 1 đống bài tập, ko hơn ko kém. Anh nhớ được lý thuyết để ngộ với cá nhân tôi mà nói là quá giỏi, chứ tôi éo nhớ nổi chữ nào.

Khi sang Tây tôi được học theo trường phái khác. Bọn nó cắt bớt những thứ râu ria, đặt vấn đề trước và tập trung vào câu hỏi tại sao. Tại sao lại ra được kết quả như thế. Mục tiêu môn học thì có từ đầu và bản thân phải tự đi tìm lời giải. Mấy cái phương trình mà thầy ở VN viết vài dòng lên bảng là xong thì ở Tây tôi phải học vài môn, tự đọc ko biết bao nhiêu sách mới viết lại được thế. Nhiều môn nói thật tôi thấy thầy chả dạy con mẹ gì toàn tự mình là chủ yếu.

Vì có sự so sánh nên tôi mới nói ở VN quá sa đà vào những thứ linh tinh lang tang, trong khi, cái cần sâu thì lại ko sâu. Mà để sâu, mất rất nhiều thời gian, ít nhất là với tôi thì thế. Rất nhiều môn, ở VN dạy chỉ vài dòng mà ở Tây vài cái dòng đấy có khi nó dạy thành vài môn. Bởi vậy, cũng nhiệt cũng thủy cũng vật lý, nhưng rất ít người có thể nhìn vấn đề để tự xây dựng phương trình vi phân cho vấn đề đó, ít nhất ở VN ở vào cái thời của tôi. Qua môn chẳng qua là bài thi nó chỉ có biến đổi thay số đơn giản, chứ nếu người ra đề biến đổi đề theo kiểu yêu cầu thực sự hiểu bản chất mới làm được thì có mà chết sạch. Nguyên nhân là vì người dạy dạy dối, thi cũng dối, thật nhiều môn đỗ nhưng tôi tự biết bản thân là ko hiểu, điểm cao là vì tôi hiểu được logic thay số chứ ko phải là hiểu logic môn học. Còn nguyên nhân vì sao dạy dối 1 phần ko nhỏ tôi nghĩ là do phải học quá nhiều nội dung lan man ko còn thời gian. Cho nên nếu anh thần thánh trường ĐH công ở VN anh cứ việc cho con anh học, chứ còn con tôi là tôi phải tìm đường cho nó sang xứ giãy chết, nếu như đủ điều kiện.
 
Last edited:
hiện nay ko quy định ngôn ngữ lập trình ở cấp phổ thông
và khối lượng lập trình cũng cực kỳ thấp rồi

ngôn ngữ làm quen nên là C/C++ hơn là python
Đang học cấp 3 và thấy đem C/C++ hợp hơn Python
Mợ nó, Python dễ vl mà tụi trong lớp học ko hiểu :surrender: cái Python chăm thì thẩm 1 ngày là rành cái Basic với vài cái tư duy rồi
 
Đấy là cách nghĩ của anh, có thể phù hợp với anh chứ chưa hẳn đã phù hợp người khác. Khó để thẩm nhiều lúc là vì bị dạy sai, dạy thiếu chiều sâu, chứ chưa hẳn vì bản thân lý thuyết khó. Tôi ví dụ ngành CNTT Bách Khoa Hà Nội chẳng hạn, giờ ko biết có thay đổi gì ko chứ cái thời của tôi cách đây khoảng 20 năm, dạy thuật toán, tìm đường đi ngắn nhất Dijkstra tôi được dạy thế này
Với cá nhân tôi mà nói, đây mới là lối học theo kiểu "thợ". Thời của tôi ấy à, số người implement được Dijkstra ko nhiều nếu như ko muốn nói là rất ít. Và sau khi sang Tây học tôi nhận thấy phần lớn nguyên nhân là vì bị dạy theo cái kiểu đấy, dạy ngọn ko dạy gốc. Chứ cái đống chữ như trong link trong đầu tôi ko có chữ nào, nhưng nếu cần implement Dijkstra tôi implement ko cần phải nghĩ. Và trong đầu tôi chỉ có BFS với DFS thôi, chấm hết. Vì tôi được dạy cơ bản hơn, Dijkstra tôi tự suy ra được éo cần phải nhớ.

Và ko chỉ môn này mà còn nhiều môn khác cũng kiểu dạy như vậy. Nêu ra 1 đống lý thuyết làm 1 đống bài tập, ko hơn ko kém. Anh nhớ được lý thuyết để ngộ với cá nhân tôi mà nói là quá giỏi, chứ tôi éo nhớ nổi chữ nào.

Khi sang Tây tôi được học theo trường phái khác. Bọn nó cắt bớt những thứ râu ria, đặt vấn đề trước và tập trung vào câu hỏi tại sao. Tại sao lại ra được kết quả như thế. Mục tiêu môn học thì có từ đầu và bản thân phải tự đi tìm lời giải. Mấy cái phương trình mà thầy ở VN viết vài dòng lên bảng là xong thì ở Tây tôi phải học vài môn, tự đọc ko biết bao nhiêu sách mới viết lại được thế. Nhiều môn nói thật tôi thấy thầy chả dạy con mẹ gì toàn tự mình là chủ yếu.

Vì có sự so sánh nên tôi mới nói ở VN quá sa đà vào những thứ linh tinh lang tang, trong khi, cái cần sâu thì lại ko sâu. Mà để sâu, mất rất nhiều thời gian, ít nhất là với tôi thì thế. Rất nhiều môn, ở VN dạy chỉ vài dòng mà ở Tây vài cái dòng đấy có khi nó dạy thành vài môn. Bởi vậy, cũng nhiệt cũng thủy cũng vật lý, nhưng rất ít người có thể nhìn vấn đề để tự xây dựng phương trình vi phân cho vấn đề đó, ít nhất ở VN ở vào cái thời của tôi. Qua môn chẳng qua là bài thi nó chỉ có biến đổi thay số đơn giản, chứ nếu người ra đề biến đổi đề theo kiểu yêu cầu thực sự hiểu bản chất mới làm được thì có mà chết sạch. Nguyên nhân là vì người dạy dạy dối, thi cũng dối, thật nhiều môn đỗ nhưng tôi tự biết bản thân là ko hiểu, điểm cao là vì tôi hiểu được logic thay số chứ ko phải là hiểu logic môn học. Còn nguyên nhân vì sao dạy dối 1 phần ko nhỏ tôi nghĩ là do phải học quá nhiều nội dung lan man ko còn thời gian. Cho nên nếu anh thần thánh trường ĐH công ở VN anh cứ việc cho con anh học, chứ còn con tôi là tôi phải tìm đường cho nó sang xứ giãy chết, nếu như đủ điều kiện.
Implement cái Dijkstra thì đơn giản chứ có gì cao siêu mà không nhiều

Cái khó của implement Dijkstra là implement cấu trúc dữ liệu kèm theo

Chứ với tư tưởng của nó mà implement được k nhiều thì xem lại trình độ của lớp anh, hoặc có khi là thầy của anh luôn.
 
Implement cái Dijkstra thì đơn giản chứ có gì cao siêu mà không nhiều

Cái khó của implement Dijkstra là implement cấu trúc dữ liệu kèm theo

Chứ với tư tưởng của nó mà implement được k nhiều thì xem lại trình độ của lớp anh, hoặc có khi là thầy của anh luôn.
Hồi xưa tôi học phải tính dijkstra = tay :(
 
Implement cái Dijkstra thì đơn giản chứ có gì cao siêu mà không nhiều

Cái khó của implement Dijkstra là implement cấu trúc dữ liệu kèm theo

Chứ với tư tưởng của nó mà implement được k nhiều thì xem lại trình độ của lớp anh, hoặc có khi là thầy của anh luôn.
Thuật toán này thực chất chỉ là vét cạn đúng không anh?
 
Đang học cấp 3 và thấy đem C/C++ hợp hơn Python
Mợ nó, Python dễ vl mà tụi trong lớp học ko hiểu :surrender: cái Python chăm thì thẩm 1 ngày là rành cái Basic với vài cái tư duy rồi
Python thì dễ quá rồi, C/C++ cho máu :sleep:
vđ của python vs c/c++ ko phải dễ khó
mà C/C++ nó tường minh hơn, cấu trúc chặt chẽ hơn
mới học nên học từ cơ bản
 
Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mac-Le, 5 tín chỉ, giữa kỳ 10, cuối kỳ 9.5, tổng kết 9.7.
Tự nhận học vẹt, học xong chả nhớ gì.
 
Từ xưa đến giờ tôi thấy có chuyên sâu cái gì đâu mà giảm. Còn toán cao cấp cũng chẳng phải hàn lâm gì. Vấn đề của môn này là nó được dạy xa vời, không hữu ích, không phục vụ môn học khác trong trường. Nói đúng thì nên đào tạo những nội dung, những môn mà thực sự cần, hữu ích cho học viên.
Nói thật đh 2 năm đầu toàn học cái quần què gì đâu khôg
 
Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin gồm 3 phần:
P1: Triết học
P2: kinh tế chính trị
P3: Chủ nghĩa xã hội khoa học

P1 thì lan man, tôi không ấn tượng lắm.
P3 thì đơn giản lại học về 1 cái cơ bản đã chết nên tôi học 2 lần thấy giảng viên toàn cho về nhà tự đọc :shame:
P2 thì rất hay, giải thích đc cách các nền kinh tế và các quốc gia vận hành :big_smile:
/chắc tôi gặp đc thày dạy hay nên phải đến lúc học lại tôi mới thấy nó hay :shame:
 
Back
Top