Trường ĐH giảm đào tạo chuyên sâu để sinh viên dễ tìm việc

Bố mày cử nhân và thạc sĩ NEU đấy con ơi. Đừng tự hào mấy môn Mác Lê mà hơn người, thực tế chứng minh đấy là môn học do giai cấp thống trị áp đặt chứ chả tác dụng mẹ gì cho cuộc sống đâu con ơi.
Thì mục đích đưa mấy môn học đó vô để nhồi sọ mà.
 
sai chỗ nào, đào tạo kiểu gì ra trường còn được mấy mống, môn chuyên ngành thì bỏ bớt để dạy ba các môn chưa cần thiết, vào thì doanh nghiệp đào tạo lại sấp mặt mà đòi hướng này hướng kia, cty Âu Mỹ nó tới tận VN tuyển đầy ra mà kiếm được người ra hồn cũng khó, đi bày đặt thị trường Nhật, dc bao nhiêu dự án, chuyên ngành thì không lo mà đòi lên làm quản lý đồ :)
Vâng, anh không sai. :D
Câu đầu nói không cần, câu sau thì nói tuỳ mảng, lươn lẹo :LOL:

1716356482632.png
 
Vâng, anh không sai. :D
Câu đầu nói không cần, câu sau thì nói tuỳ mảng, lươn lẹo :LOL:

View attachment 2505323
FPT là đơn vị outsource dev, nó sẽ thuê 3rd party đánh giá security độc lập, lâu lâu mới có gói thuê full, thường nó sẽ thuê cty ở Sing, Đài, Nhật,... tụi Âu Mỹ nó còn tới VN mở văn phòng để thuê vs mức lương cao, bank cũng tuyển nhiều, Nhật nó đã có Hitachi,... của tụi nó rồi mà nhân sự Hitachi còn chưa cần tiếng Nhật thì trường đòi dạy để làm gì, ai cần, cần là cần cái chuyên ngành cho tốt đã.

Các trường giờ dạy đổi chương trình rồi, nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều môn tào lao, giảng viên lên trường chưa chắc là dạy, sinh viên thì nhờ đàn anh dẫn dắt, tự học chứ một số môn rất cần thiết từ xưa giờ vài trường còn không thèm dạy mà còn đòi bỏ bớt môn chuyên sâu, tôi gặp nhiều em sinh viên không biết cơ bản, mà cơ bản đó đảm bảo syllabus có, vậy vấn đề là gv có hướng dẫn cho học hay không? thi cử thế nào mà để sinh viên kiến thức như vậy qua môn mà nói là bỏ môn để dễ tìm việc thật lòng tôi cũng không hiểu
 
Vừa nghiên cứu mà vừa điều hành công ty ngoài éo có thời gian đâu thím. Thầy tôi năm nay xin nghỉ dạy 1 năm để tập trung bên công ty đây
Bởi vậy nên mình nói theo hướng đó rất khó đi nhưng không phải là không thể.
 
Hồi sinh viên tôi cũng nghĩ như ông hiện tại.

Giờ đi làm lâu năm, tôi thấy nó vô bổ vl. Cái cần học là hệ thống tài chính, kinh tế để hiểu cách mà thế giới này vận hành. Hiểu về lạm phát, về chính sách tiền tệ, về mối tương quan giữa các quốc gia .v.v.
Xin quý anh cho biết, ở nước tư bổn nào dạy đại trà cái đó vậy. Thằng nào cũng hiểu thế giới tài chính/kinh tế vận hành như nào thì thằng nào nghèo cho?
 
Nhưng trường tư thì đầu vào lại chán đó anh, nên quay đi quay lại thì chất lượng đầu ra đại học lại vẫn là phải đi làm học lại. Cơ bản tôi nghĩ bỏ bớt các môn không liên quan chuyên ngành đi, đào sâu vào chuyên ngành và update xu hướng hiện đại là được. Cái vấn đề lâu này nhiều khi không phải các thầy dạy không tốt mà là kiến thức của các thầy cũ quá, không đáp ứng được xu thế hiện đại nữa thôi. Hoặc cá biệt như trường K tôi vừa nhắc ở trên, đem giảng viên mỹ thuật truyền thống sang dạy thiết kế đồ họa thì nó là biểu hiện rõ ràng của việc tạo ra ngành theo trend nhưng lại không update kiến thức kịp để dạy đó.
Tôi hiểu ý fen nhưng fen đang ở góc nhìn của sinh viên và kiếm việc, còn vấn đề tôi nói tới là góc nhìn của giảng viên. Đầu ra đầu vào của trường không phải việc của giảng viên, mà là của lãnh đạo nhà trường, việc giảng viên là truyền đạt kiến thức cho sinh viên. Họ không có nghĩa vụ là phải kiếm việc hộ cho sinh viên, sinh viên nào tư duy tốt chịu học theo được bài giảng thì có việc, còn sinh viên nào lười học ra thất nghiệp thì coi như đó là kết quả nhận đc.
 
Diploma bên Úc nhợn còn dạy cả Engineering Math, Calculus kìa
Cái tên thì nói lên được cái gì đâu. Math, Calculus cũng có this có that. Post lên đây, rồi so với cái đống tích phân đường mặt nhiều lớp ở VN.

Văn hoá bọn Tây trừ khi trường chuyên về lý thuyết, còn ko thứ mà nó dạy rất thực tế, mà áp dụng thực tế thì nói chung đơn giản hơn so với lý thuyết thuần túy nhiều lắm.

Ở mình quá sa đà vào lý thuyết mà ko chú ý tới việc nó ko phù hợp với đa phần người học, xong ù ù cạc cạc mắt nhắm mắt mở cho qua. Bây giờ ko rõ chứ cái thời của mình, học thuật toán mà số lượng người leetcode easy chắc cũng ko code nổi, graph các kiểu là ko có tí khái niệm nào là chiếm phần lớn. Học toán cao cấp thì rất nhiều học vẹt, gặp bài mới hoàn toàn là chịu chết. Học điện thì có khi cái việc đơn giản là thiết kế cái đèn, cái chuông tự động cũng ko làm được. Học vậy thì học để làm gì?

Nói thật cho mình làm giáo viên ấy, thì ở cái thời của mình, chỉ cần ra đề cũng như chấm thi tâm huyết và nghiêm túc thì SV khẳng định số đỗ đếm trên đầu ngón tay. Đây là chấm đúng, chấm đủ theo đúng giáo trình.

Lẽ ra rơi vào trường hợp như vậy thì hoặc phải nới bớt chương trình, hoặc thu hẹp quy mô đào tạo. Người học phải tiếp thu được thì việc dạy mới có ý nghĩa. Nhưng đằng này cứ lan man thì chỉ có cái gì cũng biết nhưng thực tế là chả biết cái gì.
 
Cái tên thì nói lên được cái gì đâu. Math, Calculus cũng có this có that. Post lên đây, rồi so với cái đống tích phân đường mặt nhiều lớp ở VN.

Văn hoá bọn Tây trừ khi trường chuyên về lý thuyết, còn ko thứ mà nó dạy rất thực tế, mà áp dụng thực tế thì nói chung đơn giản hơn so với lý thuyết thuần túy nhiều lắm.

Ở mình quá sa đà vào lý thuyết mà ko chú ý tới việc nó ko phù hợp với đa phần người học, xong ù ù cạc cạc mắt nhắm mắt mở cho qua. Bây giờ ko rõ chứ cái thời của mình, học thuật toán mà số lượng người leetcode easy chắc cũng ko code nổi, graph các kiểu là ko có tí khái niệm nào là chiếm phần lớn. Học toán cao cấp thì rất nhiều học vẹt, gặp bài mới hoàn toàn là chịu chết. Học điện thì có khi cái việc đơn giản là thiết kế cái đèn, cái chuông tự động cũng ko làm được. Học vậy thì học để làm gì?

Nói thật cho mình làm giáo viên ấy, thì ở cái thời của mình, chỉ cần ra đề cũng như chấm thi tâm huyết và nghiêm túc thì SV khẳng định số đỗ đếm trên đầu ngón tay. Đây là chấm đúng, chấm đủ theo đúng giáo trình.

Lẽ ra rơi vào trường hợp như vậy thì hoặc phải nới bớt chương trình, hoặc thu hẹp quy mô đào tạo. Người học phải tiếp thu được thì việc dạy mới có ý nghĩa. Nhưng đằng này cứ lan man thì chỉ có cái gì cũng biết nhưng thực tế là chả biết cái gì.

Thế anh lên xem bọn sinh viên Úc nhợn nó kêu ntn về trường bọn nó nhé
Bọn nó kêu tương tự anh kêu mấy trường bên mình đấy

À mà những trường càng thuộc top, bọn sinh viên lại càng kêu lý thuyết khô khan như anh vậy. Nhưng buồn cười là sinh viên cũng chui đầu vào đấy, mà buồn cười hơn nữa là các công ty lớn ở Úc lại thích tuyển sinh viên những trường đấy ra cơ :sad:
 
Triết học là 1 môn cực kì hay nha. Chẳng qua VN chả dạy cái con mẹ gì ngoài Mác Lê, XHCN, CS, HCM nên nó như cứt thôi.
Chứ tìm đọc triết học cổ Hy Lạp đảm bảo sinh viên phê trợn mắt
ITRq0be.png

Nhưng mà đọc xong thì dễ ... lắm
UXfYO53.png
Đồng quan điểm
đọc mấy cái triết đó cuốn voãi, mở mang tư duy hẳn.
nhưng chính vì thế nên ở mình bị biến thành cái xxxx.
 
Cái tên thì nói lên được cái gì đâu. Math, Calculus cũng có this có that. Post lên đây, rồi so với cái đống tích phân đường mặt nhiều lớp ở VN.

Văn hoá bọn Tây trừ khi trường chuyên về lý thuyết, còn ko thứ mà nó dạy rất thực tế, mà áp dụng thực tế thì nói chung đơn giản hơn so với lý thuyết thuần túy nhiều lắm.

Ở mình quá sa đà vào lý thuyết mà ko chú ý tới việc nó ko phù hợp với đa phần người học, xong ù ù cạc cạc mắt nhắm mắt mở cho qua. Bây giờ ko rõ chứ cái thời của mình, học thuật toán mà số lượng người leetcode easy chắc cũng ko code nổi, graph các kiểu là ko có tí khái niệm nào là chiếm phần lớn. Học toán cao cấp thì rất nhiều học vẹt, gặp bài mới hoàn toàn là chịu chết. Học điện thì có khi cái việc đơn giản là thiết kế cái đèn, cái chuông tự động cũng ko làm được. Học vậy thì học để làm gì?

Nói thật cho mình làm giáo viên ấy, thì ở cái thời của mình, chỉ cần ra đề cũng như chấm thi tâm huyết và nghiêm túc thì SV khẳng định số đỗ đếm trên đầu ngón tay. Đây là chấm đúng, chấm đủ theo đúng giáo trình.

Lẽ ra rơi vào trường hợp như vậy thì hoặc phải nới bớt chương trình, hoặc thu hẹp quy mô đào tạo. Người học phải tiếp thu được thì việc dạy mới có ý nghĩa. Nhưng đằng này cứ lan man thì chỉ có cái gì cũng biết nhưng thực tế là chả biết cái gì.
Vì thực hành làm nhiều thì quen, chỉ cần dăm ba buổi vài tháng là fen sẽ thành thạo công việc, còn lý thuyết thì rất khó để thẩm nó phải trải qua quá trình làm rồi nghĩ về lý thuyết thì mới ngộ ra đúng những thứ mình học đc , một khi đã ngộ ra đc rồi thì fen sẽ nhớ rất lâu, nền tảng cơ bản nghề nghiệp fen xây ngày càng vững chắc, khi đã tới mức độ uyên thâm thì fen chưa vô việc đã hiển thị ra sơ đồ công việc trong đầu rồi, và phát họa lại cho những người khác hiểu, cần làm gì và làm thế nào, nếu đồng nghiệp cùng tần số với fen thì ko cần nói nhiều, giải thích cũng hiểu ngay vấn đề.
 
Tôi hiểu ý fen nhưng fen đang ở góc nhìn của sinh viên và kiếm việc, còn vấn đề tôi nói tới là góc nhìn của giảng viên. Đầu ra đầu vào của trường không phải việc của giảng viên, mà là của lãnh đạo nhà trường, việc giảng viên là truyền đạt kiến thức cho sinh viên. Họ không có nghĩa vụ là phải kiếm việc hộ cho sinh viên, sinh viên nào tư duy tốt chịu học theo được bài giảng thì có việc, còn sinh viên nào lười học ra thất nghiệp thì coi như đó là kết quả nhận đc.
đồng ý khoản nhà trường không kiếm việc hộ. Vấn đề tôi đề cập tới ở đây là nhà trường dạy không sát thực tế thị trường việc làm hiện đại mà vẫn bê nguyên bộ giáo trình của 20 năm trước đi dạy sinh viên thì khó trách sinh viên ra trường mà các công ty kêu phải đào tạo lại.
 
đồng ý khoản nhà trường không kiếm việc hộ. Vấn đề tôi đề cập tới ở đây là nhà trường dạy không sát thực tế thị trường việc làm hiện đại mà vẫn bê nguyên bộ giáo trình của 20 năm trước đi dạy sinh viên thì khó trách sinh viên ra trường mà các công ty kêu phải đào tạo lại.
thì đơn giản là chọn trường nào sát thị trường làm việc

trường nào chả phải đào tạo lại
cả trăm nghìn cty, mỗi cty mỗi kiểu, sao đáp ứng hết nhu cầu cụ thể từng cty được
cùng 1 việc, 2 cty khác nhau quy trình đã khác nhau rồi
 
đồng ý khoản nhà trường không kiếm việc hộ. Vấn đề tôi đề cập tới ở đây là nhà trường dạy không sát thực tế thị trường việc làm hiện đại mà vẫn bê nguyên bộ giáo trình của 20 năm trước đi dạy sinh viên thì khó trách sinh viên ra trường mà các công ty kêu phải đào tạo lại.
Fen nói vậy chứng tỏ là fen chưa đi làm hoặc đang là sinh viên. Xã hội này thiên biến vạn hóa, quy trình và công nghệ, cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc của mỗi công ty đa số đều khác nhau thì sao mà trường ĐH có thể đào tạo trong vòng 4-5 năm đáp ứng đc hoàn toàn nhu cầu nhiều công ty khác nhau đc.

Ví dụ như bây giờ trường chuyên đào tạo .NET mà công ty đó dự án chuyên về java, công ty khác lại dùng php, golang, python, C++ để thông thạo đáp ứng yêu cầu công việc, JD mà HR đưa, thì có học cả đời cũng không đủ. Đó chỉ mới nói về chuyên môn, chứ còn chưa nói đến những thứ ngoài khác đấy nhé, mà trường ĐH chỉ chuyên dạy về công nghệ thì thành ra trung tâm dạy nghề cho nhanh thời gian học ngắn hơn.

Vậy trường ĐH ko dạy về công nghệ tân tiến nhất thì họ dạy gì, họ dạy fen mindset tuy công nghệ có thể cũ kỹ, mỗi thứ có vẻ một ít nhưng bù lại là nền tảng để fen phát triển cao hơn sau này khi đi làm.

Kể cả người đi làm lâu năm có kinh nghiệm công việc, họ còn phải học lại từ đầu để hòa nhập với môi trường mới, công nghệ mà công ty đó đang sử dụng thì đừng nói gì sinh viên mới ra trường, quan trọng là họ có nền tảng trải nghiệm sẵn rồi nên sẽ học và thích nghi sẽ nhanh hơn so với sinh viên chưa có nhiều trải nghiệm thôi.
 
thì đơn giản là chọn trường nào sát thị trường làm việc

trường nào chả phải đào tạo lại
cả trăm nghìn cty, mỗi cty mỗi kiểu, sao đáp ứng hết nhu cầu cụ thể từng cty được
cùng 1 việc, 2 cty khác nhau quy trình đã khác nhau rồi
Công ty nào cũng bảo phải đào tạo lại nhưng mà các công ty đâu biết là ngay cả các công ty cùng ngành việc vận hành đã khác nhau rồi
Làm sao mà đòi các trường đại học đào tạo được đúng nhu cầu được, nên tôt nhất là học hết lý thuyết đi thì đi làm sẽ hiểu dần vậy
Nhưng chính ra các trường đại học cũng nên cho sinh viên thực hành nhiều hơn thật, việc sinh viên học điện tử chẳng hạn cho sửa cái ti vi luôn, học ô tô cho đi sửa ô tô thực tế
 
Công ty nào cũng bảo phải đào tạo lại nhưng mà các công ty đâu biết là ngay cả các công ty cùng ngành việc vận hành đã khác nhau rồi
Làm sao mà đòi các trường đại học đào tạo được đúng nhu cầu được, nên tôt nhất là học hết lý thuyết đi thì đi làm sẽ hiểu dần vậy
Nhưng chính ra các trường đại học cũng nên cho sinh viên thực hành nhiều hơn thật, việc sinh viên học điện tử chẳng hạn cho sửa cái ti vi luôn, học ô tô cho đi sửa ô tô thực tế
nhảy từ cty này qua cty kia cũng phải 2 tháng thử việc + đào tạo :LOL:
rồi đi làm hằng năm cũng có lớp đào tạo, cử nhân sự đi học
chứ đâu ra người biết hết mọi việc đâu :D
 
nhảy từ cty này qua cty kia cũng phải 2 tháng thử việc + đào tạo :LOL:
rồi đi làm hằng năm cũng có lớp đào tạo, cử nhân sự đi học
chứ đâu ra người biết hết mọi việc đâu :D
Qua câu chuyện của fen kia là biết chưa ra đời rồi fen, hoặc là chưa từng nhảy việc bám trụ 1 công ty nên chỉ biết mỗi quy trình và công nghệ, cơ sở hạ tầng của công ty đó. Chứ người đã nhảy việc sẽ hiểu cái cảm giác học lại từ đầu để thích nghi với môi trường làm việc mới. Còn làm chủ thì thuộc dạng kế thừa chưa bao giờ là nhân viên đi lên.
 
Fen nói vậy chứng tỏ là fen chưa đi làm hoặc đang là sinh viên. Xã hội này thiên biến vạn hóa, quy trình và công nghệ, cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc của mỗi công ty đa số đều khác nhau thì sao mà trường ĐH có thể đào tạo trong vòng 4-5 năm đáp ứng đc hoàn toàn nhu cầu nhiều công ty khác nhau đc.

Ví dụ như bây giờ trường chuyên đào tạo .NET mà công ty đó dự án chuyên về java, công ty khác lại dùng php, golang, python, C++ để thông thạo đáp ứng yêu cầu công việc, JD mà HR đưa, thì có học cả đời cũng không đủ. Đó chỉ mới nói về chuyên môn, chứ còn chưa nói đến những thứ ngoài khác đấy nhé, mà trường ĐH chỉ chuyên dạy về công nghệ thì thành ra trung tâm dạy nghề cho nhanh thời gian học ngắn hơn.

Vậy trường ĐH ko dạy về công nghệ tân tiến nhất thì họ dạy gì, họ dạy fen mindset tuy công nghệ có thể cũ kỹ, mỗi thứ có vẻ một ít nhưng bù lại là nền tảng để fen phát triển cao hơn sau này khi đi làm.

Kể cả người đi làm lâu năm có kinh nghiệm công việc, họ còn phải học lại từ đầu để hòa nhập với môi trường mới, công nghệ mà công ty đó đang sử dụng thì đừng nói gì sinh viên mới ra trường, quan trọng là họ có nền tảng trải nghiệm sẵn rồi nên sẽ học và thích nghi sẽ nhanh hơn so với sinh viên chưa có nhiều trải nghiệm thôi.
Tôi đi làm 10 năm rồi, rank Senior/Leader :burn_joss_stick: cái tôi nói là kiến thức nền tảng và định hướng chung. Bên IT tôi không làm nên không rõ, nhưng thời đại nào rồi còn dạy thiết kế đồ họa kiểu vẽ tay biển bảng, logo phải nhìn 1 hiểu 10, thì đấy rõ là không cập nhật kiến thức chứ còn gì nữa.
 
Back
Top