Tư tưởng hủ nho ở VN và mấy nước châu Á.

Anh này ngu bỏ mẹ. Nhìn sâu xa thì nó như 1 quy luật chứ k phải do bố mẹ anh muốn hay không. Giống như a được lập trình trong não từ khi mới đẻ ra a đói thì a khóc, tự nhiên a thở... Sao a không thắc mắc tiếp những vấn đề ấy nhỉ. Quan ngại về anh này quá :sweat:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Mạnh dạn đoán thằng thớt như sau:
1. Trẻ trâu chưa có gia đình hoặc có rồi thì chưa có con;
2. Gia đình không hạnh phúc, cha mẹ con cái không có tình thương.
Tôi không cổ vũ cho việc cha mẹ bắt con cái phải trả hiếu nhưng việc thằng thớt cho rằng nó bị sinh ra và tự lớn lên chứ không phải là được sinh ra và được nuôi dạy thì cũng nói lên hoàn cảnh nhà nó.

Nhớ nhé, sau này hãy hỏi ý kiến con thớt trước khi đẻ nó ra. Mà có lỡ đẻ thì sau này nó có bất hiếu thì cũng đừng có trách. À mà quên, trong khái niệm của thớt đâu có chữ hiếu.

Có bao giờ nghe câu "nước mắt chảy xuôi chưa" chưa?
 
Nếu ông muốn con ông là một con người hoàn thiện,ông đẻ nó ra ông phải cho nó học về chữ Hiếu,đấy là truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta.Chứ không phải ông không cần nó báo hiếu thì ông là một con người cao thượng,nó không báo hiếu ông,xã hội nhìn vào sẽ thấy ông không biết dạy con cái,cho nó đầy đủ về vật chất nhưng tính cách lại không hoàn thiện.Chứ đừng nghĩ bản thân mình cao cả
 
Nhiều lúc tư tưởng người lớn thế, có thể nói bạn hơi khó nghe thôi. Nói do ảnh hưởng về mặt văn hoá cũng đúng nhưng ko phải là hoàn toàn.
Việc người lớn chăm sóc trẻ con, người trẻ chăm sóc người già là thứ tồn tại hàng trăm nghìn năm rồi. Đó là bản chất lối sống của loài người, quan hệ gần gũi và chăm sóc lẫn nhau.
Ở phương tây có cha mẹ ở viện dưỡng lão nhiều lúc có điều kiện và thời gian người ta cũng đón về chơi, chăm sóc các thứ. Chứ không phải để người già ở viện là cạn tàu ráo máng đâu.
 
Nếu cuộc sống bình thường thì con cái báo hiếu cũng dễ. Nhưng tôi có gặp vài trường hợp này mà tôi gặp, cũng khó nghĩ. Các anh nêu quan điểm xem sao:
1. Kinh tế gia đình thường thường bậc trung: bố mẹ già có miếng đất, con cái tự lập ổn định. Đứa cháu đang học tiểu học thì bà nội bị ung thư.
Để điều trị thì bà nội bán miếng đất. Con trai và con dâu thay nhau nghỉ việc vào viện chăm. 1 thời gian thì hết miếng đất đó. Và con trai với con dâu, báo hiếu, bán luôn căn nhà hiện tại để lo cho bà nội.
Đứa cháu, lẽ ra học trường quốc tế, phải chuyển qua học trường công. Nhà riêng thành nhà thuê. Bố mẹ bị trừ lương thậm chí nghỉ làm...
Thế hệ tiếp theo thay vì hưởng 1 kết quả đào tạo cực tốt, 1 cuộc sống cực tốt, thì quay trở lại điểm xuất phát của ông bà nó ngày xưa. Đi làm thuê, ở nhà thuê, không có vốn vào đời.

2. Đổi lại không phải bố mẹ, mà là đứa con. Sinh ra bị não úng thủy, bị tim bẩm sinh... Phải vào Nhi 2 tuyến cuối. Nếu anh chị điều trị thì khánh kiệt kinh tế, bán nhà bán cửa mà chưa chắc đã khỏi.
Các anh chị có dám bỏ đứa con để dành kinh tế cho đứa tiếp theo không?

3. Cái này tôi gặp thực tế luôn.
Đứa con gái chuẩn bị lấy chồng, đang làm công nhân nhà máy Bắc Ninh lương 10 triệu, cày cuốc làm thêm được gần 15 triệu 1 tháng.
Bà mẹ cũng phát hiện ung thư.
Đứa con xin nghỉ để chăm mẹ. Trả lại lễ vật xin cưới vì không muốn liên lụy tới nhà trai.
Bà mẹ 1 ngày đẹp trời, uống thuốc sâu tự tử vì không muốn con mình cháu mình vì mình mà mất tương lai.

Các anh thử thảo luận công tâm xem.
Kinh tế nhà tôi khá so với xã hội, bố mẹ tôi mua bảo hiểm nhiều, mà khi nghĩ tới trường hợp đó cũng toát mồ hôi ra đấy.
 
nền tảng của hiếu nghĩa ở xã hội phương đông cổ đại được đặt ra như chính sách cơ bản của an sinh xã hội, để bảo vệ cho những người già, ở thời điểm mà vật chất còn thiếu thốn, quyền kinh tế nằm trong tay những người trẻ tuổi và có khả năng lao động. trong xã hội cũ nếu như không có nền tảng hiếu nghĩa thì những người già hết tuổi lao động sẽ bị đào thải ngay lập tức, có thể bị chết đói chết rét hoặc bị đẩy khỏi rìa xã hội.
nền tảng hiếu nghĩa còn liên quan đến hành vi bản năng của loài người ở thời kì cổ đại, khi xã hội vẫn còn ở trong giai đoạn nguyên thuỷ, những người lớn tuổi luôn đc kính trọng bởi kiến thức và kinh nghiệm của họ, trong khi lực lượng lao động chính luôn là những người trẻ tuổi hơn
xã hội phương tây văn minh hiện đại ko có nền tảng đề cao sự hiếu nghĩa, cho nên thế hệ hiện tại (Generation x) trong dịch Covid vừa qua vừa có phát ngôn "Covid này chính là thứ được tạo ra để thanh trừng thế hệ Boomer tức ông bà cha mẹ của họ, thế hệ người già vô tích sự ko làm được gì mà chỉ ngồi nhà moi tiền của xã hội chính phủ"
xã hội càng trở nên hiện đại thì sự kết nối giữa người và người càng trở nên yếu kém. người già ở Việt Nam còn đc sum vầy với con với cháu, ng già ở Mỹ thì chỉ ngồi bú bia tối ngày hoặc vào viện dưỡng lão chờ chết. con người sở dĩ được gọi là con người, ko chỉ bởi vì tư duy mà còn bởi vì tình cảm. sự gắn bó giữa cha mẹ và con cái luôn là sự gắn bó thiêng liêng ko thể thay thế đc. đến thú vật còn có bản năng báo hiếu cha mẹ, đứa nứt mắt đc vài cái tuổi ranh vô ơn ăn cháo đái bát như thằng này, thì súc sinh cũng ko bằng. sau này nó có con vất vả nuôi nấng 18 năm trời để rồi con cái nó bạc tình bạc nghĩa trở mặt đéo nhận người thân, thì lúc đó nó mới biết cái ngu của mình ntn
 
Vấn để sinh sản để duy trì nòi giống thì tôi hiểu. Chứ suy nghĩ đẻ ra là bắt nó phải mang ơn cũng như có người chăm sóc lúc về già giống như một cuộc trao đổi mà chỉ một bên lựa chọn , còn bên còn lại ở cái thế không tự chủ được .
Chẳng có người cha, người mẹ nào đẻ con ra với mục đích là để sau này có đứa chịu ơn - trả ơn cả. Cứ sinh con ra đi rồi mới hiểu lòng cha mẹ.
 
Đẻ con ra là bắt nó phải mang ơn và là để có người chăm sóc về già.Vậy là có mục đích và lợi ích vậy sao lại là ban ơn . Tiếp đến đứa con đâu có quyền chủ động muốn được sinh ra hay không mà là công đẻ ra , đẻ ra là do cặp vợ chồng muốn thế mà nhỉ 🤔

P/s:đừng thằng nảo bảo nếu ông bà già tao nghĩ như tao thì tao không có ở đây gõ phím nhé, như tao nói ở trên làm éo gì đứa con có quyền quyết định ra đời hay không.
ở quê thấy đúng kiểu như này
qZV215Z.png

phụ huynh mới 50t đầu đã ỷ lại đứa con mới ra trường òi
2y9npcU.png
 
Chẳng có người cha, người mẹ nào đẻ con ra với mục đích là để sau này có đứa chịu ơn - trả ơn cả. Cứ sinh con ra đi rồi mới hiểu lòng cha mẹ.
gớm, mấy đứa ăn chơi cho đã có cái bcs 30k cũng ko mua, đẻ ra rồi nuôi kiểu trời sinh voi trời sinh cỏ, chưa tới tuổi về hưu đã bắt đứa con phải phụng dưỡng
jmEBCky.gif

anh phải về mấy vùng quê nghèo mới thấy cảnh đó
WawmAwM.png
 
ở quê thấy đúng kiểu như này
qZV215Z.png

phụ huynh mới 50t đầu đã ỷ lại đứa con mới ra trường òi
2y9npcU.png
Quê ông ở đâu thế.:)).Quê tôi chẳng thấy trường hợp nào như thế cả.mới ra trường bố mẹ còn phải phụ giúp chán. Ngay như nhà tôi, ông bà già cũng chẳng đòi hỏi cái mẹ gì. Tôi cá nhà thằng thớt cũng chả ra cái mẹ gì, dột từ nóc nên nó mới có tư tưởng như thế.:)))
 
Thật ra công đẻ chỉ có một thôi. Còn công dưỡng dục tới 100 lận. Ra đường người ta làm ơn cho mày thì mày đã phải biết ơn rồi. Còn đây là người đã đẻ ra mày và nuôi nấng mày cực khổ cho tới khi mày đủ lông đủ cánh rồi thì phủi bỏ " tôi có muốn ra đời đâu, tại ông bà đẻ tôi ra đấy chứ" rồi phũ bỏ trách nhiệm làm con thì đúng là súc sinh chứ không phải con người. Và khi mày có con thì mày sẽ hiểu ba mẹ mày đã dành tình yêu thương cho mày tới chừng nào. Tới mức có thể đánh đổi sinh mạng để mày có thể sống lành lặn trưởng thành. :feel_good:
Đẻ ra rồi bỏ mặc nó xem coi có vào tù ko, nói ngu như chó, tự tạo gánh nặng xong xuýt xoa tự khen mình phải gánh nặng
 
Mọi thứ đếu nên xuất phát từ tấm lòng và sự đồng thuận của cả hai phía. Là bố mẹ khi đã quyết định sinh con đồng nghĩa phải có trách nhiệm nuôi con lớn đến tuổi trưởng thành, nếu nuôi dạy con tốt thì tự khắc con cái sẽ nghĩ đến việc đền ơn và việc đền ơn nó xuất phát từ tình cảm. Còn đẻ con ra cho sướng cái bản thân, không nuôi dạy tử tế rồi áp đặt cái tư tưởng tao đẻ mày ra thì mày phải nghe tao, phải nuôi tao khi tao già thì lại là cái đáng phê phán.
// chủ thớt yên tâm là còn ăn gạch của các nhà đạo đức mạng nhiều
Các nhà đạo đức hay có mấy câu chốt: Mày cứ có con đi xem có nghĩ thế ko, Rồi sau này con của mày nó cũng nghĩ thế thì phúc đức cho mày nhé. Thế hoá ra chữ hiếu của mấy a với bố mẹ cũng chỉ là bảo hiểm để đời sau nó nhìn vào nó lại báo đáp lại cho mình thôi. Ai từng có suy nghĩ về vde này đều xác định trách nhiệm của bản thân ko chỉ là nuôi nấng dạy dỗ con cái, mà còn là trách nhiệm tự chủ bản thân, phải lsao khi về già đừng lgi phiền luỵ đến nó. Phiền luỵ ko chỉ là bắt phải phụng dưỡng, mà những ảnh hưởng mềm bởi trách nhiệm tôi cũng ko muốn, chẳng hạn như con trai lấy vợ sẽ ko bg ở chung, hay nó muôn theo đuổi ước mơ đi bất cứ đâu kể cả ko quay về cũng ko ràng buộc. Tôi hay nói với vợ, mình cố gắng làm việc, tích luỹ tài chính, tích luỹ tri thức, sau này tết đừng đợi con về thăm mình, lúc muốn thì hãy đến thăm nó, có thể là cuộc gặp bất ngờ giưa đêm 30 bên bờ hồ, hay ở 1 nơi nào đó bên trời Âu, bất cứ đâu cũng dc.
 
Cãi nhau nhiều làm gì, thằng thớt bảo việc bố mẹ nó đưa nó đến thế giới này không phải là ý muốn của nó, vậy thì cho hỏi nó có muốn đến thế giới này hay không? Nếu nó muốn thì bố mẹ nó đã thực hiện ước mơ đó của nó, từ chẳng có quan hệ gì mà gọi nó là con, hy sinh đủ thứ nuôi nấng nó đến khi trưởng thành để nó thực hiện các ước mơ khác của bản thân, thì việc nó phải có nghĩa vụ với bố mẹ là chuyện đương nhiên, không thì là thằng bất hiếu.
Còn nếu nó bảo nó không muốn đến thế giới này, ừ ok nó k có quyền lựa chọn đến hay không, nhưng ở lại thế giới này hay không là quyền của nó. Không muốn sống nữa thì sao không chết cmm đi, lúc đấy không phải chịu nghĩa vụ với ai hết.
 
người khác súc vật ở chỗ người biết căn nguyên vấn đề, còn súc vật thì cứ đổ hết cho Nho, Khổng, Cộng :big_smile: nuôi cha mẹ già / cha mẹ già nhờ con mà nó bảo hủ nho thì cũng nể :haha::feel_good:
 
Back
Top