tư vấn e luật chỗ này với

wonta842

Senior Member
giả sử ông A nợ ông B 100 triệu.
B kiện A ra tòa, A nhận nợ-không trốn. nhưng điều kiện ko cho phép trả hết 100 triệu ngay lập tức.
khả năng chỉ trả được 100k/ tháng. vậy có được ko ah???
ae dẫn luật giúp e với
có vẻ như các thím hiểu sai ý của e. e bị các thím dắt làm cũng lú theo luôn. A nợ B
A ko bảo ko trả. mà chỉ có điều kiện trả 100k/ tháng(A thực hiện đúng.ko thừa-ko thiếu).
tài sản A vẫn còn 1 căn nhà.
Tòa có thể dựa vào điều nào ép A phải bán nhà để trả nợ cho B ko???
 
Last edited:
giả sử ông A nợ ông B 100 triệu.
B kiện A ra tòa, A nhận nợ-không trốn. nhưng điều kiện ko cho phép trả hết 100 triệu ngay lập tức.
khả năng chỉ trả được 100k/ tháng. vậy có được ko ah???
ae dẫn luật giúp e với
100k/tháng?? nghĩ ra à :doubt:
 
tài sản kê biên còn 1 căn nhà duy nhất thì có kê được ko thím?
Được chứ sao không, cứ tài sản của con nợ thì kê biên hết, trả nợ xong, trừ chi phí các kiểu, còn bao nhiêu thì con nợ sẽ đc nhận lại. Tốt nhất là nợ thì trả đi
 
Được chứ sao không, cứ tài sản của con nợ thì kê biên hết, trả nợ xong, trừ chi phí các kiểu, còn bao nhiêu thì con nợ sẽ đc nhận lại. Tốt nhất là nợ thì trả đi
tất nhiên nợ thì phải trả rồi. nhưng vde là ko đủ khả năng ah.
 
Sau khi ông B làm đơn kiện ông A và Toà án thụ lý đơn để giải quyết. Biết được ông A có tài sản là Căn nhà hay xe hơi...Làm ơn yêu cầu ngăn chặn việc chuyển dịch tài sản của ông A để làm tài sản đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Toà án xét xử, ra bản án, ông A không thực hiện theo QĐ của bản án (trả nợ cho ông B) thì Thi hành án sẽ tiến hành cưỡng chế tài sản của ông A để thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ông B.
 
Sau khi ông B làm đơn kiện ông A và Toà án thụ lý đơn để giải quyết. Biết được ông A có tài sản là Căn nhà hay xe hơi...Làm ơn yêu cầu ngăn chặn việc chuyển dịch tài sản của ông A để làm tài sản đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Toà án xét xử, ra bản án, ông A không thực hiện theo QĐ của bản án (trả nợ cho ông B) thì Thi hành án sẽ tiến hành cưỡng chế tài sản của ông A để thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ông B.
nếu căn nhà đứng tên vợ thì sao bác?
 
đương nhiên trừ khi m trên răng dưới dái, không có bất kì tài sản nào đáng giá thì chịu, còn có tài sản thì sẽ thi hành án, phát mãi tài sản để trả nợ nào đủ thì thôi, dư thì trả lại
 
Tài sản vợ đứng tên nhưng chưa chắc đã là tài sản riêng của người vợ nhé.
Nếu không có cơ sở xác định là tài sản riêng thì vẫn phải thi hành án trả nợ cho chồng. :feel_good:
 
nợ thì trả người ta đi. Mà 100tr kiện tụng làm gì bán nợ cho công ty mua bán nợ ý :byebye:
 
thực tế thì hnhu rất ít khi chồng có ts riêng. mà là thường đứng tên 2 vc. nếu vậy thì sao ah?
Vẫn được, nhưng khi thực hiện việc ngăn chặn chuyển dịch tì sản, đảm bảo thi hành án thì phải xác minh... nên thường bên phía Toà án sẽ không ra quyết định ngăn chặn đối với tài sản trên.
 
Câu trả lời từ AI, có thể không có giá trị tham khảo:

Trong trường hợp khả năng tài chính của ông A chỉ cho phép trả 100k mỗi tháng, thực sự sẽ mất một thời gian rất dài để trả hết số nợ 100 triệu, và điều này không hợp lý cho cả hai bên.
Khi vụ việc được đưa ra tòa, tòa án sẽ xem xét tình hình tài chính của ông A và cân nhắc đến quyền lợi của ông B. Tòa án có thể:
  1. Yêu cầu ông A cung cấp thông tin chi tiết về tình hình tài chính của mình.
  2. Đề nghị ông A tìm cách tăng thu nhập hoặc bán tài sản để trả nợ nhanh hơn.
  3. Đặt ra một kế hoạch trả nợ có thời hạn hợp lý, có thể bao gồm việc tăng số tiền trả góp khi điều kiện tài chính của ông A cải thiện.
  4. Xem xét việc áp dụng lãi suất phù hợp cho số tiền nợ còn lại để đảm bảo ông B không bị thiệt thòi quá nhiều về mặt tài chính.
  5. Trong một số trường hợp, nếu ông A không có khả năng trả nợ, tòa án có thể xem xét việc phá sản hoặc các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.
Tòa án sẽ tìm cách đảm bảo rằng ông B nhận được số tiền nợ trong một khoảng thời gian hợp lý, đồng thời cũng không đặt ông A vào tình thế không thể xoay xở. Mọi quyết định của tòa đều dựa trên cơ sở pháp luật và công bằng cho cả hai bên

Nếu tòa án phán quyết rằng ông A phá sản, điều này có nghĩa là ông A không có khả năng tài chính để trả nợ. Trong trường hợp này, tòa án sẽ tiến hành các thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật. Quá trình này thường bao gồm việc xác định tất cả tài sản của ông A và sử dụng những tài sản đó để trả nợ cho các chủ nợ, trong đó có ông B.Các bước cụ thể có thể bao gồm:
  1. Tài sản của ông A sẽ được kiểm kê và định giá.
  2. Tài sản sẽ được bán đi để thu hồi nợ theo quy định của tòa án.
  3. Số tiền thu được từ việc bán tài sản sẽ được phân chia cho các chủ nợ theo thứ tự ưu tiên đã được quy định.
  4. Nếu số tiền thu được không đủ để trả hết nợ, các chủ nợ có thể chỉ nhận được một phần của số tiền họ đòi nợ.
Sau khi quá trình phá sản hoàn tất, ông A có thể được miễn trừ khỏi các nghĩa vụ nợ còn lại nếu tòa án xác định rằng ông đã sử dụng hết khả năng của mình để trả nợ. Tuy nhiên, điều này cũng phụ thuộc vào loại nợ và các quy định cụ thể của pháp luật liên quan đến phá sản.

Sau khi được miễn trừ nghĩa vụ trả nợ thông qua quá trình phá sản, ông A sẽ không phải chịu thêm hình phạt nào khác từ phía tòa án liên quan đến số nợ đó. Quá trình phá sản là một phương tiện pháp lý để giải quyết tình trạng không thể trả nợ, và mục đích của nó là để giúp người nợ có cơ hội khởi đầu mới sau khi đã sử dụng tất cả tài sản có thể để trả nợ.Tuy nhiên, việc phá sản có thể có những hậu quả lâu dài đối với tình hình tài chính và khả năng vay mượn của ông A trong tương lai. Điều này có thể bao gồm việc khó khăn hơn trong việc mở tài khoản ngân hàng mới, nhận được các khoản vay, hoặc thậm chí là ảnh hưởng đến cơ hội việc làm nếu nhà tuyển dụng xem xét lịch sử tín dụng. Đồng thời, thông tin về việc phá sản có thể sẽ xuất hiện trong báo cáo tín dụng của ông A trong một khoảng thời gian nhất định, theo quy định của pháp luật

Ở Việt Nam, theo quy định của pháp luật về phá sản, có những quy định nhất định để bảo vệ tài sản thiết yếu của người nợ và gia đình họ. Trong một số trường hợp, nhà ở duy nhất có thể không bị tịch thu để thanh toán nợ nếu nó đáp ứng các điều kiện nhất định và được coi là tài sản miễn trừ.Tuy nhiên, việc căn nhà có được miễn trừ hay không còn phụ thuộc vào giá trị của căn nhà, số nợ cần thanh toán, và quyết định của tòa án dựa trên các quy định cụ thể của luật phá sản. Nếu căn nhà có giá trị lớn và vượt quá mức cần thiết cho một nơi ở cơ bản, tòa án có thể yêu cầu bán căn nhà để trả nợ.Để có thông tin chính xác và cụ thể, người nợ cần tham khảo ý kiến của luật sư chuyên về phá sản, người sẽ tư vấn dựa trên tình hình tài chính cụ thể và hướng dẫn quá trình phá sản theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam.
 
Câu trả lời từ AI, có thể không có giá trị tham khảo:

Trong trường hợp khả năng tài chính của ông A chỉ cho phép trả 100k mỗi tháng, thực sự sẽ mất một thời gian rất dài để trả hết số nợ 100 triệu, và điều này không hợp lý cho cả hai bên.
Khi vụ việc được đưa ra tòa, tòa án sẽ xem xét tình hình tài chính của ông A và cân nhắc đến quyền lợi của ông B. Tòa án có thể:
  1. Yêu cầu ông A cung cấp thông tin chi tiết về tình hình tài chính của mình.
  2. Đề nghị ông A tìm cách tăng thu nhập hoặc bán tài sản để trả nợ nhanh hơn.
  3. Đặt ra một kế hoạch trả nợ có thời hạn hợp lý, có thể bao gồm việc tăng số tiền trả góp khi điều kiện tài chính của ông A cải thiện.
  4. Xem xét việc áp dụng lãi suất phù hợp cho số tiền nợ còn lại để đảm bảo ông B không bị thiệt thòi quá nhiều về mặt tài chính.
  5. Trong một số trường hợp, nếu ông A không có khả năng trả nợ, tòa án có thể xem xét việc phá sản hoặc các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.
Tòa án sẽ tìm cách đảm bảo rằng ông B nhận được số tiền nợ trong một khoảng thời gian hợp lý, đồng thời cũng không đặt ông A vào tình thế không thể xoay xở. Mọi quyết định của tòa đều dựa trên cơ sở pháp luật và công bằng cho cả hai bên

Nếu tòa án phán quyết rằng ông A phá sản, điều này có nghĩa là ông A không có khả năng tài chính để trả nợ. Trong trường hợp này, tòa án sẽ tiến hành các thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật. Quá trình này thường bao gồm việc xác định tất cả tài sản của ông A và sử dụng những tài sản đó để trả nợ cho các chủ nợ, trong đó có ông B.Các bước cụ thể có thể bao gồm:
  1. Tài sản của ông A sẽ được kiểm kê và định giá.
  2. Tài sản sẽ được bán đi để thu hồi nợ theo quy định của tòa án.
  3. Số tiền thu được từ việc bán tài sản sẽ được phân chia cho các chủ nợ theo thứ tự ưu tiên đã được quy định.
  4. Nếu số tiền thu được không đủ để trả hết nợ, các chủ nợ có thể chỉ nhận được một phần của số tiền họ đòi nợ.
Sau khi quá trình phá sản hoàn tất, ông A có thể được miễn trừ khỏi các nghĩa vụ nợ còn lại nếu tòa án xác định rằng ông đã sử dụng hết khả năng của mình để trả nợ. Tuy nhiên, điều này cũng phụ thuộc vào loại nợ và các quy định cụ thể của pháp luật liên quan đến phá sản.

Sau khi được miễn trừ nghĩa vụ trả nợ thông qua quá trình phá sản, ông A sẽ không phải chịu thêm hình phạt nào khác từ phía tòa án liên quan đến số nợ đó. Quá trình phá sản là một phương tiện pháp lý để giải quyết tình trạng không thể trả nợ, và mục đích của nó là để giúp người nợ có cơ hội khởi đầu mới sau khi đã sử dụng tất cả tài sản có thể để trả nợ.Tuy nhiên, việc phá sản có thể có những hậu quả lâu dài đối với tình hình tài chính và khả năng vay mượn của ông A trong tương lai. Điều này có thể bao gồm việc khó khăn hơn trong việc mở tài khoản ngân hàng mới, nhận được các khoản vay, hoặc thậm chí là ảnh hưởng đến cơ hội việc làm nếu nhà tuyển dụng xem xét lịch sử tín dụng. Đồng thời, thông tin về việc phá sản có thể sẽ xuất hiện trong báo cáo tín dụng của ông A trong một khoảng thời gian nhất định, theo quy định của pháp luật

Ở Việt Nam, theo quy định của pháp luật về phá sản, có những quy định nhất định để bảo vệ tài sản thiết yếu của người nợ và gia đình họ. Trong một số trường hợp, nhà ở duy nhất có thể không bị tịch thu để thanh toán nợ nếu nó đáp ứng các điều kiện nhất định và được coi là tài sản miễn trừ.Tuy nhiên, việc căn nhà có được miễn trừ hay không còn phụ thuộc vào giá trị của căn nhà, số nợ cần thanh toán, và quyết định của tòa án dựa trên các quy định cụ thể của luật phá sản. Nếu căn nhà có giá trị lớn và vượt quá mức cần thiết cho một nơi ở cơ bản, tòa án có thể yêu cầu bán căn nhà để trả nợ.Để có thông tin chính xác và cụ thể, người nợ cần tham khảo ý kiến của luật sư chuyên về phá sản, người sẽ tư vấn dựa trên tình hình tài chính cụ thể và hướng dẫn quá trình phá sản theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam.
Không áp dụng được với thực tế Luật Việt Nam đâu thím ơi! Có trường hợp bản án có hiệu lực pháp luật, đến giai đoạn thi hành án rồi mà phía Thi hành án còn ko thực hiện nữa kìa. Làm đơn yêu cầu thi hành án chủ động còn không có kết quả.
 
nếu B có tài sản thuộc sở hữu của mình thì chắc chắc thi hành đc bản án, nhưng thông thường tòa án rất ngại áp dụng biện pháp ngăn chặn chuyển nhượng tài sản hoặc phong tỏa tài sản, để yêu cầu áp dụng thì nguyên đơn cx phải ký quỹ 1 khoản ở ngân hàng. nếu nợ 100tr thì cx chỉ yêu cầu phong tỏa tài sản có giá trị tương đương hoặc thấp hơn 100tr thôi. còn về vấn đề có sử dụng tài sản chung vợ chồng để thi hành án thì thím check điều 71 luật thi hành án ds 2008 với khoản 31 điều 1 luật sửa đổi 2014. nhìn chung thì đòi nợ dân sự với cá nhân rất khù khoằm vì nó có nhiều cách và nó sẵn sàng chuyển quyền sở hữu tài sản để trở thành 1 th vô sản, trừ thằng bank đi đòi nợ vì nó có tài sản thế chấp
 
Back
Top