Vậy tài sản nó đi đâu hết nhỉ

Status
Not open for further replies.

ladypham318

Senior Member
Bây giờ ta thường thấy một mẫu số chung là: Chúng ta lao động và dành tài sản ( tiền, vàng, đất đai...) cho thế hệ sau là con chúng ta. Và con chúng ta làm thế cho cháu chúng ta.... Bản thân chúng ta hiện tại cũng có thể hưởng tài sản từ bố mẹ chúng ta, bố mẹ hưởng từ ông bà...
Như vậy, vấn đề là cái tài sản từ tổ tiên nhiều đời trước ( cách chúng ta 500 năm, 1000 năm) tích lũy đến đời chúng ta thì phải là một con số chắc cũng nhiều. Vậy tài sản đó đâu?
 
Bây giờ ta thường thấy một mẫu số chung là: Chúng ta lao động và dành tài sản ( tiền, vàng, đất đai...) cho thế hệ sau là con chúng ta. Và con chúng ta làm thế cho cháu chúng ta.... Bản thân chúng ta hiện tại cũng có thể hưởng tài sản từ bố mẹ chúng ta, bố mẹ hưởng từ ông bà...
Như vậy, vấn đề là cái tài sản từ tổ tiên nhiều đời trước ( cách chúng ta 500 năm, 1000 năm) tích lũy đến đời chúng ta thì phải là một con số chắc cũng nhiều. Vậy tài sản đó đâu?
sản xuất càng nhiều của cải thì nhiều tài sản, hỏi thừa, đi làm tích góp cũng là đang bán sức lao động để đổi lấy của cải
 
Bây giờ ta thường thấy một mẫu số chung là: Chúng ta lao động và dành tài sản ( tiền, vàng, đất đai...) cho thế hệ sau là con chúng ta. Và con chúng ta làm thế cho cháu chúng ta.... Bản thân chúng ta hiện tại cũng có thể hưởng tài sản từ bố mẹ chúng ta, bố mẹ hưởng từ ông bà...
Như vậy, vấn đề là cái tài sản từ tổ tiên nhiều đời trước ( cách chúng ta 500 năm, 1000 năm) tích lũy đến đời chúng ta thì phải là một con số chắc cũng nhiều. Vậy tài sản đó đâu?
Chúng ta mất đi 1000 năm đô hộ giặc tàu
100 năm đô hộ giặc tây , mới giành độc lập tự chủ đây thì tài sản mới hình thành từ lúc đó
Tổng kết sơ: thì đời cha ông chúng ta mới được hơn gần 50 năm để tích luỹ tài sản , nên đơn giản là chưa đủ lâu để thành Tổng tài, chủ tịch đâu đâu , hãy quay về với cuộc sống tích luỹ đi , vẫn còn kịp để con bạn và cháu bạn có được của để dành từ chính bạn đấy
 
Do đất nước vừa trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, hậu quả chiến tranh chưa kịp hàn gắn thì lại liên tiếp bước vào cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới (Tây Nam, phía Bắc năm 1979). Các cuộc chiến đấu này tuy không kéo dài nhưng đã gây tổn thất, ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Không những vậy, thế lực thù địch ngày đêm chống phá, đã có không ít các âm mưu bạo loạn, lật đổ, kích động, chia rẽ dân tộc, tất cả đều có sự tiếp sức của các thế lực phản động bên ngoài.
 
ví dụ như ông cố thớt đi làm tích cóp mua được cái ô tô, tới đời thớt thì nó thành sắt vụn, tài sản hóa hư không, nói thế cho dễ hiểu nhé.
Còn muốn đi sâu chi tiết thì nên nói 1 vấn đề thôi, ví dụ đất đai, chứ lan man quá khó trả lời cụ thể
 
Tích luỹ 100 năm trước thì đi tàu đi pháp đi mĩ. Từ năm 75 đổ lại đây mới bắt đầu tích luỹ lại thím.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tài sản bị khấu hao, hao mòn tự nhiên, mất mát, tiêu xài nhiều hơn làm ra, do phân chia, do bị mất thời (obsolete), ví dụ như để lại được cái nhà lá cho fen nguyên vẹn nhưng thời này fen có xài dc đâu do thị hiếu fen khác (obsolete), nên cũng phải cày cuốc kiếm tiền xây cái nhà bê tông
 
Bây giờ ta thường thấy một mẫu số chung là: Chúng ta lao động và dành tài sản ( tiền, vàng, đất đai...) cho thế hệ sau là con chúng ta. Và con chúng ta làm thế cho cháu chúng ta.... Bản thân chúng ta hiện tại cũng có thể hưởng tài sản từ bố mẹ chúng ta, bố mẹ hưởng từ ông bà...
Như vậy, vấn đề là cái tài sản từ tổ tiên nhiều đời trước ( cách chúng ta 500 năm, 1000 năm) tích lũy đến đời chúng ta thì phải là một con số chắc cũng nhiều. Vậy tài sản đó đâu?
Bố mẹ thớt giấu hết rồi
 
Bây giờ ta thường thấy một mẫu số chung là: Chúng ta lao động và dành tài sản ( tiền, vàng, đất đai...) cho thế hệ sau là con chúng ta. Và con chúng ta làm thế cho cháu chúng ta.... Bản thân chúng ta hiện tại cũng có thể hưởng tài sản từ bố mẹ chúng ta, bố mẹ hưởng từ ông bà...
Như vậy, vấn đề là cái tài sản từ tổ tiên nhiều đời trước ( cách chúng ta 500 năm, 1000 năm) tích lũy đến đời chúng ta thì phải là một con số chắc cũng nhiều. Vậy tài sản đó đâu?
Tài sản ông bà để hết ngoài biển rồi, ra đó mà lấy
 
Bây giờ ta thường thấy một mẫu số chung là: Chúng ta lao động và dành tài sản ( tiền, vàng, đất đai...) cho thế hệ sau là con chúng ta. Và con chúng ta làm thế cho cháu chúng ta.... Bản thân chúng ta hiện tại cũng có thể hưởng tài sản từ bố mẹ chúng ta, bố mẹ hưởng từ ông bà...
Như vậy, vấn đề là cái tài sản từ tổ tiên nhiều đời trước ( cách chúng ta 500 năm, 1000 năm) tích lũy đến đời chúng ta thì phải là một con số chắc cũng nhiều. Vậy tài sản đó đâu?
Sau mỗi đợt Chiến tranh , loạn lạc, thảm họa tài sản đa phần 99.99% nó lại về 0 mà bạn.
Chả cần đâu xa. Sau giải phóng 1975 99.99% người dân vn là tay trắng mà. May giữ dc ngôi nhà ngói các cụ để lại là tốt. Lúc đó tài sản chỉ còn là 2 bàn tay và may thì dc 2 3 miếng ruộng màu mỡ.
- còn ko có chiến tranh loạn lạc, chả cần nói đâu xa. Như 2 anh con bác ruột tôi. Giờ ngồi ko , ko làm gì cho thuê cái chỗ đống đất 2 bác để lại tháng cũng có mỗi người 100tr để tiêu. Đấy mới là của nổi tôi thấy thôi đấy.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top