Vì sao tiếng Việt không cùng nguồn gốc với tiếng Hán?

Status
Not open for further replies.
Nói thêm về nhân chủng học, tôi tin là người Việt ko có nguồn gốc từ Hoa Hạ, mà có ngiồn gốc từ Java đi lên. Thậm chí tôi còn tin rằng khu vực Đông Bắc Á có nguồn gốc từ người Việt cũng nên!
Tin gì nữa. Viện nghiên cứu ADN của vin công bố rồi.
Mấy ông cứ hoa hạ thượng đẳng với chê mọi miên nhưng từ gen đến ngôn ngữ đều đến từ phía nam
 
bọn tàu bây giờ toàn dùng giản thế, có đọc dc sách xưa đâu, hôm trc đọc đâu giờ giới trẻ nó xài điện thoại máy tính còn không nhớ dc cách viết chữ cơ, thậm chí đài loan hongkong dùng phồn thể cũng chả đọc dc vì bạch thoại gì đó khác xa hồi xưa rồi, bọn nó cũng chỉ cùng lắm đọc dc chữ này chữ kia trên văn bia thôi, còn sách thì cũng phải đọc loại phiên dịch chú thích mới hiểu dc, bọn anh bọn pháp cũng thế chưa kể tiếng latin đã tuyệt chủng từ đời nào rồi
Bọn TQ trong văn học bọn nó vẫn phải học văn tự cổ thì phải nhưng ý nghĩa thì chả hiểu mịa gì, thằng TQ làm cùng công ty bảo :)))
 
Ngữ pháp cũng tương đồng luôn đó, về cơ bản cấu trúc câu 1 số chỗ có khác nhưng về cơ bản là giống nhau. Học tiếng Hán rất dễ là vì thế.

Ngữ pháp rất khác nhé.

Gửi từ Xiaomi M2012K11AG bằng vozFApp
 
Cái ngôn ngữ này nó có tính vay mượn và giao thoa kinh lắm. Mang mấy cái nguồn ngày ra để cãi nhau thì có mà cãi cả ngày ko hết. Các vùng lân cân nhau thì có sự giao thoa thôi. (Như thằng Hàn và Triều chia cắt có mấy chục năm mà giờ 2 miền giao tiếp chỉ hiểu nhau 60-70% vì thằng Hàn nó là xã hội mở với phương tây nên từ mượn rất nhiều.

Tiếng Hàn, Nhật, Việt đều bị ảnh hưởng bởi tiếng tàu và bị Hán Hóa rất mạnh vì bản chất là sử dụng chữ Hán và mượn cách phát âm của tiếng Hán quá nhiều. (cách phát âm chỉ bị biến đổi đi một chút do accent và cách phát âm mang tính vùng miền). Như bọn Quan thoại và Quảng đông nó giao tiếp qua văn bản chứ có giao tiếp tiếng được với nhau đâu. (tiếng Việt mà dùng chữ Hán Nôm thì đọc hiểu lẫn với tiếng Hán bình thường. => Chính việc dùng từ mượn cực kỳ nhiều này mà tạo nên sự đồng pha và giống giống nhau.



Ngữ pháp rất khác nhé.

Gửi từ Xiaomi M2012K11AG bằng vozFApp

Ngữ pháp tiếng tàu mà cậu kêu rất khác. Nó khác rất ít là khác.
Cả 2 ngôn ngữ đều là đơn âm tiết cho mỗi từ và không phải chia động từ, mạo từ... Ghép từ đơn để tạo nên ngữ pháp. Ngữ pháp tiếng Việt linh hoạt hơn Tiếng Trung, nhưng các cách đảo từ (so với tiếng Việt) của tiếng trung ko có gì khó đối với người Việt. Nó chỉ tương tự như cách đảo từ trong cụm từ hán việt để giúp câu văn có sắc thái khác đi thôi.

Người Việt là học tiếng Tàu dễ nhất đấy, có chút khó khăn trong phát âm vì tiếng Quan thoại nó ít âm sắc hơn.



Ngu !!! Cái ông đó chỉ giúp tạo ra chữ viết - là chữ chúng ta đang sử dụng bây giờ - chứ tiếng Việt thì có từ lâu rồi !!!

via theNEXTvoz for iPhone

Chữ sử dụng bây giờ khác với thuở sơ khai mà ông giáo sĩ đó đã sử dụng để ký âm tiếng Việt. Nhưng tiền đề của chữ chữ viết bây giờ là do ông giáo sĩ đó tạo ra.
 
Last edited:
thắc mắc sao 1000 năm bắc thuộc vậy thì không ở yên trong tq luôn nhỉ, cứ tách ra độc lập làm méo gì. Bảo bọn phong kiến tq bóc lột dân thì nó bóc cả nước chứ có phải mỗi xứ giao chỉ đâu? Chuyển sang phong kiến vn thì cũng chỉ thay thằng bóc lột chứ dân vẫn đói.
m ko thấy là bị phân biệt đối xử à.
 
Bọn khựa chọn tiếng quan thoại âm tiết quá ít làm tiếng phổ thông nên buộc phải dùng chữ tượng hình, h muốn xài chữ la tinh thì chọn tiếng có nhiều âm tiết thay cho tiếng quan thoại làm ngôn ngữ chính như tiếng việt hay tiếng quảng thì dư sức la tinh hoá đc chữ viết
Năm xưa Tôn Trung Sơn nắm quyền làm cải cách triệt để thì giờ dân Tàu nói tiếng Quảng cmnr :cautious:
 
Hay ở chỗ là từ nào của Trung Quốc cũng có thể dịch ra Hán Việt và chuyển nghĩa về tiếng Việt một cách sát nghĩa nhất. Trong khi cùng từ đó mà dịch ra tiếng Anh thì không sát nghĩa bằng.
 
Không nha. Ngữ pháp rất khác nhau, thứ tự đảo ngược. Còn những từ phát âm giống nhau là từ Hán Việt.
Thứ tự đảo ngược là ở câu dùng ba(把), 1 số câu nhấn mạnh hành động còn lại là do văn hoá. Tq họ luôn luôn theo thứ tự từ lớn đến bé nên khi nói phải nói thời gian từ lớn đến bé, địa điểm lớn đến bé rồi mới đến động từ. Còn lại các câu đơn giản đều là word by word. Anh đừng có quá nặng nề, điều đó khiến anh khó học tiếng hơn thôi
 
Đồng hoá thì có nghĩa giờ mình nói tiếng Tàu chứ ko phải tiếng Việt nữa, giờ vẫn nói tiếng Việt có nghĩa là mình đông hơn đã đồng hoá nhóm di cư xuống , như Pháp đô hộ mình trăm năm , mình đã thay đổi cách ăn mặc giống tây rồi nhưng tiếng Việt có mất đâu

via theNEXTvoz for iPhonee
Đồng hoá ở mức độ nào nữa. Như VN còn giữ đc tiếng nói thôi chứ có còn mả mẹ gì ko bị đồng hoá đâu :byebye::look_down::look_down:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Anh em cho hỏi chút, người Việt cổ có chữ viết riêng ko nhỉ, bọn TQ thì thấy là bọn nó có chữ viết từ rất sớm và khá đồng nhất trong suốt dòng chảy ls của tụi nó !!!
Giả sử tổ tiên chúng ta - người Việt cổ, có tiếng nói riêng !!! và chữ viết riêng ?! vậy tại sao trong dòng chảy ls, các văn tự đều được thể hiện bằng chữ Hán, rồi sau này có chữ Nôm ?!
Việc ông Đờ Rốt nào đó giúp người Việt tạo ra chữ viết ( giống như hiện tại chúng ta đang sử dụng ) là tốt hay xấu ?!
Việc " đứt gãy " trong việc sử dụng chữ viết ( chuyển từ sử dụng chữ Hán, chữ Nôm sang hệ chữ Latin hiện tại ), có làm cho dòng chảy ls bị đứt đoạn hay ko, khi mà thế hệ trẻ ngày nay, gần như 99,99% ko ai có thể đọc được chữ Hán, chữ Nôm ( những chữ được sử dụng trong các văn bản ls của ông cha để lại ) ?
Bọn TQ nó quan niệm rằng, khai quật được cả vạn cổ vật, niên đại cả vạn năm cũng ko quý giá bằng việc khai quật được văn vật, cái này bên ta có giống thế ko nhỉ ?!
Việc cố gắng tách bạch văn hoá Việt với văn hoá Hán ( TQ ) có phải là 1 sự cố gắng trong vô vọng để thoát Trung ko nhỉ ?! 1 kiểu chày cối ! do suốt chiều dài ls phát triển và tồn vong, có 1 sự thật là 2 nền văn hoá rõ ràng có sự giao thoa, có sự tiếp thu - nếu nói nặng nề có thể bảo rằng chúng ta có vẻ như đang cố gắng chối bỏ nguồn gốc, đang ko muốn có sự dính líu về văn hoá, truyền thống, về những gì là bản chất, đều ko muốn dính líu với TQ hay văn hoá của họ !?!?

via theNEXTvoz for iPhone
 
Last edited:
vì tiếng việt dc tạo ra từ 1 ông tuyên giáo người ngoại quốc chứ dân anamit có tạo dc hệ thống tiếng bản xứ hẳn hoi đâu :misdoubt:
Ngu !!! Cái ông đó chỉ giúp tạo ra chữ viết - là chữ chúng ta đang sử dụng bây giờ - chứ tiếng Việt thì có từ lâu rồi !!!

via theNEXTvoz for iPhone
 
Anh em cho hỏi chút, người Việt cổ có chữ viết riêng ko nhỉ, bọn TQ thì thấy là bọn nó có chữ viết từ rất sớm và khá đồng nhất trong suốt dòng chảy ls của tụi nó !!!
Giả sử tổ tiên chúng ta - người Việt cổ, có tiếng nói riêng !!! và chữ viết riêng ?! vậy tại sao trong dòng chảy ls, các văn tự đều được thể hiện bằng chữ Hán, rồi sau này có chữ Nôm ?!
Việc ông Đờ Rốt nào đó giúp người Việt tạo ra chữ viết ( giống như hiện tại chúng ta đang sử dụng ) là tốt hay xấu ?!
Việc " đứt gãy " trong việc sử dụng chữ viết ( chuyển từ sử dụng chữ Hán, chữ Nôm sang hệ chữ Latin hiện tại ), có làm cho dòng chảy ls bị đứt đoạn hay ko, khi mà thế hệ trẻ ngày nay, gần như 99,99% ko ai có thể đọc được chữ Hán, chữ Nôm ( những chữ được sử dụng trong các văn bản ls của ông cha để lại ) ?
Bọn TQ nó quan niệm rằng, khai quật được cả vạn cổ vật, niên đại cả vạn năm cũng ko quý giá bằng việc khai quật được văn vật, cái này bên ta có giống thế ko nhỉ ?!

via theNEXTvoz for iPhone
Thời Văn Lang có chữ viết con nòng nọc đó.
 
Đến tiếng Anh quý tộc cũng là từ tiếng Pháp thì cái này có gì mà lạ.
Sai r. Tiếng Pháp quý tộc ≠ tiếng Pháp bình dân nhé, mục đích là bọn hầu có nghe lỏm bọn chủ nói chuyện cũng éo hiểu gì. Khác từ vựng, nối âm gần hết trừ 1 vào trường hợp, chia động từ chuẩn chỉ (dân Pháp bình thường còn đéo thèm chia động từ). Hiện tại thì từ vựng quý tộc đc áp dụng vào y khoa.
 
Thực ra h gõ phím thì bọn khựa nhanh nhàn hơn vịt rất nhiều đấy, khi chỉ gõ 1, 2 chữ la tinh đầu pinyin là nó hiện ra các ký tự tương ứng thường dùng r. Còn vịt thì phải gõ đầy đủ cả dấu chính tả để có 1 chữ trọn vẹn
Nếu gõ nhàn như vậy tại sao bọn nó vẫn gửi audio còn VN vẫn chịu khó gõ chứ ít kiểu gửi audio cho nhau
 
có chắc từ đó xuất hiện chỉ trong tiếng hán ko? Nên nhớ tiếng hán cũng là thứ tiếng sinh sau đẻ muộn

via theNEXTvoz for iPhone
Đã gọi là từ Hán Việt thì tức là từ mình mượn từ người Hán, chứ không phải của nước khác, còn người Hán lấy của người khác thì đó là chuyện của họ
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top