Vì sao tiếng Việt không cùng nguồn gốc với tiếng Hán?

Status
Not open for further replies.
Sai r. Tiếng Pháp quý tộc ≠ tiếng Pháp bình dân nhé, mục đích là bọn hầu có nghe lỏm bọn chủ nói chuyện cũng éo hiểu gì. Khác từ vựng, nối âm gần hết trừ 1 vào trường hợp, chia động từ chuẩn chỉ (dân Pháp bình thường còn đéo thèm chia động từ). Hiện tại thì từ vựng quý tộc đc áp dụng vào y khoa.
Có ai nói gì đến tiếng Pháp bình dân à
Rt7E8tX.png
 
Đã gọi là từ Hán Việt thì tức là từ mình mượn từ người Hán, chứ không phải của nước khác, còn người Hán lấy của người khác thì đó là chuyện của họ
cái quy phạm hán việt đó cũng mông lung bỏ mẹ ra
Các ông cứ thấy từ nào có chữ nho thì quy thành hán việt hết
Có nhiều từ đã sử dụng từ ngàn năm bắc thuộc, thời đường làm lol gì đã có khái niệm tiếng hán?

via theNEXTvoz for iPhone
 
cái quy phạm hán việt đó cũng mông lung bỏ mẹ ra
Các ông cứ thấy từ nào có chữ nho thì quy thành hán việt hết
Có nhiều từ đã sử dụng từ ngàn năm bắc thuộc, thời đường làm lol gì đã có khái niệm tiếng hán?

via theNEXTvoz for iPhone
mãi sau khi phổ biến chữ Quốc Ngữ thì mới sinh ra khái niệm từ Hán-Việt, là gọi chung những từ có nguồn gốc mình mượn từ TQ mà, thời ngày xưa chưa có khái niệm, nhưng mình mượn thì vẫn là mình mượn thôi.
 
Thứ tự đảo ngược là ở câu dùng ba(把), 1 số câu nhấn mạnh hành động còn lại là do văn hoá. Tq họ luôn luôn theo thứ tự từ lớn đến bé nên khi nói phải nói thời gian từ lớn đến bé, địa điểm lớn đến bé rồi mới đến động từ. Còn lại các câu đơn giản đều là word by word. Anh đừng có quá nặng nề, điều đó khiến anh khó học tiếng hơn thôi
Tôi có HSK4 đây, trước kia chưa học tôi cũng nghĩ như bạn, nhưng học rồi mới thấy tiếng Trung và tiếng Việt là 2 ngữ hệ khác nhau, không chỉ từ 把 đâu.
 
cái quy phạm hán việt đó cũng mông lung bỏ mẹ ra
Các ông cứ thấy từ nào có chữ nho thì quy thành hán việt hết
Có nhiều từ đã sử dụng từ ngàn năm bắc thuộc, thời đường làm lol gì đã có khái niệm tiếng hán?

via theNEXTvoz for iPhone
Ah, cái này nó là do nhầm lẫn về mặt nhận thức thôi nhé, kiểu ngày xưa xa xôi cách trở, con người ta ko ý thức được về sự thay đổi triều đại bên Tàu nên gọi bừa như thế !!!
Ví dụ cụ thể là Bình Ngô Đại Cáo - Đánh nhà Minh mà, sao lại Bình Ngô ?! vì cứ bên Tàu thì bảo là giặc Ngô !!! ông Phùng Khắc Khoan đi sứ nhà ai - nhà Minh - sao lấy Đại Mễ về mà dân ta lại gọi là hạt Ngô ?! vì nó bên Tàu mang qua, cứ cái gì bên Tàu qua thì bảo nó là bên Ngô, người ta có ý thức được việc thay đổi triều đại đâu !!! lâu dần thành thói quen thôi !!!

via theNEXTvoz for iPhone
 
Học sinh phổ thông ở Tàu vẫn được học văn ngôn qua các tác phẩm cổ nên có thể đọc hiểu cổ văn gọi là chút đỉnh chứ ko đến nỗi mù tịt. Cơ mà viết theo văn ngôn thì thôi :go:

Văn bản pháp luật của bọn Đài ngày trước cũng dùng văn ngôn, mới bỏ để dùng bạch thoại được vài chục năm gì đấy thôi thì phải
Để viết và đọc hiểu văn ngôn thì phải học tứ thư ngũ kinh và nhiều loại sách từ 3 tuổi :burn_joss_stick: học vậy thì còn học gì khác được nữa. Nên thôi, muốn gì nói lấy cho nhanh dù sao thì giấy mực nó cũng rẻ.
 
thắc mắc sao 1000 năm bắc thuộc vậy thì không ở yên trong tq luôn nhỉ, cứ tách ra độc lập làm méo gì. Bảo bọn phong kiến tq bóc lột dân thì nó bóc cả nước chứ có phải mỗi xứ giao chỉ đâu? Chuyển sang phong kiến vn thì cũng chỉ thay thằng bóc lột chứ dân vẫn đói.
vậy mởi đỉnh. 1000 năm thì văn hóa bị áp đặt nhiều và cũng học hỏi nhiều. nhưng cảm ơn ông bà tổ tiên đã không dùng chữ TQ làm chữ quốc ngữ :LOL:
 
cái quy phạm hán việt đó cũng mông lung bỏ mẹ ra
Các ông cứ thấy từ nào có chữ nho thì quy thành hán việt hết
Có nhiều từ đã sử dụng từ ngàn năm bắc thuộc, thời đường làm lol gì đã có khái niệm tiếng hán?

via theNEXTvoz for
Vậy thay vì từ Hán Việt thì gọi là từ gì?
 
vậy mởi đỉnh. 1000 năm thì văn hóa bị áp đặt nhiều và cũng học hỏi nhiều. nhưng cảm ơn ông bà tổ tiên đã không dùng chữ TQ làm chữ quốc ngữ :LOL:
Ai kêu tổ tiên không dùng chữ TQ làm chữ quốc ngữ vậy. Cái chữ mà tôi và anh đang gõ ở đây mới có cách đây 200 năm thôi. Và do 1 giáo sĩ Tây tạo ra
Trước đó Việt với Tàu dù nói chuyện không hiểu gì nhưng viết chữ ra đọc hiểu ngay. Chữ Hán vẫn là văn tự chính.
Còn cái khái niệm đồng hóa cũng mơ hồ. Ngay trong nước TQ cũng tồn tại mấy chục thứ tiếng, không thằng nào hiểu thằng nào. Nhưng chung hệ chữ Viết, và đám Việt Nhật Hàn thời xưa cũng y chang vậy. Thằng Nhật ở ngoài đảo, không bị ai áp đặt mà vẫn bị ảnh hưởng văn hóa Tàu nhiều
 
Hồi xưa quân tàu xâm lược an nam chắc là nói tiếng quảng đông cantonese nhĩ ? Vì thấy văn hoá và từ hán việt, từ mượn của an nam thấy phát âm ra cantonese chứ ko phải tiếng quan thoại mandarin
 
Vậy thay vì từ Hán Việt thì gọi là từ gì?
tên gọi ko nói lên bản chất. Người ta tìm 1 tên gọi là đó rồi quy phạm nó để chỉ một sự vật sự việc ko phải là nói về bản chất. Như cái tiếng mà anh gọi là tiếng việt, thì vốn dĩ tên gọi nó là tiếng Kinh :go:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Mình biết cả Tiếng dân tộc thái và tiếng trung nên có thể nói qua tí là tiếng việt và tiếng thái tày mường giống hệt nhau về ngữ pháp. Chỉ có từ vựng là khác nhau do địa lí và địa phương.
Cùng ngữ pháp, cùng văn hóa trống đồng. giáo sư tiến sĩ Tùng Tùng Soon đưa ra giả thuyết Bách Việt di chuyển từ Đông Nam Á đi ngược lên TQ. tới vùng phía bắc sông Dương Tử thì bị dội ngược lại về nam TQ. Phía nam TQ đang bị Hán hóa cực mạnh, ngữ pháp đảo lộn so với VN.
 
Tôi có HSK4 đây, trước kia chưa học tôi cũng nghĩ như bạn, nhưng học rồi mới thấy tiếng Trung và tiếng Việt là 2 ngữ hệ khác nhau, không chỉ từ 把 đâu.
Thì tôi học rồi tôi mới nói chứ. Anh có thể chỉ ra cả tấn điểm khác nhau nhưng sự thật thì nó giống nhau, việc anh suy nghĩ nó khác nhau là anh overthinking thôi, nó khiến việc học càng trở nên khó khăn. Nghĩ đơn giản thì nó là đơn giản, đừng gây áp lực nên bản thân, thừa nhận sự đơn giản thôi. Còn nói thêm về ngôn ngữ, giáo viên dạy tôi hiện là là nghiên cứu sinh Tiến sĩ Việt Nam đầu tiên của chuyên ngành Giáo dục Hán ngữ quốc tế tại Đại học Bắc Kinh, tôi không đi sâu vào làm gì, ngôn ngữ chỉ cần đủ dùng.
 
Hồi xưa quân tàu xâm lược an nam chắc là nói tiếng quảng đông cantonese nhĩ ? Vì thấy văn hoá và từ hán việt, từ mượn của an nam thấy phát âm ra cantonese chứ ko phải tiếng quan thoại mandarin
ngàn năm bắc thuộc thì rất có thể họ nói 1 thứ tiếng giống với tiếng cantonese hiện nay
Thế nên mới có vấn đề là tiếng kinh và tiếng việt ngữ (chữ 粵 này ko phải việt nam) đọc thơ đường (thơ từ thời đường) hay hơn là tiếng hán bây giờ

via theNEXTvoz for iPhone
 
Hồi xưa quân tàu xâm lược an nam chắc là nói tiếng quảng đông cantonese nhĩ ? Vì thấy văn hoá và từ hán việt, từ mượn của an nam thấy phát âm ra cantonese chứ ko phải tiếng quan thoại mandarin
Quân đội chủ yếu lưỡng Quảng, quan đa số cũng gốc ở đó. Nên ảnh hưởng tiếng Quảng là đương nhiên.
Chắc có mỗi Mông Cổ là chạy tuốt phía Bắc xuống
 
mãi sau khi phổ biến chữ Quốc Ngữ thì mới sinh ra khái niệm từ Hán-Việt, là gọi chung những từ có nguồn gốc mình mượn từ TQ mà, thời ngày xưa chưa có khái niệm, nhưng mình mượn thì vẫn là mình mượn thôi.
chưa chắc đã gọi là mượn
Nên nhớ bị bắc thuộc 1000 năm, lúc đó vn nói thẳng là thuộc địa, là 1 phần của tàu. Mà ngôn ngữ là giao thoa và phát triển, nên có thể có rất nhiều từ xuất phát từ đao lồng rồi nằm luôn trong tiếng tàu, chứ ko hẳn là tàu đẻ ra từ nào đao lồng mượn từ đó đâu

via theNEXTvoz for iPhone
 
Vì sao dùng từ hán việt lại mạng ý nghĩa trang trọng nhỉ mọi người ?
Ông A là người lính đã chết vì đất nước tại nơi đánh giặc
Ông A là người bộ đội đã hy sinh trên chiến trường
Ông A là liệt sĩ

Anh thấy dùng hán Việt nghe có sang hào hùng, hoặc ngắn gọn xúc tích hơn hơn cái ví dụ 1 không
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top