Vụ bé trai tử vong do bị bỏ quên trên xe: Phát hiện vắng trẻ nhưng không kiểm tra

Status
Not open for further replies.
đây là do sự tắc trách vô trách nhiệm của lái xe và cô giáo đứng lớp, trường hợp bỏ quên trẻ không phải là lần đầu, làm công việc trông trẻ thì luôn phải thận trọng mọi tình huống, tại sao khi xuống xe lại ko kiểm tra xem còn sót ai không? việc làm đó mất nhiều thời gian lắm hay sao, đây rõ ràng là trách nhiêm của cô giáo đứng lớp rồi
Nhiều khả năng cô giáo đứng lớp và cô giáo đưa đón là 2 người khác nhau. Báo không nêu rõ thông tin này.
 
Ở Vinschool cô giáo làm gì có số của phụ huynh, cấm liên lạc trực tiếp với phụ huynh để tránh tiêu cực.

via theNEXTvoz for iPhone
Tôi không rõ có ngặt không nhưng 2 đứa cháu con bà chị họ tôi đều có zalo của phụ huynh gọi với chat suốt mà nhỉ
 
Thì tôi có ghi ở trên là theo vụ Gateway mà. Tài xế và người điểm danh có tội là chắc chắn, như vụ Gateway.
Còn cô giáo chủ nhiệm tội thế nào thì phải xem có làm đúng quy định của trường không. Ví dụ quy trình có yêu cầu điểm danh -> báo phụ huynh nếu hs vắng không phép, nhưng cô giáo chủ nhiệm không làm thì cũng lãnh đủ.
Ghi ở đâu a?
1717042595496.png
 
đây là do sự tắc trách vô trách nhiệm của lái xe và cô giáo đứng lớp, trường hợp bỏ quên trẻ không phải là lần đầu, làm công việc trông trẻ thì luôn phải thận trọng mọi tình huống, tại sao khi xuống xe lại ko kiểm tra xem còn sót ai không? việc làm đó mất nhiều thời gian lắm hay sao, đây rõ ràng là trách nhiêm của cô giáo đứng lớp rồi
Anh lưu ý, cô giáo đứng lớp và cô giáo đưa đón là 2 người khác nhau. Anh lưu ý xong thì sửa lại cmt
 
  • Quy trình có yêu cầu cô giáo phối hợp kiểm tra và báo cho phụ huynh nhưng cô giáo không làm? (sơ sót, tắc trách gì đó) > cô sai. :haha:
  • Quy trình không yêu cầu cô giáo phải kiểm tra hs vắng, khoán trách nhiệm đó cho bp quản lý? (cô chỉ việc chụp ảnh up lên hệ thống) > báo lên ban quản lý không thấy phản hồi cũng kệ mẹ? >>> sai :feel_good:
  • Cô giáo đã cố gắng liên hệ với phụ huynh nhưng không được (ko có sdt), sau đó bận việc nên quên luôn? > quên gây ra hậu quả nghiêm trọng > càng sai. :haha:
Nói thêm chỗ bôi này nhé: Làm sao anh biết quy trình thiết kế ra đang dừng ở điểm nào vậy ??

TH1: Giáo viên chỉ có trách nhiệm chụp ảnh báo lên cho BQL => Từ đó BQL sẽ lo (trách nhiệm của GVCN dừng ở đây)
TH2: Giáo viên có trách nhiệm chụp ảnh báo lên cho BQL + xác nhận lại đơn nghỉ của HS (trách nhiệm bao gồm báo lên + follow-up)

Cô giáo đã báo cho bộ phận quản lý nhưng BP quản lý quên/sơ sót & ko phản hồi? > như trên > sai :haha:
Rồi trường hợp này cô giáo có sai không? :feel_good:

Tại sao lại phải chia ra nhiều phương án/trường hợp như vậy anh có hiểu ko đấy?

Nếu xác định là sai thì cứ túm hết tất cả bên liên quan lại, mỗi thằng cho đi tù 10 năm cho đều, cần gì phải điều tra nữa
 
Quy trình ngu, bh xảy ra hậu quả thì chịu thôi, ai cũng kêu lm đúng quy trình, ng duyệt qui trình cũng kêu lm đúng quy trình

via theNEXTvoz for iPhone
 
Trách nhiệm đầu tiên là giáo vụ đi cùng xe đón hs. Theo logic lên xe phải điểm danh theo danh sách học sinh đã đăng ký - xuống xe phải điểm danh theo danh sách đã tick lên xe; rồi khi đưa vào lớp cũng cần phải bàn giao với cô giáo đứng lớp của từng lớp, thì phải làm ăn tắc trách đến thế nào mới để mặc đứa bé trên xe như vậy được.

Tiếp theo là giáo viên đứng lớp. Chắc chắn biết được học sinh đăng ký đi theo xe, nhưng khi điểm danh phát hiện thiếu cũng không trao đổi với giáo vụ theo xe để xác nhận việc học sinh có/không lên xe tới trường

Lái xe thì nếu có quy trình nghiệp vụ của trường yêu cầu kiểm tra xe trước khi rời phương tiện thì sai lè, còn nếu không thì phần lớn là thói quen. Không phải tx nào cũng có thói quen kiểm tra xe như vậy (tất nhiên ai cẩn thận thì đã rút kinh nghiệm từ những vụ trước)
 
Quy trình kiểu gì thì kiểu chắc chắn giáo viên vẫn ăn án rồi ko thoát được, giờ chỉ xem ngoài giáo viên ra còn ai trong nhà trường ăn án nữa không thôi
Giờ quy trình là GVCN đã báo hết lên các hệ thống, GVCN không có thông tin của phụ huynh thì GVCN sao có tội được anh.
 
Cái quy trình anh nói không có cơ chế double-check, rủi ro nó ở đó, vậy thì bước double-check phải được đặt ở đâu đó trước đó, cụ thể là ở trên xe, giáo viên quản lý và tài xế cần phải giám sát chặt hơn thì ngay từ đầu đã không có trẻ bị bỏ quên trên xe
theo tôi là double-check có đầy đủ đó chứ, do sự tắc trách chủ quan vô trách nhiệm, nhiều lỗi sai cùng xảy ra cùng một thời điểm, lỗi đầu tiên là quản lý biết thiếu mà ko liên hệ với phụ huynh, cái thứ 2 là cô giáo chủ quan không kiểm tra lại trẻ đã xuông hết chưa, cái check cuối cùng nữa là lái xe cũng chủ quan bỏ qua nốt. vậy là 3 check rồi còn gì
 
Trách nhiệm đầu tiên là giáo vụ đi cùng xe đón hs. Theo logic lên xe phải điểm danh theo danh sách học sinh đã đăng ký - xuống xe phải điểm danh theo danh sách đã tick lên xe; rồi khi đưa vào lớp cũng cần phải bàn giao với cô giáo đứng lớp của từng lớp, thì phải làm ăn tắc trách đến thế nào mới để mặc đứa bé trên xe như vậy được.

Tiếp theo là giáo viên đứng lớp. Chắc chắn biết được học sinh đăng ký đi theo xe, nhưng khi điểm danh phát hiện thiếu cũng không trao đổi với giáo vụ theo xe để xác nhận việc học sinh có/không lên xe tới trường

Lái xe thì nếu có quy trình nghiệp vụ của trường yêu cầu kiểm tra xe trước khi rời phương tiện thì sai lè, còn nếu không thì phần lớn là thói quen. Không phải tx nào cũng có thói quen kiểm tra xe như vậy (tất nhiên ai cẩn thận thì đã rút kinh nghiệm từ những vụ trước)
Ko liên quan tuỳ thuộc vào trách nhiệm được giao xuống, nếu ko biết thì chẳng thể biết ai sẽ là đầu tiên cả. Như tôi nói ở trên nếu cô giáo đi cùng chỉ có trách nhiệm đảm bảo an toàn cho việc lên xuống xe và vào lớp của học sinh thì việc đảm bảo học sinh xuống hết ko phải trách nhiệm của cô này. Ví dụ trường cử cô này đi cùng xe chỉ có nhiệm vụ khi lên xe thì cô giáo xuống đỡ học sinh lên xe, khi xuống xe thì cô giáo xuống cảnh báo giao thông và đỡ học sinh xuống xe sau đó giữ trật tự đưa học sinh vào lớp. Giờ áp cái cái án trách nhiệm cô phải kiểm soát việc còn học sinh trên xe hay ko thì có đúng ko?
 
cái này thì ko thể đổ tại cô giáo đứng lớp được, cô giáo chỉ nhận học sinh tại cửa lớp hoặc tại cổng trường thôi, nhận thế nào và giao lại đúng thế là được.
cái này lỗi tại người phụ trách đưa đón và lái xe. có bao nhiêu cháu lên xe và bao nhiêu cháu xuống xe mà ko kiểm soát được thì làm làm mẹ gì. Nếu có người phụ trách đưa đón thì người này phải chịu trách nhiệm hoàn toàn, nếu ko có thì xem xét giữa lái xe và hợp đồng thuê lái xe, xem xét có quy trình hay ko có quy trình ....
 
Định mệnh bài học Gateway còn như in mà vẫn để xảy ra được thì best luôn.
Còn vozers nữa? Cái quan trọng nhất là quy trình, quy trình và quy trình. Đọc cái quy trình của trường rồi mới phân biệt ai đúng ai sai, chưa rõ quy trình mà cứ phán xét rồi đổ lỗi cho người này người kia. Hồi Gateway cũng chửi ỏm tỏi vụ quy trình này.

"Mầm non là tương lai của đất nước", sách giáo khoa cũng ghi vậy mà hầu như không bao giờ được coi trọng. Có rất nhiều cách để hạn chế rủi ro nhưng mà dell thấy ai làm. Khi có chuyện xảy ra thì lên báo rùm beng được 1 thời gian rồi lại đâu vào đấy.

Anh bị dắt mũi rồi
Cái quy trình là do trường đẻ ra, nó không phải quy phạm pháp luật, trường tự đẻ tự thay đổi chứ không phải quy trình là nhà trường và phụ huynh cùng lập lên và ký văn bản thông qua. Trường lập cái quy trình đấy để điều hành cũng như kiểm soát rủi ro, nhưng nó không loại bỏ trách nhiệm của nhà trường khỏi rủi ro, việc có rủi ro thì chứng tỏ quy trình là chưa ổn. Và như vậy vẫn thuộc trách nhiệm của nhà trường,
 
cái này thì ko thể đổ tại cô giáo đứng lớp được, cô giáo chỉ nhận học sinh tại cửa lớp hoặc tại cổng trường thôi, nhận thế nào và giao lại đúng thế là được.
cái này lỗi tại người phụ trách đưa đón và lái xe. có bao nhiêu cháu lên xe và bao nhiêu cháu xuống xe mà ko kiểm soát được thì làm làm mẹ gì. Nếu có người phụ trách đưa đón thì người này phải chịu trách nhiệm hoàn toàn, nếu ko có thì xem xét giữa lái xe và hợp đồng thuê lái xe, xem xét có quy trình hay ko có quy trình ....
Ko cần xem xét hợp đồng vì luật đã có, tài xế phải đảm bảo an toàn cho hành khách trên xe.
 
Nó vô trách nhiệm nên mới bị gọi là thợ dạy, chứ không phải ngược lại bị gọi là thợ dạy nên vô trách nhiệm. :haha:
Tại sao lại phải chia ra nhiều phương án/trường hợp như vậy anh có hiểu ko đấy?

Nếu xác định là sai thì cứ túm hết tất cả bên liên quan lại, mỗi thằng cho đi tù 10 năm cho đều, cần gì phải điều tra nữa
Nó vừa vào là chửi gv rồi a. Chắc thấy hớ mới có cái cmt kia cho đỡ quê

Nhai mấy câu theo trend như cái máy, cái máy thì sao biết không? Nó éo có não
 
Vụ này về Cô Giáo đứng lớp chờ thêm thông tin mới biết được có liên đới hay không:
  • Cô này có phải là cô đưa đón không (nhìn trường to vầy mà chỉ có 10 bé dùng dịch vụ đưa đón thì nhiều khả năng sẽ xoay vòng các cô đưa đón để tăng thu nhập chứ không thuê người đưa đón chuyên trách)
  • Quy trình có quy định cô phải nhận học sinh và ký tên từ nhân viên đưa đón không, hay chỉ ở trong sân chờ bé nào vào thì đón bé đó.
  • Quy trình có quy định cô phải trực tiếp liên hệ với phụ huynh khi phát hiện có bé vắng không hay chỉ điểm danh (hình thức chụp hình) là đủ.

Nhiều bạn chỉ trích cô giáo nhưng cần phải xem lại các điều trên, nếu có bé đi học mẫu giáo thì sẽ thấy các cô cần phải có mặt liên tục với các bé cở nào, vd chỉ vì để gọi điện thoại cho phụ huy hỏi lý do vắng mặt mà thiếu nhân lực trông bé làm các bé bị tai nạn thì p.h. các bé còn lại chắc chắn sẽ không đồng ý, trường hợp này mình nghĩ là có 1 bạn chịu trách nhiệm cho việc liên hệ (vì đã chụp hình lên app).
 
Ko liên quan tuỳ thuộc vào trách nhiệm được giao xuống, nếu ko biết thì chẳng thể biết ai sẽ là đầu tiên cả. Như tôi nói ở trên nếu cô giáo đi cùng chỉ có trách nhiệm đảm bảo an toàn cho việc lên xuống xe và vào lớp của học sinh thì việc đảm bảo học sinh xuống hết ko phải trách nhiệm của cô này. Ví dụ trường cử cô này đi cùng xe chỉ có nhiệm vụ khi lên xe thì cô giáo xuống đỡ học sinh lên xe, khi xuống xe thì cô giáo xuống cảnh báo giao thông và đỡ học sinh xuống xe sau đó giữ trật tự đưa học sinh vào lớp. Giờ áp cái cái án trách nhiệm cô phải kiểm soát việc còn học sinh trên xe hay ko thì có đúng ko?
kể cả như anh nói, không yêu cầu điểm danh, chỉ đảm bảo an toàn lên-xuống xe, thì cũng là thiếu trách nhiệm đầu tiên vì rõ ràng vẫn còn học sinh CHƯA xuống xe AN TOÀN.
 
Thế là đám thợ dạy làm việc theo feeling à? Thích thì làm việc có trách nhiệm còn bị gọi sai là dỗi ko làm nữa đúng ko? :ops:
vì thế doanh nghiệp phải có quy trình làm việc, ISO là vậy. không có quy trình, ko thường xuyên tập huấn và QA lại quy trình thì sớm muộn mấy cái con voi này cũng có ngày chui không lọt lỗ kim.
 
à VN thì cũng có checklist nhưng thường là đéo check thực tế mà sẽ tích phẩy hết lên cái check list đó. Như trong nhà máy, trước khi chạy chuyền sẽ có check list một số thông tin nhưng thường là ko, tích hết vào cho nhanh :beated:
Tôi ngày nào buổi sáng cũng phải đi 1 vòng kiểm tra hết mấy cái check list đây. Phải tầm chục cái.
Riêng việc kiểm tra không cũng mất hơn tiếng rồi.
Quy trình thì ko sai đâu. Sai là sai ở người vận hành quy trình đó.
Bỏ bớt 1-2 bước trong quy trình là toang như trong trường hợp bỏ quên bé này.
Sau khi đón đủ bé thì đếm 1 lượt, ghi số lượng vào check list, ký tên vào.
Tới trường cho các bé xuống thì nhân viên nhận đón các bé kiểm tra lại check list, đối chiếu số lượng xem có đúng không rồi ký tên mình vào.
Đó mới gọi là double check.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Qua vụ việc thì mới thấy quy trình của trường quá lỏng lẻo hoặc mỗi cá nhân rất vô trách nhiệm:

-Tài xế giao học sinh không có kiểm tra 1 vòng quanh xe, đặc biệt với tài xế chuyên chở học sinh nhỏ tuổi mà cẩn thận thì trước khi khởi hành họ cũng hay kiểm tra 1 vòng quanh xe trước xem có bé nào đang chơi xung quanh xe tại điểm mù hay không.
-Giáo viên nhận học sinh điểm danh thấy thiếu nếu đã báo qua App thì phải kiểm tra lại người nhận thông tin đã nhận được thông tin và đã xử lý xong chưa (Double check).
-Người nhận thông tin và phụ trách liên lạc với phụ huynh thì khi nhận thông tin phải thông báo tới phụ huynh và phải có xác nhận lại của phụ huynh đã nhận thông tin. Khi có xác nhận rồi thì phải phản hồi lên app là thông tin vắng mặt đã được xử lý, hoặc thông báo lại với giáo viên chủ nhiệm.
-Trường hợp không thể liên lạc được với phụ huynh thì phải báo lại để yêu cầu được kiểm tra lại quy trình từ lúc nhận bé, đưa đón, xuống xe và vào lớp để xem trường có sai sót ở khâu nào không, trong lúc chờ phụ huynh phản hồi. (Double check)

Việc điểm danh thiếu 1 bé mà không có thông tin chính xác thì tất cả các khâu đều phải kiểm tra lại khẩn cấp, tuy nhiên vụ việc này bên phía nhà trường từng khâu đều dửng dưng mà éo quan tâm gì cmnl đi từ cả lũ là xứng đáng.
 
kể cả như anh nói, không yêu cầu điểm danh, chỉ đảm bảo an toàn lên-xuống xe, thì cũng là thiếu trách nhiệm đầu tiên vì rõ ràng vẫn còn học sinh CHƯA xuống xe AN TOÀN.
thì học sinh đó chưa đến trách nhiệm đảm bảo của cô này còn gì?
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top