Vụ nổ lò hơi làm 6 người chết: Đã phát hiện trục trặc trước khi xảy ra tai nạn

Status
Not open for further replies.
Tính ẩu đả làm gì cũng muốn theo ý thích bản thân nó lại chả vậy.
Nhìn ra đường có mấy thằng gắn đủ hai gương xe máy vì yếu tố an toàn đâu ?
Toàn lột hết ra cho đẹp hoặc gắn 1 cái bên trái bé bằng quả trứng gà để đối phó.
Dân xứ Lào fake chỉ nên làm culi, vì cái bản tính mất dạy láo toét của chúng nó.
Dân ta đến truy bắt tội phạm có súng mà vẫn bu vào xem như kiến thi mấy cái ATLD này thì ăn thua gì
 
Tai nạn trong ngày nghỉ Lễ lại nhớ hồi làm DHL. Chú manager người Ấn Độ chân ướt chân ráo tới thay thế thằng cũ qua nước khác, ngay dịp chuẩn bị Tết cổ truyền. Chú vênh váo tuyên bố "Lễ riêng của bọn bây thôi, chứ DHL là tập đoàn toàn cầu, hàng hoá vẫn phải chuyển phát nhanh nên tụi bây vẫn phải đi làm". HR nhắc nhẹ "lương cao nghen anh, x3 cũng thốn đó, chưa kể phụ cấp theo ngày", chú nẹt "Lễ riêng thì làm đéo gì phải trả tiền ngoài giờ cho tụi nó", ý chú là Lễ chung như 1/1 thì mới trả x3, mà tính ra thì đúng là nguyên năm chỉ có cái Lễ chung này thôi. HR lại nhắc nhẹ "mình đang làm việc trên đất VIệt Nam là phải theo lề thói luật pháp Việt Nam quy định nghen anh, chính phủ nói Lễ là Lễ, cho nghỉ là cho nghỉ, anh muốn ngườita làm trong ngày Lễ cứ theo quy chuẩn x3, mà thậm chí phải đạt được thoả thuận người ta chịu làm nữa". Chú nghe pháp luật chú rén :baffle:
Bonus ngày lễ x3 cho 8 tiếng làm việc, chưa kể ngày công chính nha fen.
Tổng là 400%.
Chỗ tôi tranh nhau đi làm ngày lễ ca 12 tiếng, lương được 1,5 x 4 = 6 ngày công.
 
Tai nạn trong ngày nghỉ Lễ lại nhớ hồi làm DHL. Chú manager người Ấn Độ chân ướt chân ráo tới thay thế thằng cũ qua nước khác, ngay dịp chuẩn bị Tết cổ truyền. Chú vênh váo tuyên bố "Lễ riêng của bọn bây thôi, chứ DHL là tập đoàn toàn cầu, hàng hoá vẫn phải chuyển phát nhanh nên tụi bây vẫn phải đi làm". HR nhắc nhẹ "lương cao nghen anh, x3 cũng thốn đó, chưa kể phụ cấp theo ngày", chú nẹt "Lễ riêng thì làm đéo gì phải trả tiền ngoài giờ cho tụi nó", ý chú là Lễ chung như 1/1 thì mới trả x3, mà tính ra thì đúng là nguyên năm chỉ có cái Lễ chung này thôi. HR lại nhắc nhẹ "mình đang làm việc trên đất VIệt Nam là phải theo lề thói luật pháp Việt Nam quy định nghen anh, chính phủ nói Lễ là Lễ, cho nghỉ là cho nghỉ, anh muốn ngườita làm trong ngày Lễ cứ theo quy chuẩn x3, mà thậm chí phải đạt được thoả thuận người ta chịu làm nữa". Chú nghe pháp luật chú rén :baffle:
Chỗ tôi không cho làm lễ, đuổi về, không là cũng ráng húp x3 x4
 
Van an toàn thì sao mà kéo được ba - kéo tay được thì áp thấp tè nó xả rồi thì làm gì nữa :D van mở nó xả nước là van tay xả đáy (drain valve).
Thêm 1 ông nữa là 4:oh:
Bạn có biết cấu tạo của vat k vậy? Nó có 1 nắp đậy, 1 lò xo nén cái nắp xuống, 1 ốc chỉnh độ căng của lò xo, và 1 cần kéo.
Khi as cao hơn lực nén của lò xo, hơi bên trong sẽ đẩy nắp lên và hơi thoát ra, đó là khi quá áp.
còn trong thực tế sx, thì cái vat gần như KHÔNG BAO GIỜ có cơ hội naò cho nó hoạt động, vì đã có công tắc áp suất (được chỉnh as thấp hơn vat) ngắt điện rồi.
Nếu thời gian ngưng hoạt động quá lâu, nắp sẽ dính chặt và lò xo sẽ mục nát hoặc cứng đơ luôn. Và đến 1 ngày nào đó ctas mà hư thì...bùm.
Để tránh hư vat, nsd phải thường xuyên kéo vat ít thì vài ngày 1 lần. Còn trong cẩm nang lò hơi thì phải kéo mỗi ngày đó bạn ơi. Nếu nhà bạn có bơm hơi và cũng chưa từng kéo nó thì tui bảo đảm 100% là hư rồi đó. Bạn kt lại đi nha.

//thêm chút nữa: khi nấu bằng nồi áp suất, nsx cũng khuyến cáo nên nhấc cái vat của nồi lên rồi đậy lại, phòng ngừa trường hợp để lâu k xài vat dính chặt vô lỗ là nổ banh nồi đó nha.
 
Last edited:
Bonus ngày lễ x3 cho 8 tiếng làm việc, chưa kể ngày công chính nha fen.
Tổng là 400%.
Chỗ tôi tranh nhau đi làm ngày lễ ca 12 tiếng, lương được 1,5 x 4 = 6 ngày công.

Thì chưa tính ngày công chuẩn đó, nhưng mà khúc x3 là x3 lương nộp bảo hiểm xh, tức là khai thấp, cho nên tiền thực tế cả ngày công chuẩn thì x3 ngày công thường thôi. Đó là thời kỳ còn chung chạ với VNPT. Tui làm lúc DHL vẫn phải làm đại lý cho VNPT, sau đó được chuyển dần qua mô hình cổ phần rồi đá hẳn cụ VNPT ra đứng độc lập nên mới có vụ lương khai gian để né bhxh như mấy cty Vịt. Không biết sau này đứng độc lập thì lương có khác không, tui hoàn thành nhiệm vụ xong là quit khỏi DHL rồi
 
tôi ở gần lò hủ tiếu , bữa đang nằm võng lò hơi nó nổ , nhà cửa xa xa 100m cửa kính bể hết , 300m mà nghe như bom nổ , mấy thanh sắt nó đâm xuyên cây dừa như đâm xuyên qua cây chuối :burn_joss_stick::burn_joss_stick:
cái này nó làm gì mà nổ kinh vậy ?
 
Chơi mấy cái món nồi hơi này kinh vãi, nhà mình có cái nồi áp suất mà lúc dùng cứ phải kiểm tra liên tục cái van áp suất, có hôm còn đem ra sau nhà để cắm điện chứ ko dám để trong bếp
 
Ko rõ xưởng gỗ này dùng nồi hơi loại nào, xưa tôi làm dùng nồi hơi đun củi để xấy gỗ, có ng trực 24/24 xả hơi mở van vào lò xấy
 
Thêm 1 ông nữa là 4:oh:
Bạn có biết cấu tạo của vat k vậy? Nó có 1 nắp đậy, 1 lò xo nén cái nắp xuống, 1 ốc chỉnh độ căng của lò xo, và 1 cần kéo.
Khi as cao hơn lực nén của lò xo, hơi bên trong sẽ đẩy nắp lên và hơi thoát ra, đó là khi quá áp.
còn trong thực tế sx, thì cái vat gần như KHÔNG BAO GIỜ có cơ hội naò cho nó hoạt động, vì đã có công tắc áp suất (được chỉnh as thấp hơn vat) ngắt điện rồi.
Nếu thời gian ngưng hoạt động quá lâu, nắp sẽ dính chặt và lò xo sẽ mục nát hoặc cứng đơ luôn. Và đến 1 ngày nào đó ctas mà hư thì...bùm.
Để tránh hư vat, nsd phải thường xuyên kéo vat ít thì vài ngày 1 lần. Còn trong cẩm nang lò hơi thì phải kéo mỗi ngày đó bạn ơi. Nếu nhà bạn có bơm hơi và cũng chưa từng kéo nó thì tui bảo đảm 100% là hư rồi đó. Bạn kt lại đi nha.

//thêm chút nữa: khi nấu bằng nồi áp suất, nsx cũng khuyến cáo nên nhấc cái vat của nồi lên rồi đậy lại, phòng ngừa trường hợp để lâu k xài vat dính chặt vô lỗ là nổ banh nồi đó nha.
Vâng anh đúng... Tôi sai... tôi sai :D:D:D Có lẽ tôi hiểu sai về Air compressor - dùng cho bơm xe máy xe đạp anh đang nói tới.
Tôi trước giờ làm hệ thống công nghiệp (air compressor công suất lớn, không dầu hoặc có dầu) nên tôi chỉ biết van an toàn trong công nghiệp, khí nén hoặc Steam có 2 loại: Relief valve, Safety Valve & không phải cái nào cũng có cái tay gạt phía trên để tự kéo xả được.
pressure-relief-valve-1.jpg
Loại tôi làm, cái lò xo có độ cứng tương đương với áp lực mà anh muốn bảo vệ, khi áp lực trong thắng được lực đẩy của lò xo (quá áp) thì van mới mở để xả.
Để hình dung cái áp lực đó lớn thế nào thì nhìn vào đơn vị, áp suất thiết kế thường dùng là barG ~ kgf/cm2 = 0.1 MPa = 0.1 N/mm2
Áp làm việc luôn thấp hơn áp thiết kế & áp người ta set cho valve nên anh không bao giờ dùng tay đẩy được cái lò xo to bự đó (thật ra, cũng chẳng ai dại mà kéo thì sóng xung kích rít tới ù tai khi xả chẳng vui vẻ gì :D :D:D). Anh chỉ có thể sử dụng cần gạt để xả áp khi người ta kiểm định cái valve đó thôi - khi kiểm định thì người ta tháo cái valve đó ra, gắn vào 1 cái header & đẩy áp tới ngưỡng set áp suất đã biết - tức khi này lực đẩy lò xo với với áp suất phía trong tương đương hoặc áp trong lớn hơn lực đẩy lò xo. Lúc kiểm định thì lưu lượng khí rất nhỏ & nén bằng tay nên khi kéo chỉ "phẹt" 1 cái nhẹ nên mới dám kéo.
 
Hơi nước đó bạn. Chính vì vậy nên tui mới tưởng khè vô áo thì sẽ ướt, giống như bạn đưa tờ giấy vô vòi ấm nc sôi thì nó sẽ ướt nhẹp. Tuy nhiên, hơi nước từ nồi hơi là hơi quá nhiệt (>150 độ c) nên chỉ làm áo thẳng như ủi thôi chứ k ẩm tí nào cả (tui rờ thử cả trăm cái áo len vậy rồi nhe)
Chắc nóng quá nên hơi nước bốc đi hết, còn làm bốc cả độ ẩm bên trong đồ bị sấy nên khô queo
 
Nổ lò hơi mất 1 góc nhỏ xưởng thôi nhìn đã tang thương thế này.
Thế mới thấy bom đạn nó san phẳng cả cái xưởng, đào hố sâu cả chục mét thì nó tởm tới mức nào

via theNEXTvoz for iPhone
 
cái này nó làm gì mà nổ kinh vậy ?
Áp lực >10bar nó nổ, tức > 10kg lực / 1 cm2, theo thím có nặng không.
Vâng anh đúng... Tôi sai... tôi sai :D:D:D Có lẽ tôi hiểu sai về Air compressor - dùng cho bơm xe máy xe đạp anh đang nói tới.
Tôi trước giờ làm hệ thống công nghiệp (air compressor công suất lớn, không dầu hoặc có dầu) nên tôi chỉ biết van an toàn trong công nghiệp, khí nén hoặc Steam có 2 loại: Relief valve, Safety Valve & không phải cái nào cũng có cái tay gạt phía trên để tự kéo xả được.
View attachment 2470947Loại tôi làm, cái lò xo có độ cứng tương đương với áp lực mà anh muốn bảo vệ, khi áp lực trong thắng được lực đẩy của lò xo (quá áp) thì van mới mở để xả.
Để hình dung cái áp lực đó lớn thế nào thì nhìn vào đơn vị, áp suất thiết kế thường dùng là barG ~ kgf/cm2 = 0.1 MPa = 0.1 N/mm2
Áp làm việc luôn thấp hơn áp thiết kế & áp người ta set cho valve nên anh không bao giờ dùng tay đẩy được cái lò xo to bự đó (thật ra, cũng chẳng ai dại mà kéo thì sóng xung kích rít tới ù tai khi xả chẳng vui vẻ gì :D :D:D). Anh chỉ có thể sử dụng cần gạt để xả áp khi người ta kiểm định cái valve đó thôi - khi kiểm định thì người ta tháo cái valve đó ra, gắn vào 1 cái header & đẩy áp tới ngưỡng set áp suất đã biết - tức khi này lực đẩy lò xo với với áp suất phía trong tương đương hoặc áp trong lớn hơn lực đẩy lò xo. Lúc kiểm định thì lưu lượng khí rất nhỏ & nén bằng tay nên khi kéo chỉ "phẹt" 1 cái nhẹ nên mới dám kéo.
Tôi cũng hay làm loại cỡ trung - nhỏ, dùng dầu nhẹ, công suất hơi cỡ 700-800 kg/h
Ví dụ như bên tôi hay làm loại lò nhập nguyên chiếc hãng ICI của ý chẳng hạn, thì cũng dùng cụm van phần hơi gồm 1 van cầu, 2 van an toàn, với cụm van - công tắc áp suất giới hạn - công tắc áp suất an toàn cho ống góp.
Nó có cả van an toàn lò xo ở đầu lò, và van an toàn có tay gạt ở cụm chia ống góp.
Cứ nói van an toàn nhưng trên cái lò hơi nó có nhiều cấu tạo, cụm van đầu lò, cụm van trên ống, trên economizer, van xả đáy,...
Có nhiều loại van ở nhiều vị trí, cứ nói chung chung chả biết thế nào mà lần.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top