Tại sao lại có ngày nhà giáo VN?

ha lô guyn, nô en, trung thu của người lớn, 1-6 của người lớn
ZBtnCkk.png
Hehe. Nhưng bác biết thêm ngày kỷ niệm ngành nào của riêng VN nữa không?
 
có ngành y, ngành congan nhưng mà đều hợp lý mà, chỉ có mấy cái ngày của đạo thiên chúa như noel là sai nhưng mà ở vn lại rất thích
Noel tôi thấy cũng như ngày lễ tết thôi. Không chuối bằng mấy ngày vớ vẫn khác.
Thực ra với lứa tuổi học sinh ngày xưa, ngày 20.11 rất ý nghĩa và được chờ đợi.
Nhưng thời đại công nghệ, 4.0 bây giờ người ta mới biết có rất nhiều ngày vinh danh ngành, nghề của mình. Thấy chúc tụng ngày này ngày nọ trên fb phát mệt. Nhất là bọn làm cqnn.
 
Thời đại me tây thì cũng dần lùi vào quên lãng, thay vào đó là những lễ hội không liên quan mẹ gì như Halloween, giáng sinh
 
thực ra thằng thớt nó nói cũng có lý một phần, giáo viên thì cũng dăm bảy thể loại, ko phải cứ mặc định ai làm nghề dạy học đều đáng được tôn trọng. Hồi tôi học lớp 5 có bà chủ nhiệm miệt thị một thằng trong lớp chỉ vì nó hơi mập và học kém, cộng thêm có lần bả nhìn thấy mẹ nó chở nó đi ăn cút chiên bơ, như vậy có gọi là súc vật ko? Dùng từ thợ dạy trong trường hợp này vẫn còn nhẹ quá. Ngoài ra thì cũng có những nhà giáo dành được sự tôn trọng từ học trò nhưng đó chỉ nên xuất phát từ bản thân mỗi người, ko nên đề cao quá. Và trong 12 năm tôi đi học thì số lượng giáo viên gọi là có tâm với nghề thì chỉ chiếm một số lượng nhỏ.
 
Thớt nói đúng rồi, nghề nào cũng đáng dc tôn vinh hết, thầy cô thì cũng đi làm kiếm cơm ăn bt thôi, nhiều người còn ko đáng để gọi là thầy
 
  • Ưng
Reactions: .Z'
Nghề giáo ko phải là thợ dạy. Ko phải thợ dạy nào cũng là thầy cô giáo. Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam ko phải ngày thợ dạy Việt Nam. Nếu bạn phân biết dc thợ dạy và nghề giáo thì ngày nhà giáo Viêt Nam là 1 ngày thiêng liêng.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tôi đang làm nhà giáo đây.
Tôi chỉ mong xã hội nhìn nhận nghề nào cũng cao quý như nhau, đều đóng góp cho phát triển xã hội. Món quà của nghề tôi là nhìn thấy sinh viên thành công sau này. Còn ngày 20/11 không có ý nghĩa gì với cá nhân tôi, từ xưa tới nay 20/11 tôi chưa bao giờ đi thăm ai (đó cũng là lý do tôi bị trù dập khá hồi phôt thông), và tới bây giờ tôi cũng chẳng tiếp ai ngày 20/11 cả, nhà cửa là chỗ riêng tư...

Tôi làm nghề này vì yêu nghề và thấy mình có cảm hứng trong việc truyền đạt kiến thức, chứ chưa bao giờ vì nghĩ nó cao quý.
 
+1 rp, chả biết có được học hành gì không mà phát ngôn câu nghe xong phát tởm

Gửi từ Asus ASUS_X00HD bằng vozFApp
 
Thằng chủ thớt ko đi học à
Ngày 20/11 chính là dịp để thế hệ học sinh thể hiện lòng biết ơn, tri ân sâu sắc đến thầy cô giáo của mình.
 
Tôi đang làm nhà giáo đây.
Tôi chỉ mong xã hội nhìn nhận nghề nào cũng cao quý như nhau, đều đóng góp cho phát triển xã hội. Món quà của nghề tôi là nhìn thấy sinh viên thành công sau này. Còn ngày 20/11 không có ý nghĩa gì với cá nhân tôi, từ xưa tới nay 20/11 tôi chưa bao giờ đi thăm ai (đó cũng là lý do tôi bị trù dập khá hồi phôt thông), và tới bây giờ tôi cũng chẳng tiếp ai ngày 20/11 cả, nhà cửa là chỗ riêng tư...

Tôi làm nghề này vì yêu nghề và thấy mình có cảm hứng trong việc truyền đạt kiến thức, chứ chưa bao giờ vì nghĩ nó cao quý.

vOzer luôn đào tạo ra những người tốt.
Ko như lũ sâu mọt làm nhà nước khác

Gửi từ Quốc thoại đến từ 3021 bằng vozFApp
 
Ngây thơ quá cháu ơi
Cháu tưởng mua cái nick jd 2k9 xong đem lên đây khè thì bọn chú sợ không dám chửi cháu hả?
RPOxGRd.png

Ngu hết phần chó
lmao.gif
 
thực ra thằng thớt nó nói cũng có lý một phần, giáo viên thì cũng dăm bảy thể loại, ko phải cứ mặc định ai làm nghề dạy học đều đáng được tôn trọng. Hồi tôi học lớp 5 có bà chủ nhiệm miệt thị một thằng trong lớp chỉ vì nó hơi mập và học kém, cộng thêm có lần bả nhìn thấy mẹ nó chở nó đi ăn cút chiên bơ, như vậy có gọi là súc vật ko? Dùng từ thợ dạy trong trường hợp này vẫn còn nhẹ quá. Ngoài ra thì cũng có những nhà giáo dành được sự tôn trọng từ học trò nhưng đó chỉ nên xuất phát từ bản thân mỗi người, ko nên đề cao quá. Và trong 12 năm tôi đi học thì số lượng giáo viên gọi là có tâm với nghề thì chỉ chiếm một số lượng nhỏ.
hồi đó có thằng bị dị tật tay 6 ngón, mụ chủ nhiệm suốt ngày đem ra bêu bảo biết mình dị tật thì phải lo cố gắng bla bla, thợ dạy 99% toàn lũ rác rưởi chuyên đì đọt học sinh kiếm chuyện mở lớp ngoài kiếm thêm :big_smile:
 
Thợ dạy cũng chỉ là 1 nghề như bao nghề khác. Không có ngày phụ hồ VN, ngày coder VN, ngày designer VN thì tại sao lại cần 1 ngày tưởng nhớ thợ dạy??
Tháng 01/1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris (thủ đô nước Pháp) lấy tên là FISE (Féderation International Syndicale des Enseignants - Liên hiệp quốc tế các Công đoàn Giáo dục).

Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.

Công đoàn giáo dục Việt Nam, là thành viên của FISE từ năm 1953 (hội nghị có 57 nước tham dự), đã quyết định trong cuộc họp của FISE từ 26 đến 30/8/1957 tại Warszawa, lấy ngày 20/11/1958 là ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo".

Ngày này lần đầu tiên được tổ chức trên toàn miền Bắc Việt Nam. Những nǎm sau đó, ngày lễ này còn được tổ chức tại nhiều vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam. Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20/11, cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trong các vùng khác, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của những giáo viên kháng chiến.

Khi Việt Nam thống nhất, ngày này đã trở thành ngày truyền thống của ngành giáo dục Việt Nam. Vào ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành quyết định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20/11 hằng năm là ngày lễ mang tên "Ngày nhà giáo Việt Nam".
 
Back
Top